Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_1428.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)
- I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT ◼ 1. Tổ chức bộ máy chính quyền - Sau khi đánh bại quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hòang đế, đặt tên nước là Đại Việt. - Bộ máy nhà nước : * Trung ương Vua 6 Bộ Ngự sử đài Hàn Lâm viện
- * Địa phương : - Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) . -Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã. Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hòan chỉnh. 2. Tổ chức quân đội -Tổ chức theo chế độ “ ngụ binh u nông ” -Quân đội gồm hai bộ phận : quân triều đình và quân địa phương. -Quân đội được luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- 3. Luật pháp - Các vua triều Lê sơ quan tâm đến việc biên sọan pháp luật. - Vua Lê Thánh Tông ban hành : “Quốc triều hình luật” hay gọi là Luật Hồng Đức. - Nội dung : bảo vệ quyền lợi của vua, hòang tộc, quan lại và giai cấp thống trị. - Bộ luật có những điều luật : bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế., bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
- II. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI 1. Kinh tế a. Nông nghiệp - Sau chiến tranh vua Lê Thái Tổ cho quân lính và kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng. - Đặt ra nhiều chức quan chuyên lo về nông nghiệp như : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, đồn điền sứ. - Quy định lại chế độ quân điền.
- b. Công thương nghiệp * Nhân dân - Các nghề thủ công truyền thống : kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm sắt, làm gốm vv ngày càng phát triển. - Nhiều làng nghề hình thành như : Bát Tràng, Đại Bái, Vân Chàng. * Nhà nước : - Sản xuất đồ dùng cho nhà vua, đóng thuyền, chế tạo vũ khí. - Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục Bách Tác.
- c. Thương nghiệp * Nội thương : - Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành quy định việc thành lập chợ. * Ngoại thương - Buôn bán với người nước ngòai được duy trì. - Thuyền bè qua lại tấp nập ở : Vân Đồn, Hội Thống, Lạng Sơn, Tuyên Quang.
- 2. Xã hội - Nông dân là giai cấp nghèo khổ, là giai cấp bị bóc lột. - Thương nhân và thợ thủ công ngày càng đông nhưng không được xã hội coi trọng. - Nô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội. - Pháp luật cấm bán mình hoặc bức dân tự do làm nô tỳ.
- III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC 1. Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục - Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi. - ở các đạo, lộ, phủ có trường công. - Nội dung hoc tập thi cử là sách của đạo Nho. - Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
- - Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. b. Tôn giáo - Nho giáo chiếm bị trí độc tôn - Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế. 2. Văn hóa, khoa học, nghệ thuật a. Văn học - Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, - Văn thơ chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập. => Thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
- b. Khoa học - Sử : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tòan thư, Lam Sơn thực lục, Hòang triều quan chế. - Địa lý : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, - Y học : bản thảo thực vật học. - Tóan học : đại thành tóan pháp, lập thành Tóan pháp. c. Nghệ thuật - Sân khấu ca nhạc : ca hát, múa rối, tuồng chèo Nhanh chóng phát triển.
- Hát chèo
- Múa rối nước
- - Nghệ thuật kiến trúc : đặc sắc ở các công trình lăng tẩm ( Lam Kinh) - Phong cách khối đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
- Lễ xứng danh người đỗ trạng nguyên
- Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
- Nguyễn Trãi