Bài giảng Luật kinh doanh (Luật kinh tế)

pdf 208 trang hapham 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật kinh doanh (Luật kinh tế)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_kinh_doanh_luat_kinh_te.pdf

Nội dung text: Bài giảng Luật kinh doanh (Luật kinh tế)

  1. LUẬT KINH DOANH ( LUẬT KINH TẾ)
  2. BÀI GIỚI THIỆU  KHÁI QUÁT NỘI DUNG MƠN HỌC  MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC  YÊU CẦU MƠN HỌC  CẤU TRÚC CỦA MƠN HỌC
  3. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MƠN HỌC:  Trình bày các quy định pháp luật về hoạt động mang tính tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.  Quy định pháp luật về Thành lập, tổ chức và quản lý các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh.
  4. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MƠN HỌC:  Các quy định về việc gĩp vốn trong doanh nghiệp, các hình thức xử lý vốn của từng loại doanh nghiệp  Các quy định về cách thức tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã, và các quy định về giải thể, phá sản nhằm chấm dứt đời sống pháp lý của doanh nghiệp, hợp tác xã
  5. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MƠN HỌC:  Trình bày các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã.  Xác định các hình thức giao dịch thương mại thơng qua chế định hợp đồng và cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
  6. MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC:  Kiến thức:  Giúp người học hiểu biết đầy đủ về các loại chủ thể kinh doanh và các hoạt động kinh doanh.  Phân biệt những đặc điểm pháp lý và nhận diện được những ưu điểm và hạn chế của từng loại chủ thể kinh doanh
  7. MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC:  Hiểu biết về cách thức gĩp vốn và xử lý vốn trong hoạt động kinh doanh của từng loại chủ thể kinh doanh  Hiểu biết cách thức tiến hành các hoạt động thương mại hợp pháp và cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật
  8. MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC:  Kỹ năng:  Biết cách tổ chức quản lý hoạt động của từng loại chủ thể kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận  Biết cách vận dụng các quy định pháp luật trong hoạt động thương mại và các quy định pháp luật về phá sản nhằm tránh thiệt hại trong kinh doanh
  9. MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC:  Thái độ:  Cĩ nhận thức và thái độ đúng đắn về tự do trong hoạt động thương mại của các chủ thể kinh doanh  Cĩ ý thức chấp hành tốt các quy định pháp luật về kinh doanh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chung của người kinh doanh, của Nhà nước và xã hội.
  10. BÀI GIỚI THIỆU 3. YÊU CẦU MƠN HỌC Sinh viên cần phải được trang bị trước kiến thức pháp luật cơ bản như: Pháp luật đại cương. Ngồi tài liệu học tập sinh viên phải luơn cập nhật Các văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã, Pháp lệnh trọng tài thương mại.
  11. BÀI GIỚI THIỆU 4. CẤU TRÚC CỦA MƠN HỌC Phần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh Phần 2: pháp luật về hợp đồng trong thương mại- Pháp luật về phá sản doanhnghie65p và hợp tác xã - pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
  12. BÀI GIỚI THIỆU Phần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh, gồm 6 bài:  Bài 1: Đại cương về luật kinh tế (luật kinh doanh)  Bài 2: Những quy định chung về doanh nghiệp
  13. BÀI GIỚI THIỆU  Bài 3: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn  Bài 4: Cơng ty cổ phần  Bài 5: Cơng ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân  Bài 6: Hộ kinh doanh và Hợp tác xã
  14. BÀI GIỚI THIỆU Phần 2: pháp luật về hợp đồng trong thương mại- Pháp luật về phá sản doanh nghiệp và hợp tác xã- pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, gồm 3 bài
  15. BÀI GIỚI THIỆU  Bài 7: Pháp luật về Hợp đồng trong thương mại  Bài 8: Phá sản doanh nghiệp và Hợp tác xã  Bài 9:Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.
  16. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 1. Khái niệm luật kinh doanh 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh 3. Chủ thể của luật kinh doanh 4. Vai trị, vị trí của luật kinh doanh 5. Nguồn của luật kinh doanh
  17. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 1. Khái niệm luật kinh doanh:  là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
  18. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh Đối tượng điều chỉnh:  Nhĩm quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quản lý về kinh tế với các chủ thể kinh doanh  Nhĩm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau  Nhĩm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ các đơn vị
  19. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh Phương pháp điều chỉnh:  Phương pháp mệnh lệnh  Phương pháp thỏa thuận bình đẳng
  20. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 3. Chủ thể của luật kinh doanh: là những cá nhân và tổ chức cĩ đủ điều kiện luật định để tham gia vào quan hệ kinh doanh, bao gồm: Cá nhân Tổ chức gồm: Pháp nhân, Tổ chức khơng là pháp nhân (hộ gia đình kinh doanh)
  21. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 4. Vai trị, vị trí của luật kinh tế:  Cụ thể hố đường lối của Đảng  Tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh doanh  Xác định địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh  Điều chỉnh và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh
  22. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ) 5. Nguồn của luật kinh doanh:  Hiến pháp  Luật, Bộ luật  Nghị quyết của quốc hội về kinh tế  Pháp lệnh  Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ  Các văn bản Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ, Quyết định, Chỉ thị, Thơng tư của Bộ và cơ quan ngang Bộ
  23. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 2. Thành lập, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp 3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
  24. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp  Khái niệm về doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế cĩ tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
  25. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp từ các căn cứ :  Căn cứ vào tính trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ của doanh nghiệp  Căn cứ vào hình thức và mức độ gĩp vốn của chủ sỡ hữu  Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt động (hình thức pháp lý) của doanh nghiệp
  26. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào tính trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ của doanh nghiệp: cĩ 2 loại  Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn  Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vơ hạn
  27. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào hình thức và mức độ gĩp vốn của chủ sỡ hữu:  Doanh nghiệp nhà nước  Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi  Doanh nghiệp tư nhân  Cơng ty ( là tên gọi pháp lý của doanh nghiệp)
  28. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp:  Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên  Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên  Cơng ty cổ phần  Cơng ty hợp danh  Doanh nghiệp tư nhân
  29. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Phân loại doanh nghiệp: Căn cứ vào hình thức tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp:  Theo luật DN 2005 cịn cĩ:  Cơng ty mẹ - cơng ty con  Tập đồn kinh tế
  30. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2. Thành lập, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp: Thành lập doanh nghiệp:  Đối tượng cĩ quyền thành lập doanh nghiệp  Thủ tục thành lập doanh nghiệp
  31. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  Đối tượng cĩ quyền thành lập doanh nghiệp: (căn cứ K2, K4- Đ13 luật doanh nghiệp 2005)
  32. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Thủ tục thành lập doanh nghiệp:  Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân:  Hồ sơ đăng ký kinh doanh của cơng ty :
  33. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  2.1. Thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân:  Giấy chứng đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu  Bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dân, hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác  Văn bản xác nhận vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật qui định phải cĩ vốn pháp định  Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà pháp luật qui định phải cĩ chứng chỉ hành nghề
  34. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của các cơng ty gồm :  Giấy chứng đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu  Dự thảo Điều lệ cơng ty  Danh sách các thành viên: đối với cơng ty hợp danh và cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên những người đại diện theo ủy quyền đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức các cổ đơng sáng lập đối với cơng ty cổ phần
  35. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của các cơng ty gồm :  Đối với người thành lập: bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dân, hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác  Đối với tổ chức thành lập: bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác; văn bản ủy quyền, Giấy chứng minh nhân dân, hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền.
