Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán - Chương 4: Pháp luật về quản lý tiền hệ và ngoại hối
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán - Chương 4: Pháp luật về quản lý tiền hệ và ngoại hối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luat_ngan_hang_va_chung_khoan_chuong_4_phap_luat_v.pdf
Nội dung text: Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán - Chương 4: Pháp luật về quản lý tiền hệ và ngoại hối
- Chương 4 1
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 1. Khái niệm chung về tiền tệ : Tiền tệ là loại hàng hoá đặc biệt, là vật ngang giá chung làm phương tiện trung gian trao đổi. Tiền tệ là phương tiện thanh toán, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, và các giấy tờ có giá như tiền. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 2
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 1. Khái niệm chung về tiền tệ : Tiền trải qua 3 hình thái : - Hoá tệ (tiền bằng hàng hoá). - Tín tệ (tiền qui ước : tiền giấy, tiền kim loại). - Bút tệ (tiền qua ngân hàng). 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 3
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Nội dung quản lý : - Xây dựng dự án, chính sách về tiền tệ. - Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý tiền tệ. - Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách tiền tệ. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 4
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Quản lý tiền tệ thông qua các hoạt động : - Chính sách tiền tệ quốc gia. - Phát hành tiền. - Quản lý nhà nước về thị trường tiền tệ. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 5
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Chính sách tiền tệ quốc gia. Chính sách tiền tệ là việc điều chỉnh khối lượng tiền trong lưu thông bằng các công cụ tài chính tiền tệ nhằm đạt các mục tiêu về chính sách tiền tệ. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 6
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Chính sách tiền tệ quốc gia. Mục tiêu của chính sách tiền tệ : ổn định giá trị đồng tiền, kềm chế lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 7
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Chính sách tiền tệ quốc gia. Thẩm quyền ra quyết định về chính sách tiền tệ quốc gia : - NHNN chủ trì xây dựng : dự án chính sách tiền tệ quốc gia, mức cung tiền lưu thông hàng năm. - Chính phủ xây dựng : dự án chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm, quyết định lượng cung tiền bổ sung, báo cáo định kỳ cho UBTVQH. - Quốc hội quyết định : chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm. 8 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Chính sách tiền tệ quốc gia. Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Tiến hành thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 9
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Phát hành tiền. NHNN độc quyền phát hành tiền, in đúc tiền. Việc phát hành tiền thông qua các hình thức : - Cho vay tái cấp vốn đối với các ngân hàng. - Mua các giấy tờ có giá thông qua nghiệp vụ thị trường mở. - Mua ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng. - Cho vay đối với chính phủ nhằm bù đắp ngân sách thiếu hụt tạm thời. - Thu đổi tiền rách nát, hư hỏng trong lưu thông. 10 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Quản lý nhà nước về thị trường tiền tệ. Thị trường tiền tệ : nơi tiếp xúc hai yếu tố cung – cầu tiền tệ hoạt động vay – cho vay giá cả của tiền tệ (lãi suất). Đối tượng của thị trường tiền tệ : các loại giấy tờ có giá bằng VNĐ có thời hạn hoặc còn thời hạn dưới một năm. Đối tượng tham gia thị trường tiền tệ : NHNN và các TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 11
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Quản lý nhà nước về thị trường tiền tệ. Hoạt động của thị trường tiền tệ có 2 chức năng cơ bản : - Cân đối, điều hoà khả năng chi trả giữa các TCTD. - Cân đối nguồn vốn vay và cho vay giữa NHNN và các TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 12
- I. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỆ 2. Quản lý nhà nước về tiền tệ : Quản lý nhà nước về thị trường tiền tệ. Thị trường tiền tệ bao gồm : - Thị trường nội tệ liên ngân hàng. - Nghiệp vụ thị trường mở. - Đấu thầu trái phiếu chính phủ. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 13
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 1. Khái niệm ngoại hối và hoạt động ngoại hối: Ngoại hối là tiền nước ngoài, các phương tiện chi trả có giá trị bằng tiền nước ngoài (ngoại tệ), các chứng từ, chứng khoán có khả năng chuyển đổi thành ngoại tệ, kim khí quý, đá quý. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 14
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 1. Khái niệm ngoại hối và hoạt động ngoại hối: Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vốn, giao dịch vãng lai, các giao dịch khác có liên quan đến ngoại hối. Hoạt động hối đoái là một bộ phận quan trọng cấu thành nên hoạt động ngoại hối. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 15
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 2. Thị trường ngoại hối : Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các giao dịch ngoại hối : mua bán ngoại tệ, vay – cho vay, bảo lãnh, đầu tư, Thị trường ngoại hối là một trong ba bộ phận cấu thành thị trường tài chính. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 16
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 2. Thị trường ngoại hối : Chức năng của thị trường ngoại hối : - Giúp chu chuyển vốn giữa các quốc gia được hiệu quả. - Xác định giá trị đối ngoại của tiền tệ theo qui luật cung – cầu. - Bảo hiểm các khoản phải thu, phải trả, đầu tư bằng ngoại hối. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 17
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 2. Thị trường ngoại hối : Đặc điểm của thị trường ngọai hối : - Là thị trường mang tính chất quốc tế. - Hoạt động liên tục 24/24 giờ. - Nhạy cảm, có tính liên kết cao, 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 18
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 2. Thị trường ngoại hối : Phân loại : Căn cứ vào cách thức tổ chức giao dịch: Thị trường giao dịch tập trung, phi tập trung. Căn cứ vào phương thức giao dịch: Thị trường giao dịch ngoại hối giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, tương lai, quyền chọn. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 19
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 2. Thị trường ngoại hối : Phân loại : Căn cứ vào tính hợp pháp hay không hợp pháp : Thị trường ngoại hối chính thức, tự do. Căn cứ vào chủ thể tham gia giao dịch : Thị trường ngoại hối liên ngân hàng, phổ thông. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 20
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 2. Thị trường ngoại hối : Tỷ giá hối đoái : Có 3 chế chế độ tỷ giá hối đoái trên thế giới : - Chế độ tỷ giá hối đoái cố định. - Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn. - Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 21
- II. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 2. Thị trường ngoại hối : Tỷ giá hối đoái : Chế độ tỷ giá của VNĐ hiện hành là chế độ tỷ giá thả nổi có kiểm soát, được hình thành trên quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 22
- III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI HỐI 1. Chế độ pháp lý về quản lý ngoại hối : Các chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước về ngoại hối. Đối tượng chịu sự quản lý nhà nước về ngoại hối : Các đối tượng chủ thể : - Tổ chức, cá nhân Việt Nam có ngoại hối và hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam hay nước ngoài, và - Tổ chức, cá nhân nước ngoài có ngoại hối và hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 23
- III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI HỐI 1. Chế độ pháp lý về quản lý ngoại hối : Đối tượng chịu sự quản lý nhà nước về ngoại hối : Các chủ thể được phân thành hai nhóm : - Người cư trú. - Người không cư trú. 2. Nội dung cơ bản về chế độ pháp lý về quản lý ngoại hối (xem Pháp lệnh ngoại hối, ) 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu 24