Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI- XVIII)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI- XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI- XVIII)
- PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VỀ DỰ GIỜ Mụn: Lịch Sử - Lớp 7 GV: Nguyễn Thị Mỹ Nga
- Bài 22: (Thế kỉ XVI- XVIII) – (Tiếp theo) Tiết 47: II- Cỏc cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh - Nguyễn Nội dung cần nắm: 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Bài 22: sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền ( Thế kỷ XVI – XVIII ) Tiết 47: II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 1) Chiến tranh Nam – Bắc triều: a. Nguyên nhân : b. Hậu quả: Mạc Đăng Dung là ngời xuất thân Bắc Triều trong gia đình đánh cá ở Nghi D- ơng (Kiến Thuỵ - Hải Phòng), quê gốc ở Chí Linh (Hải Dơng). Cháu 7 đời của trạng nguyên Mạc Đĩnh Nam Triều Chi. Năm 1508, trúng tuyển kì thi võ, đợc tuyển vào thị vệ, sau đó đợc thăng chức phó tớng. Dới triều Lê Uy Mục, do có nhiều công lao dẹp loạn nên nhanh chóng đợc phong tớc hiệu cao nhất của nhà Lê (Tể tớng An Hng Lợc đồ chiến tranh Nam – Bắc triều Vơng) năm 1527.
- Chiến tranh Nam – Bắc triều : Thời gian nhà Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán. Tiếng kêu ai oán vang lên khắp nơi: “Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đa chồng tiếng khóc nỉ non Cò về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nớc non Cao Bằng”
- Ii – Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh – nguyễn 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều. 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài: a. Nguyên nhân:
- QUẢNG NAM Lợc đồ nớc ta ở thế kỷ XVIII
- ĐHọàng Trịnh Ngoài Thanh Hoá NghệKhôn An ngoan qua đợc ThanhBiển Hà Dẫu rằng có cánh khó quaĐ Luỹông Thầy Hà Tĩnh Sông Gianh Quảng Bình ĐHọàng Nguyễn Trong Thuận Hoá Lợc đồ chiến tranh Di tích Luỹ Thầy Trịnh – Nguyễn ( Đồng Hới – Quảng Bình)
- Sụng Gianh - Quảng Bỡnh
- Tranh vẽ thế kỉ xviii Triều đình vua lê phủ chúa trịnh
- Cảnh trong phủ chúa Trịnh
- Thảo luận nhúm: Nhóm 1: Em có nhận xét gì về tình hình chính trị - xã hội nớc ta thế kỷ XVI – XVII? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về tính chất của hai cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
- Đáp án Nhóm 1 Chính trị không ổn định, xã hội rối loạn, chiến tranh liên miên, tổn hại sức ngời, sức của, đất nớc kiệt quệ, nhân dân cơ cực lầm than. Nhóm 2 Cả hai cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn đều là hai cuộc chiến tranh phi nghĩa , thực chất đây là hai cuộc nội chiến mà mục đích là tranh chấp , giành giật quyền lợi, địa vị giữa các phe phái phong kiến làm cho đất nớc bị chia cắt, nhân dân lầm than cơ cực → Nội chiến phong kiến phi nghĩa.
- CỘT A CỘT B 1. Năm 1527 A. Xuất hiện Nam Triều 2. Năm 1533 B. Xuất hiện Bắc Triều 3. Chỳa Trịnh C. Đàng Trong 4. Chỳa Nguyễn D. Bắc triều E. Nam triều 5. Nhà Mạc F. Đàng Ngoài 6. Vua Lờ
- Củng cố kiến thức: Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: 1. Tính chất của các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn là: A. Chiến tranh xâm lợc phi nghĩa. B. Nội chiến phong kiến. C. Nội chiến phong kiến phi nghĩa. D. Chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
- Củng cố kiến thức: Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: 2. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn để lại hậu quả nh thế nào? a.Nhân dân đói khổ, phiêu bạt li tán. b. Chia cắt đất nớc, tổn hại cho nhân dân và sự phát triển đất nớc. c. Đồng ruộng bỏ hoang, nhân dân đói khổ, đất nớc chậm phát triển.
- Hướng dẫn về nhà