  36. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của các cơng ty gồm :  Văn bản xác nhận vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật qui định phải cĩ vốn pháp định;  Bản sao chứng chỉ hành nghề
  37. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Thủ tục thành lập doanh nghiệp:  Người thành lập doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký kinh doanh, trực tiếp nộp hồ sơ tại Phịng đăng kinh doanh cấp tỉnh.  Thời gian xét hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ.
  38. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.1. Thành lập doanh nghiệp: Thủ tục thành lập doanh nghiệp: Hồ sơ đáp ứng các điều kiện:  Ngành, nghề đăng ký kinh doanh khơng thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh;  Tên của doanh nghiệp đặt đúng qui định;  Trụ sở chính của doanh nghiệp cĩ địa chỉ xác định nằm trên lãnh thổ Việt Nam ;  Hồ sơ đăng ký kinh doanh phù hợp qui định của pháp luật;  Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh.
  39. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: Gồm các hình thức:  chia  tách  hợp nhất  sáp nhập  chuyển đổi doanh nghiệp.
  40. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.1. Hợp nhất:  Là việc hai hay một số cơng ty cùng loại (gọi là cơng ty bị hợp nhất) hợp lại thành một cơng ty mới (gọi là cơng ty hợp nhất) bằng cách chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất
  41. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.1. Hợp nhất:  Hậu quả pháp lý:  Cơng ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; cơng ty hợp nhất hưởng các quyền, lợi ích hợp pháp và phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của các cơng ty bị hợp nhất
  42. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.2. Sáp nhập doanh nghiệp  Là việc một hoặc một số cơng ty cùng loại (gọi là cơng ty bị sáp nhập) chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang một cơng ty khác (gọi là cơng ty nhận sáp nhập).
  43. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.2. Sáp nhập doanh nghiệp  Hậu quả pháp lý:  Cơng ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; cơng ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền, lợi ích hợp pháp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và về các nghĩa vụ khác của cơng ty bị sáp nhập.
  44. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.3. Chia doanh nghiệp:  Là việc chia một cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần (gọi là cơng ty bị chia) thành hai hay nhiều cơng ty mới cùng loại.
  45. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.3. Chia doanh nghiệp:  Hậu quả pháp lý:  Cơng ty bị chia chấm dứt tồn tại; các cơng ty mới cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ của cơng ty bị chia chuyển qua.
  46. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.4. Tách doanh nghiệp  Là việc chuyển một phần tài sản; một phần quyền và nghĩa vụ của cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần (gọi là cơng ty bị tách) để thành lập một, một số cơng ty mới cùng loại (gọi là cơng ty được tách).
  47. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.4. Tách doanh nghiệp: Hậu quả pháp lý: Cơng ty bị tách và các cơng ty được tách cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ của cơng ty bị tách.
  48. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.5. Chuyển đổi doanh nghiệp:  Là việc chuyển đổi cơng ty trách nhiệm hữu hạn (gọi là cơng ty được chuyển đổi) thành cơng ty cơng ty cổ phần (gọi là cơng ty chuyển đổi) và ngược lại.
  49. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.2. Tổ chức lại doanh nghiệp: 2.2.5. Chuyển đổi doanh nghiệp: Hậu quả pháp lý :  Cơng ty được chuyển đổi chấm dứt tồn tại; cơng ty chuyển đổi hưởng các quyền, lợi ích hợp pháp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của cơng ty được chuyển đổi.
  50. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp:  Là chấm dứt tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp ( chấm dứt đời sống pháp lý của doanh nghiệp)
  51. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: điều kiện giải thể doanh nghiệp:  thanh tốn hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.  Thanh lý xong các hợp đồng đã ký.
  52. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: Nguyên nhân giải thể:  Tự nguyện  Bắt buộc
  53. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: Thủ tục giải thể doanh nghiệp:  Chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu cơng ty, tất cả thành viên hợp danh, Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đơng thơng qua quyết định giải thể.  Quyết định giải thể gửi cho các chủ nợ phải kèm theo phương án giải quyết nợ; cách thức và thời hạn giải quyết khiếu nại.
  54. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: Thủ tục giải thể doanh nghiệp:  Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thơng qua, doanh nghiệp phải gửi quyết định giải thể đến cơ quan đăng ký kinh doanh.  Đăng báo 3 số liên tiếp trên tờ báo địa phương hoặc trung ương
  55. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2.3. Giải thể doanh nghiệp: Thủ tục giải thể doanh nghiệp: sau khi thanh tốn hết các khoản nợ và thanh lý xong các hợp đồng, trong thời gian 7 ngày, người đại diện pháp luật của doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể đến cơ quan đkkd để xĩa tên DN
  56. BÀI 2: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp : Quyền của doanh nghiệp:( Đ 8 LDN 2005) Nghĩa vụ của doanh nghiệp: (Đ 9 LDN2005)
  57. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  CƠNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN  CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN
  58. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1. CƠNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN  Khái niệm và đặc điểm  Thành viên cơng ty  Các hình thức xử lý vốn trong cơng ty  Cơ cấu tổ chức và quản lý
  59. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1. CƠNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1. Khái niệm và đặc điểm: là một loại hình cơng ty cĩ tối thiểu 2 thành viên và tối đa khơng quá 50 thành viên; Thành viên của CTcĩ thể là cá nhân hoặc tổ chức;
  60. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.1. Khái niệm và đặc điểm:  thành viên của cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty giới hạn trong phạm vi số vốn đã cam kết gĩp vào cơng ty;  thành viên chuyển nhượng vốn theo quy định;  khơng được phát hành cổ phần;  cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày cơng ty được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
  61. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.2. Thành viên cơng ty: 1.2.1. Xác lập tư cách thành viên:  Đối tượng:  Hình thức xác lập:
  62. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.2. Thành viên cơng ty: 1.2.2. Chấm dứt tư cách thành viên:
  63. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.2. Thành viên cơng ty: 1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên:  Quyền của thành viên:  Nghĩa vụ của thành viên:
  64. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.3. Các hình thức xử lý vốn:  Chuyển nhượng vốn:  Các trường hợp xử lý vốn đặc biệt:  Tăng vốn điều lệ:  Giảm vốn điều lệ:
  65. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1.4. Cơ cấu tổ chức và quản lý trong cơng ty:  Hội đồng thành viên  Gíam đốc hoặc Tổng giám đốc  Ban kiểm sốt
  66. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:  Khái niệm và đặc điểm cơng ty  Chủ sở hữu cơng ty  Cơ cấu tổ chức và quản lý cơng ty
  67. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:  Khái niệm và đặc điểm:  Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu gọi là chủ sở hữu cơng ty  chủ sở hữu cơng ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cơng ty.
  68. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:  Khái niệm và đặc điểm:  Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.  Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khơng được quyền phát hành cổ phần.
  69. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:  Khái niệm và đặc điểm:  Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khơng được giảm vốn điều lệ.  Chủ sở hữu cơng ty chỉ được rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ vốn cho cá nhân hoặc tổ chức khác
  70. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Chủ sở hữu cơng ty:  Xác lập tư cách chủ sở hữu  tổ chức là chủ sở hữu: cần cĩ tài sản riêng để gĩp vốn vào cơng ty nên phải cĩ tư cách pháp nhân  Cá nhân là chủ sở hữu: khơng thuộc diện cấm bởi pháp luật
  71. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Chủ sở hữu cơng ty:  Quyền của chủ sở hữu là tổ chức:  Quyền của chủ sở hữu là cá nhân:
  72. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Chủ sở hữu cơng ty:  Nghĩa vụ CSH cơng ty ( khơng phân biệt tổ chức hay cá nhân):
  73. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN: Cơ cấu tổ chức và quản lý :  Cơng ty TNHH 1 thành viên là tổ chức  Cơng ty TNHH 1 thành viên là cá nhân
  74. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Cơ cấu tổ chức và quản lý :  Cơng ty TNHH 1 thành viên là tổ chức:  Cơ cấu tổ chức của CT TNHH 1 thành viên là tổ chức sẽ phụ thuộc vào số người đại diện theo ủy quyền được chủ sở hữu bổ nhiệm
  75. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Cơng ty TNHH 1 thành viên là tổ chức:  Trường hợp cĩ từ 2 người được bổ nhiệm làm đại diện ủy quyền, cơng ty cĩ mơ hình quản lý sau:  Hội đồng thành viên  Giám đốc hoặc tổng giám đốc  Kiểm sốt viên
  76. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN  Cơng ty TNHH 1 thành viên là tổ chức:  Trường hợp cĩ một người được bổ nhiệm làm đại diện ủy quyền, cơng ty cĩ mơ hình quản lý sau:  Chủ tịch cơng ty  Giám đốc hoặc tổng giám đốc  Kiểm sốt viên
  77. Bài 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2. CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN: Cơ cấu tổ chức và quản lý :  Cơng ty TNHH 1 thành viên là cá nhân được tổ chức theo mơ hình:  Chủ tịch cơng ty  Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
  78. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Khái niệm và đặc điểm  Cổ phần, cổ phiếu và cổ đơng  Cơ cấu tổ chức và quản lý cơng ty cổ phần
  79. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN 1. Khái niệm và đặc điểm:  Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp cĩ số cổ đơng tối thiểu là 3 và tối đa khơng giới hạn  Cổ đơng cĩ thể là tổ chức, cá nhân  Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần  Cổ đơng cĩ quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
  80. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN 1. Khái niệm và đặc điểm:  Cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn đã gĩp vào cơng ty  Cơng ty cổ phần cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  Cơng ty cổ phần cĩ quyền phát hành chứng khốn các loại
  81. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN 2. Cổ phần, cổ phiếu và cổ đơng  Cổ phần:  Cổ phần là phần vốn nhỏ nhất được chia bằng nhau trong vốn điều lệ của CTCP  Theo luật DN 2005 cĩ 2 loại cổ phần:  cổ phần phổ thơng  cổ phần ưu đãi
  82. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Cổ phần:  Cổ phần phổ thơng là loại cổ phần mà việc chia lợi nhuận hoặc chịu lỗ căn cứ vào kết quả kinh doanh của cơng ty.  Là loại cổ phần bắt buộc phải cĩ trong CTCP
  83. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Cổ phần:  Cổ phần ưu đãi là loại cổ phần được luật định cĩ một đặc quyền nhất định  Cổ phần ưu đãi chia thành các loại sau: CP ưu đãi biểu quyết; CP ưu đãi cổ tức; CP ưu đãi hồn lại; CP ưu đãi khác do cơng ty quy định.
  84. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Cổ phiếu:  Cổ phiếu là chứng chỉ do cơng ty cổ phần phát hành hoặc bút tốn ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của cơng ty đĩ  Cổ phiếu cĩ thể ghi tên hoặc khơng ghi tên tùy theo quy định pháp luật hay điều lệ cơng ty
  85. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Giá trị ban đầu của cổ phần được ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu  Mệnh giá cổ phiếu và giá cổ phiếu khác nhau  Tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của CTCP mà giá thị trường của cổ phiếu cĩ thể cao hơn rất nhiều hoặc thậm chí xuống dưới mệnh giá.
  86. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Cổ đơng:  Thành viên trong cơng ty cổ phần gọi là cổ đơng  Cổ đơng là người hay tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của cơng ty  Cổ phần cĩ thể được mua bằng tiền đồng VN, vàng, ngoại tệ hay giá trị tài sản khác
  87. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Địa vị pháp lý của cổ đơng do tính chất cổ phần mà họ nắm giữ quyết định, do vậy CTCP cĩ các loại cổ đơng sau đây:  Cổ đơng phổ thơng  Cổ đơng ưu đãi
  88. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Cổ đơng phổ thơng:  Là người hay tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thơng
  89. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Quyền và Nghĩa vụ của Cổ đơng phổ thơng:  Quyền của Cổ đơng phổ thơng:  Nghĩa vụ cổ đơng phổ thơng:
  90. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Cổ đơng ưu đãi:  Cổ đơng ưu đãi là chủ sở hữu ít nhất một cổ phần ưu đãi, bao gồm:  Cổ đơng ưu đãi biểu quyết  Cổ đơng ưu đãi cổ tức  Cổ đơng ưu đãi hồn lại
  91. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Quyền và nghĩa vụ:  Cổ đơng ưu đãi biểu quyết:  Cổ đơng ưu đãi cổ tức:  Cổ đơng ưu đãi hồn lại:
  92. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Cổ đơng sáng lập:  Là những cổ đơng tham gia sáng lập cơng ty  Các cổ đơng sáng lập phải nắm giữ 20% số cổ phần phổ thơng trong 3 năm kể từ ngày cơng ty được cấp giấy chứng nhận kinh doanh
  93. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN  Cổ đơng sáng lập:  trong 3 năm, kể từ ngày cơng ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh việc chuyển nhượng cổ phần phổ thơng của cổ đơng sáng lập phải được sự đồng ý của đại hội đồng cổ đơng  Sau 3 năm cổ đơng sáng lập cĩ quyền tự do chuyển nhương cổ phần của mình
  94. Bài 4 CƠNG TY CỔ PHẦN 3. Cơ cấu tổ chức và quản lý cơng ty cổ phần:  Đại hội đồng cổ đơng  Hội đồng quản trị  Giám đốc hoặc Tổng giám đốc cơng ty  Ban kiểm sốt
  95. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Cơng ty hợp danh 2. Doanh nghiệp tư nhân
  96. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Cơng ty hợp danh:  Khái niệm và đặc điểm  Thành viên hợp danh  Thành viên gĩp vốn  Tổ chức quản lý cơng ty hợp danh
  97. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Cơng ty hợp danh: 1.1. Khái niệm và đặc điểm:  cơng ty hợp danh là doanh nghiệp:  Cĩ ít nhất 2 thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung của cơng ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung; ngồi ra cịn cĩ thể cĩ thành viên gĩp vốn.  Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty.
  98. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Cơng ty hợp danh: 1.1. Khái niệm và đặc điểm:  Thành viên gĩp vốn cĩ thể là tổ chức hoặc cá nhân chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phạm vi số vốn đã gĩp vào cơng ty  Cơng ty hợp danh cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.  Cơng ty khơng được phát hành các loại chứng khĩan.
  99. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Cơng ty hợp danh: .1 .2 hànhT viên công ty:  hànhT viên hợp danh  hànhT viên góp vốn
  100. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.2. Thành viên cơng ty:  Thành viên hợp danh  Xác lập tư cách thành viên hợp danh:  chấm dứt tư cách thành viên hợp danh:  Quyền và nghĩa vụ:
  101. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.2. Thành viên cơng ty:  Thành viên hợp danh  Quyền và nghĩa vụ
  102. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.2. Thành viên cơng ty:  Thành viên gĩp vốn  Xác lập tư cách thành viên gĩp vốn:  Chấm dứt tư cách thành viên gĩp vốn:  Quyền và Nghĩa vụ của thành viên gĩp vốn
  103. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1. Cơng ty hợp danh: 1.3. Tổ chức quản lý cơng ty hợp danh:  Hội đồng thành viên  Chủ tịch Hội đồng thành viên  Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
  104. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2. Doanh nghiệp tư nhân  Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân  Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân  Tổ chức và quản lý doanh nghiệp tư nhân
  105. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2. Doanh nghiệp tư nhân  doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp  Do một cá nhân làm chủ (gọi là chủ doanh nghiệp) và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp  Doanh nghiệp tư nhân khơng được phát hành các loại chứng khốn.
  106. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2. Doanh nghiệp tư nhân  Doanh nghiệp tư nhân khơng cĩ tư cách pháp nhân  chủ doanh nghiệp là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp kể cả khi thuê người khác làm giám đốc quản lý, điều hành doanh nghiệp.  Chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân
  107. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2. Doanh nghiệp tư nhân  Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tư nhân:  Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp ở phương diện doanh nghiệp  Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp ở phương diện chủ sở hữu
  108. BÀI 5 CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2. Doanh nghiệp tư nhân: ổT chức quản lý doanh nghiệp tư nhân: do chủ doanh nghiệp quyết định
  109. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 1. HỘ KINH DOANH 2. HỢP TÁC XÃ
  110. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 1. HỘ KINH DOANH  Khái niệm và đặc điểm  Thành lập, Đăng ký kinh doanh:  Quyền và nghĩa vụ của Hộ kinh doanh  Tổ chức quản lý và điều hành Hộ kinh doanh
  111. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 1. HỘ KINH DOANH  Khái niệm:  Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng khơng quá mười lao động, khơng cĩ con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
  112. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 1. HỘ KINH DOANH  Đặc điểm:  Hộ kinh doanh khơng được xem là doanh nghiệp  Hộ kinh doanh chỉ cĩ một địa điểm kinh doanh duy nhất  cĩ số lao động khơng quá 10
  113. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 1. HỘ KINH DOANH:  Thành lập, Đăng ký kinh doanh:  Đối tượng:  Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh:
  114. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 1. HỘ KINH DOANH:  Quyền của Hộ kinh doanh:  Nghĩa vụ của Hộ kinh doanh:
  115. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 1. HỘ KINH DOANH:  Tổ chức quản lý và điều hành Hộ kinh doanh:  Chủ hộ cĩ tồn quyền quyết định cách thức quản lý điều hành  hủC hộ có quyền:  Chuyển địa điểm kinh doanh  Tạm ngừng kinh doanh  Chấm dứt hoạt động kinh doanh
  116. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Khái niệm Hợp tác xã  Nguyên tắc tổ chức và hoạt động  Thành lập và đăng ký kinh doanh  Quyền và nghĩa vụ Hợp tác Xã
  117. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Xã viên  Tổ chức và quản lý Hợp tác xã  Tổ chức lại- Giải thể Hợp tác xã  Liên hiệp Hợp tác xã- Liên minh Hợp tác xã
  118. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Khái niệm:  Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân cĩ nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện, gĩp vốn, gĩp sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gĩp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước
  119. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Hợp tác xã cĩ tư cách pháp nhân  tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của Hợp tác xã
  120. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Nguyên tắc tổ chức và hoạt động:  Tự nguyện  Dân chủ, bình đẳng và cơng khai  Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng cĩ lợi  Hợp tác xã và sự phát triển cơng đồng
  121. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Thành lập và đăng ký kinh doanh  Thành lập  Đăng ký kinh doanh
  122. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ: Quyền và nghĩa vụ Hợp tác Xã  Quyền của Hợp tác xã:  Nghĩa vụ của Hợp tác xã:
  123. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ: . Xã viên: . Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện gia nhập HTX . Cĩ thể xã viên của nhiều HTX cùng lúc nếu điều lệ HTX khơng cấm
  124. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Điều kiện xác lập và chấm dứt tư cách xã viên:  Đối với cá nhân:  Đối với hộ gia đình, pháp nhân:
  125. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Quyền của xã viên:  Nghĩa vụ của Xã viên:
  126. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Tổ chức và quản lý Hợp tác xã:  Đại hội xã viên:  Ban quản trị:  Chủ nhiệm  Ban kiểm sốt :
  127. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Tổ chức lại :  Đại hội Xã viên cĩ quyền quyết định việc tổ chức lại HTX dưới các hình thức:  Chia, tách HTX  Hợp nhất, Sáp nhập HTX
  128. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Giải thể Hợp tác xã :  Giải thể tự nguyện :  theo nghị quyết của đại hội xã viên  Điều kiện:  Nộp đơn và nghị quyết GT đến cơ quan ĐKKD  Đăng báo 3 số liên tiếp, thời hạn thanh toan nợ và thanh lý hợp đồng
  129. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Giải thể Hợp tác xã :  Giải thể bắt buộc :  Do Ủy ban nhân dân, nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quyết định giải thể HTX
  130. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Liên hiệp Hợp tác xã  Liên minh Hợp tác xã
  131. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Liên hiệp Hợp tác xã  là tổ chức kinh tế hoạt động theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng Hợp tác xã thành viên, hổ trợ nhau trong hoạt động và đáp ứng các nhu cầu khác của các thành viên tham gia.
  132. BÀI 6: HỘ KINH DOANH-HỢP TÁC XÃ 2. HỢP TÁC XÃ:  Liên minh Hợp tác xã:  là tổ chức kinh tế- xã hội do các Hợp tác xã, Liên hiệp HTX tự nguyện cùng nhau thành lập. Liên minh HTX được tổ chức theo ngành và các ngành kinh tế  Liên minh HTX được thành lập ở cấp trung ương hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
  133. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Khái niệm và đặc điểm của hoạt động thương mại  Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động thương mại  Hợp đồng thơng dụng trong thương mại
  134. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động thương mại:  Khái niệm  Đặc điểm
  135. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm:  Hoạt động thương mại được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
  136. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Hoạt động thương mại bao gồm các hành vi:  Mua bán hàng hĩa  Cung ứng dịch vụ: Vận chyển hàng hĩa, Giám định hàng hĩa; Gia cơng trong thương mại; Dịch vụ Logistics; Quá cảnh và dịch vụ quá cảnh hàng hĩa hàng hĩa qua lãnh thổ Việt Nam  Xúc tiến thương mại: Khuyến mại; quảng cáo thương mại; trưng bày, giới thiệu hàng hĩa, dịch vụ; Hội chợ; Triển lãm thương mại
  137. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Hoạt động thương mại bao gồm các hành vi:  Hoạt động trung gian thương mại: Đại diện cho thương nhân; Mơi giới thương mại; Ủy thác mua bán hàng hĩa; Đại lý thương mại  Hoạt động thương mại khác: Đấu giá hàng hĩa; Đấu thầu hàng hĩa, dịch vụ;Nhượng quyền thương mại; Cho thuê hàng hĩa
  138. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 1.2. Đặc điểm HĐTM theo luật thương mại điều chỉnh:  Là hoạt động giữa các thương nhân và cĩ mục đích lợi nhuận  Tiến hành trên lãnh thổ VN, hoặc nước ngồi do các bên cĩ thỏa thuận chọn luật TMVN, hay luật nước ngồi, điều ước quốc tế mà việt nam là thành viên
  139. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 1.2. Đặc điểm HĐTM theo luật thương mại điều chỉnh:  Hoạt động được tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam giữa một bên là thương nhân (cĩ mục đích sinh lợi) và bên cịn lại là cá nhân, tổ chức (khơng cĩ mục đích sinh lợi) chọn luật thương mại áp dụng
  140. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 2. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động thương mại:  Bình đẳng trước pháp luật của thương nhân  Tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thương mại  Aùp dụng thĩi quen trong hoạt động thương mại được thiết lập giữa các bên
  141. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 2. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động thương mại:  Aùp dụng tập quán trong hoạt động thương mại  Bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng  Thừa nhận giá trị pháp lý của thơng điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại
  142. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 3. Hợp đồng thơng dụng trong thương mại: 3.1. Khái quát chung về hợp đồng 3.2. Giới thiệu hợp đồng mua bán hàng hĩa 3.3. Giới thiệu hợp đồng dịch vụ
  143. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 3.1. Khái quát chung về hợp đồng:  Khái niệm  Ký kết hợp đồng  Nội dung hợp đồng  Thực hiện hợp đồng  Trách nhiệm pháp lý
  144. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Khái niệm Hợp đồng:  Là sự thỏa thuận của các bên về một vấn đề mà các bên quan tâm nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên
  145. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Ký kết hợp đồng:  Các nguyên tắc ký kết  Chủ thể ký kết  Phương thức ký kết
  146. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Nội dung hợp đồng:  Là tồn bộ những điều khoản được các bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng
  147. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Thực hiện hợp đồng:  Các nguyên tắc thực hiện  Sửa đổi chấm dứt hợp đồng  Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
  148. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Trách nhiệm pháp lý:  Trách nhiệm đối với việc ký kết hợp đồng trái pháp luật  Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
  149. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Trách nhiệm đối với việc ký kết hợp đồng trái pháp luật:  Hợp đồng vơ hiệu hồn tồn  Hợp đồng vơ hiệu từng phần
  150. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI  Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng:  Buộc thực hiện đúng hợp đồng  Phạt vi phạm  Bồi thường thiệt hại  Tạm ngừng thực hiện hợp đồng  Đình chỉ hợp đồng  Hủy bỏ hợp đồng
  151. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 3.2. Giới thiệu hợp đồng mua bán hàng hĩa  Khái niệm  Nội dung hợp đồng  Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hĩa
  152. Khái niệm:  Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đĩ, bên bán cĩ nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hĩa cho bên mua và nhận thanh tốn; cịn bên mua cĩ nghĩa vụ thanh tốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hĩa theo thỏa thuận.
  153. Nội dung hợp đồng  Là các điều khoản do các bên thỏa thuận và thể hiện trong hợp đồng.  Đ 402 Bộ luật Dân sự thì tùy theo từng loại hợp đồng, các bên cĩ thể thỏa thuận những nội dung sau đây:  Đối tượng của hợp đồng;  Số lượng, chất lượng;  Giá, phương thức thanh tốn;  Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;  Quyền, nghĩa vụ của các bên;  Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;  Phạt vi phạm hợp đồng;  Các nội dung khác.
  154. Thực hiện hợp đồng  2.4.1. Nghĩa vụ bên bán  2.4.2. Nghĩa vụ bên mua
  155. Nghĩa vụ bên bán  Giao hàng hàng hĩa và chứng từ cĩ liên quan đến hàng hĩa;  Chuyển quyền sở hữu hàng hĩa  Bảo hành hàng hĩa
  156. Giao hàng hàng hĩa và chứng từ cĩ liện quan đến hàng hĩa  Giao hàng đúng chất lượng  Giao hàng đúng số lượng  Giao hàng đúng thời hạn (đ37)  Giao hàng đúng địa điểm (đ 35, 36)  Giao hàng đúng phương thức  Giao chứng từ cĩ liên quan đến hàng hĩa (đ42)
  157. Chuyển quyền sở hữu hàng hĩa  Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hóa bán ra;  huyểnC quyền sở hữu hàng hóa;  huyểnC rủi ro  rongT trường hợp có địa điểm giao hàng cố định ( 57)  rongT trường hợp không có địa điểm giao hàng cố định (Đ 58)  Giao hàng cho người nhận hàng để giao (Đ 59)  Mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển (Đ 60)  ácC trường hợp khác (Đ 61)
  158. Bảo hành hàng hĩa  Trong trường hợp hàng hĩa mua bán cĩ bảo hành thì người bán phải chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hĩa đĩ trong thời hạn bảo hành và phải chịu các chi phí về việc bảo hành nếu các bên khơng cĩ thỏa thuận khác.
  159. Nghĩa vụ bên mua  Tiếp nhận hàng hĩa  Thanh tốn tiền hàng  Địa điểm thanh tốn (đ54)  Thời hạn thanh tốn (đ55)  Ngừng thanh tốn (đ51)
  160. BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 3.3. Giới thiệu hợp đồng dịch vụ:  Khái niệm  Chủ thể hợp đồng  Hình thức hợp đồng  Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ:
  161. Khái niệm Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đĩ, một bên (bên cung ứng dịch vụ) cĩ nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh tốn; cịn bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) cĩ nghĩa vụ thanh tốn cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.
  162. Chủ thể hợp đồng  Là thương nhân hoặc khơng là thương nhân (Căn cứ loại hợp đồng dịch vụ thương mại cụ thể)
  163. Hình thức hợp đồng  Được thể hiện bằng lời nĩi, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể ( trừ trường hợp hợp đồng dịch vụ thương mại pháp luật quy định bằng văn bản).
  164. Quyền và nghĩa vụ của các bên  Bên cung ứng dịch vụ (trừ khi cĩ thỏa thuận khác)  1.Cung ứng các dịch vụ và thực hiện những cơng việc cĩ liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả thuận và theo quy định của Luật này;  2. Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hồn thành cơng việc;
  165. Quyền và nghĩa vụ của các bên  3. Thơng báo ngay cho khách hàng trong trường hợp thơng tin, tài liệu khơng đầy đủ, phương tiện khơng bảo đảm để hồn thành việc cung ứng dịch vụ;  4. Giữ bí mật về thơng tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu cĩ thoả thuận hoặc pháp luật cĩ quy định.
  166. Quyền và nghĩa vụ của các bên  Bên sử dụng dịch vụ: ( trừ khi cĩ thỏa thuận khác)  1. Thanh tốn tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp đồng;  2. Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện khơng bị trì hỗn hay gián đoạn;  3. Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để bên cung ứng cĩ thể cung ứng dịch vụ một cách thích hợp;
  167. Quyền và nghĩa vụ của các bên  4. Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng cĩ nghĩa vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch vụ để khơng gây cản trở đến cơng việc của bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào.
  168. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ  Khái niệm phá sản  Mục đích của Phá sản  Phân loại phá sản  Đối tượng áp dụng phá sản  Trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp
  169. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm phá sản:  Phá sản là thuật ngữ để chỉ sự khánh tận, vỡ nợ của doanh nghiệp và hợp tác xã  Trước khi Phá sản, doanh nghiệp phải qua các giai đoạn: lâm vào tình trạng phá sản, áp dụng thủ tục phục hồi hoặc xữ lý nợ phá sản
  170. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm phá sản:  Doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là: Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cĩ khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ cĩ yêu cầu
  171. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 2. Mục đích của Phá sản:  Bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ nợ  Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, HTX mắc nợ  Bảo vệ quyền lợi của người lao động  Bảo đảm trật tự kỹ cương xã hội, gĩp phần cơ cấu lại nền kinh tế
  172. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 3. Phân loại phá sản: Các loại phá sản:  Phá sản trung thực  Phá sản gian ý  Phá sản tự nguyện  Phá sản bắt buộc
  173. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 3. Phân loại phá sản: Phân biệt phá sản với giải thể doanh nghiệp, HTX:  Nguyên nhân  Hậu quả  Thủ tục giải quyết  Thái độ Nhà nước đối với chủ thể Phá sản và giải thể
  174. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 4. Đối tượng áp dụng phá sản:  Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế  Các hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã
  175. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 5. Trình tự, thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp:  Đối tượng cĩ quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản  Thẩm quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản  Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản: Nộp đơn và thụ đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; Mở thủ tục phá sản, tổ chức Hội nghị chủ nợ; Phục hồi hoạt động kinh doanh; Thanh lý tài sản và thanh lý nợ; Tuyên bố bị phá sản
  176. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 5.1. Đối tượng cĩ quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:  Đối tượng cĩ quyền:  chủ nợ khơng cĩ bảo đảm hoặc bảo đảm một phần  đại diện người lao động hoặc đại diện cơng đồn  đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước  cổ đơng của cơng ty cổ phần  thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh
  177. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 5.1. Đối tượng cĩ quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:  Đối tượng cĩ nghĩa vụ:  chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã
  178. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 5.2. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản:  Tịa án nhân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp  Tịa án nhân dân cấp tỉnh hoặc cấp huyện hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh thuộc cấp tỉnh, huyện đĩ
  179. BÀI 8 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ 5.3. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản:  Nộp đơn và thụ đơn:  Mở thủ tục phá sản và tổ chức Hội nghị chủ nợ:  Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh:  Thanh lý tài sản và thanh tốn nợ :  Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản:
  180. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1. ranhT chấp trong kinh doanh thương mại 2. Giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại theo thủ tục tố tụng tại tồ án 3. Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục trọng tài
  181. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1. Tranh chấp trong kinh doanh thương mại:  Tranh chấp trong kinh doanh thương mại là sự biểu hiện những bất đồng, xung đột về lợi ích giữa các chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại
  182. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại:  Là việc thơng qua hình thức, thủ tục thích hợp, các bên tự mình hoặc thơng qua tổ chức trung gian hoặc cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành nhằm loại bỏ những mâu thuẩn bất đồng về lợi ích kinh tế trong kinh doanh để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình
  183. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1. Giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại theo thủ tục tố tụng tại tồ án:  Khái niệm  Các nguyên tắc cơ bản giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng  Thẩm quyền của tồ án  Các giai đoạn trong quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
  184. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Khái niệm:  Tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ tố tụng giữa tịa án với các bên tham gia tố tụng trong quá trình tồ án giải quyết các vụ việc dân sự
  185. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Các nguyên tắc cơ bản giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng :  quyền quyết định và tự định đoạt  đương sự tự cung cấp và chứng minh  hồ giải
  186. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Thẩm quyền của tồ án:  Thẩm quyền của tịa án theo vụ việc tranh chấp trong kinh doanh  Thẩm quyền theo phân cấp tịa án  Thẩm quyền của tịa án theo lãnh thổ  Thẩm quyền theo sự chọn lựa của nguyên đơn
  187. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Thẩm quyền của tịa án theo vụ việc tranh chấp trong kinh doanh:  bao gồm:  mua bán hàng hố; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý; ký gởi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỷ thuật; vận chuyển hàng hố, hành khách bằng đường sắt; đường bộ; đường thuỷ nội địa; vận chuyển hàng hố, hành khách bằng đường biển; hàng khơng; mua bán cổ phiếu; trái phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị; khai thác; quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao cơng nghệ hoặc các tranh chấp giữa cơng ty với thành viên cơng ty, giữa các thành viên trong cùng cơng ty với nhau.
  188. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Thẩm quyền theo phân cấp tịa án:  tồ án cấp huyện  tồ án nhân dân cấp tỉnh  tồ án nhân dân tối cao
  189. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Thẩm quyền của tịa án theo lãnh thổ:  Tồ án cĩ thẩm quyền giải quyết là tồ nơi cĩ bị đơn cư trú, làm việc hoặc nơi bị đơn đặt trụ sở  Trường hợp các đương sự tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản thì cĩ thể yêu cầu tồ án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc giải quyết vụ việc.  Những tranh chấp về bất động sản thì tồ án nơi cĩ bất động sản giải quyết.
  190. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Thẩm quyền theo sự chọn lựa của nguyên đơn:  cĩ quyền chọn lựa tồ án nơi bị đơn cư trú, làm việc, cĩ trụ sở hoặc nơi cĩ tài sản tranh chấp nếu khơng biệt nơi bị đơn cư trú làm việc  cĩ quyền chọn lựa nơi tổ chức cĩ trụ sở hoặc nơi tổ chức đặt chi nhánh phát sinh tranh chấp.  cĩ quyền chọn tồ án giải quyết là một trong những nơi bị đơn cư trú  cĩ quyền chọn tồ án giải quyết là một trong các bất động sản liên quan đến tranh chấp.
  191. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Các giai đoạn trong quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh:  Khởi kiện và thụ lý vụ án  Chụẩn bị xét xử  Phiên tồ sơ thẩm  phiên tịa phúc thẩm  hiT hành án
  192. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 2. Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục trọng tài:  2.1. Khái niệm  2.2. Thẩm quyền của Trọng tài trong giải quyết tranh chấp  2.3. Điều kiện giải quyết theo thủ tục trọng tài  3.4. Thời hiệu khởi kiện
  193. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  2. Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục trọng tài:  .2 .5 rìnhT tự thủ tục giải quyết  2.6. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  2.7. Thủ tục xét lại quyết định trọng tài
  194. 2.1. Khái niệm:  Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục trọng tài là trình tự áp dụng các quy phạm pháp luật về trọng tài nhằm giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh tế, thương mại
  195. 2.2.Thẩm quyền của Trọng tài trong giải quyết tranh chấp:  Thẩm quyền của Trọng tài trong giải quyết tranh chấp:  thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh tế, thương mại như: mua bán hàng hĩa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gởi; thuê cho thuê; thuê mua; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; xây dựng; khai thác ; thăm dị; tư vấn; li xăng; vận chuyển hành khách, hàng hĩa bằng các phương tiện và các hành vi thương mại khác.
  196. 2.3. Điều kiện giải quyết theo thủ tục trọng tài:  Các bên tranh chấp phải lập thỏa thuận trọng tài  Thỏa thuận trọng tài cĩ thể lập trước hoặc sau khi phát sinh tranh chấp  Cĩ thể lập thành văn bản riêng hay ghi thành điều khoản trong hợp đồng
  197. 2.4. Thời hiệu khởi kiện:  Các tranh chấp pháp luật khơng quy định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu giải quyết tranh chấp là hai năm, kể từ ngày xãy ra tranh chấp, trừ trường hợp bất khả kháng  tranh chấp pháp luật cĩ quy định thời hiệu khởi kiện thì áp dụng theo quy định pháp luật.
  198. 2.5. Thủ tục trình tự giải quyết:  Đơn kiện  Nguyên tắc giải quyết tranh chấp  Phiên họp giải quyết tranh chấp  Thi hành quyết định trọng tài
  199. Đơn kiện:  nguyên đơn phải nộp đơn kiện, các tài liệu chứng cứ và thỏa thuận trọng tài đến trung tâm trọng tài khi hội đồng trọng tài do trung tâm trọng tài thành lập  nguyên đơn làm đơn kiện gửi cho bị đơn khi hội đồng trọng tài do 2 bên chọn  Hội đồng trọng tài được thành lập cĩ thể là 3 trọng tài viên hoặc 1 trong tài viên do các bên thỏa thuận
  200. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp:  Nguyên tắc giải quyết tranh chấp:  Các bên cĩ nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh sự việc  Trong quá trình giải quyết tranh chấp, các bên cĩ quyền làm đơn đến tồ án cấp tỉnh, thành phố nơi hội đồng trọng tài thụ lý giải quyết tranh chấp yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm tài sản  hội đồng trọng tài khơng cĩ nghĩa vụ hồ giải. Các bên cĩ thể tự hồ giải,
  201. Phiên họp giải quyết tranh chấp:  Phiên họp giải quyết tranh chấp được mở cơng khai hoặc kín do sự thỏa thuận của các bên,  các bên cĩ thể thỏa thuận về thời gian xét xử  các bên cĩ quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài giải quyết căn cứ trên hồ sơ mà khơng cần cĩ mặt của các bên tranh chấp.
  202. Phiên họp giải quyết tranh chấp:  Quyết định của Hội đồng trọng tài được xác lập theo nguyên tắc đa số và ý kiến của thiểu số được ghi vào biên bản.  Quyết định của Hội đồng trọng tài cĩ thể được cơng bố ngay khi kết thúc tại phiên họp hoặc chậm nhất là 30 ngày từ khi phiên họp kết thúc.  các bên khơng đồng ý cĩ thể khiếu nại yêu cầu Tồ án cấp tỉnh huỷ quyết định của trọng tài trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra quyết định.
  203. Thi hành quyết định trọng tài:  Các bên cĩ nghĩa vụ thi hành quyết định trọng tài  nếu một bên khơng tự nguyện thi hành, và khơng cĩ yêu cầu hủy quyết định trọng tài thì bên cĩ quyền trong quyết định trọng tài làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi cĩ trụ sở hoặc nơi cư trú của bên cĩ nghĩa vụ trong quyết định trọng tài phải thi hành quyết định trọng tài.
  204. 2.6. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Bên bị xâm hại hoặc cĩ nguy cơ trực tiếp bị xâm hại, cĩ quyền nộp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp đến tịa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp
  205. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời  Kê biên tài sản tranh chấp  Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp  Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp  Kê biên và niêm phong tài sản ở nơi giử gởi  Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng
  206. 2.7. Thủ tục xét lại quyết định trọng tài  các bên khơng đồng ý cĩ thể khiếu nại yêu cầu Tồ án cấp tỉnh huỷ quyết định của trọng tài trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra quyết định.  Tịa án thụ lý đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài kể từ ngày bên nộp đơn nộp lệ phí
  207. 2.7. Thủ tục xét lại quyết định trọng tài  Chánh án chỉ định hội đồng xét xử gồm 3 thẩm phán  Tịa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp trước 7 ngày khi mở phiên tịa  Hội đồng khơng xét lại nội dung của vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra thủ tục giải quyết tranh chấp của trọng tài cĩ đúng thủ tục luật định hay khơng để ra quyết định.
  208. Bài 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH  Những điểm khác biệt trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tịa án và tại trung tâm trọng tài thương mại:  Bản chất cơ quan xét xử  Nguyên tắc xét xử  Điều kiện  Thời gian, địa điểm, hình thức, hội đồng  Cấp xét xử  Hiệu lực