Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán - Phần 1 - Chương 3: Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng

pdf 78 trang hapham 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán - Phần 1 - Chương 3: Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_ngan_hang_va_chung_khoan_phan_1_chuong_3_dia.pdf

Nội dung text: Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán - Phần 1 - Chương 3: Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng

  1. LUẬTLOGO NGÂN HÀNG & CHỨNG KHOÁN Chương III ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
  2. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD 1. Khái niệm TCTD : NHTW ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  3. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD 1. Khái niệm TCTD :  Ở Mỹ : ĐỊNH CHẾ TC – TRUNG GIAN TÀI CHÍNH NH TRUNG GIAN Financial Intermediaies NHTM Công ty bảo hiểm Quỹ tương hỗ Quỹ tương hỗ Commercial banks Insurances Companies Mutual Funds Mutual Funds Định chế tiết kiệm Các trung gian khác Thrift Instiutions Other Intermediaries 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  4. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD 1. Khái niệm TCTD :  Ở Pháp : ĐỊNH CHẾ TC – TỔ CHỨC TÍN DỤNG NH TRUNG GIAN Credit Instiutions  Nhận tiền gửi (deposits) hoặc các khoản tài chính pải hoàn trả khác (Repayable Funds)  Cấp tín dụng (Credits) 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  5. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD 1. Khái niệm TCTD : Luật các TCTD được Quôc hội thông qua ngày 12/12/1997, sửa đổi bổ sung theo Luật số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004. TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy định Khái niệm của Luật các TCTD và các về TCTD quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  6. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD 2. Đặc điểm TCTD : Đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu, thường xuyên và mang tính nghề đặc biệt nghiệp là hoạt động ngân hàng Chịu sự quản lý nhà nướ của NHNN và thuộc phạm vi áp dụng pháp luật NH. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  7. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD 3. Các loại hình TCTD : a. Căn cứ vào phạm vi, lĩnh vực hay nội dung hoạt động : - TCTD là ngân hàng. - TCTD phi ngân hàng. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  8. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD 3. Các loại hình TCTD : b. Căn cứ vào tính chất sở hữu vốn điều lệ : - TCTD nhà nước. - TCTD cổ phần. - TCTD hợp tác. - TCTD liên doanh. - TCTD 100% vốn nước ngoài. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  9. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HÌNH TCTD 3. Các loại hình TCTD : c. Các TCTD hoạt động ở Việt Nam hiện nay : - NHTM. - NH chính sách. - Quỹ tín dụng nhân dân. - Công ty cho thuê tài chính. - Công ty tài chính. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  10. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD a. Cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động :  NHTW  Cơ quan quản lý tài chính – tiền tệ Ở Nhật là Bộ tài chính. Ở Anh là Cơ quan dịch vụ tài chính (Financial Services Authority). Ở Việt Nam là NHNN. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  11. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD a. Cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động : Điều 21 Luật các TCTD quy định : NHNN là cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho các TCTD và cấp giấy phép hoạt động ngân hàng cho các tổ chức khác theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  12. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt động Điều 22 – Luật các TCTD  Đối với TCTD trong nước : - Có nhu cầu hoạt động NH trên địa bàn xin hoạt động. - Có vốn thoả mãn qui định pháp luật đối với từng loại hình TCTD. - Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  13. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt động  Đối với TCTD trong nước : - Người quản trị điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình TCTD. - Có điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với qui định của Luật TCTD và các qui định khác của pháp luật - Có phương án kinh doanh khả thi. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  14. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt động  Đối với TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước ngoài : Điều kiện thêm là : được cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cho phép thực hiện hoạt động NH và cho phép hoạt động NH tại Việt Nam. Điều 106 – Luật các TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  15. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt động  Đối với chi nhánh NH nước ngoài tại Việt Nam : Điều kiện thêm là : - Được cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cho phép mở chi nhánh tại Việt Nam. - Có văn bản bảo đảm khả năng giám sát toàn bộ hoạt động của chi nhánh tại Việt Nam, - Có văn bản bảo lãnh, chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam • Lưu ý các điều kiện loại trừ là các điều kiện liên quan đến thành viên sáng lập. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  16. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD b. Điều kiện để TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt động :  Đối với tổ chức không phải là TCTD : - Hoạt động ngân hàng là cần thiết và có liên quan chặt chẽ với hoạt động chính của tổ chức đó. - Có đủ vốn và điều kiện vật chất phù hợp với yêu cầu của hoạt động ngân hàng. - Có đội ngũ am hiểu hoạt động ngân hàng. - Có phương án kinh doanh khả thi về hoạt động ngân hàng. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  17. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD c. Thủ tục xin cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động TCTD phải lập hồ sơ và thực hiện các thủ tục theo các yêu cầu được quy định tại các điều 22, 23 – Luật các TCTD. Trong thời hạn 90 ngày , NHNN phải nghiên cứu, thẩm tra, đối chiếu với những điều kiện để cấp giấy phép hoặc từ chối. Trong trường hợp từ chối phải có văn bản giải thích lý do. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  18. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD d. Trách nhiệm của TCTD từ khi được cấp giấy phép - Nộp khoản lệ phí cấp giấy phép theo quy định. - Sử dụng đúng tên và hoạt động đúng nội dung ghi trong giấy phép. - Thực hiện đăng ký kinh doanh và khai trương hoạt động theo quy định tại các điều 25, 26, 27, 28 – Luật các TCTD. - Khi có thay đổi một trong các điểm theo quy định phải được NHNN chấp thuận bằng văn bản. Sau đó phải đăng báo trung ương, địa phương theo quy định tại điều 31 – Luật các TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  19. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD e. Điều kiện hoạt động  Đối với TCTD : - Có điều lệ được NHNN chuẩn y. - Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn pháp định, có trụ sở phù hợp với hoạt động ngân hàng. - Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải gửi vào TK phong tỏa mở tại NHNN trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày. Số vốn này sẽ được giải tỏa khi TCTD hoạt động. - Đăng báo trung ương, địa phương về nội dung quy định trong giấy phép. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  20. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD e. Điều kiện hoạt động  Đối với tổ chức không phải là TCTD : - Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có trụ sở kinh doanh phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng. - Đăng báo trung ương, địa phương theo quy định của pháp luật về nội dung quy định trong giấy phép. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  21. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD Các tổ chức được NHNN cấp giấy phép thì trong thời hạn 12 tháng phải hoạt động. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  22. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD f. Thu hồi giấy phép - Có chứng cứ là hồ sơ xin cấp giấy phép có những thông tin cố ý làm sai sự thật. - Sau 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép mà tổ chức đó không hoạt động. - Tự nguyện hoặc bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc giải thể. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  23. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 1. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD f. Thu hồi giấy phép - Chia tách, sáp nhập, hợp nhất, phá sản. - Hoạt động sai mục đích. - Không có đủ các điều kiện để hoạt động. Sau khi bị thu hồi gáấy phép, tổ chức chấm dứt hoạt động ngân hàng. Riêng quyết định sẽ được NHNN công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  24. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. a. Khái niệm Kiểm soát đặc biệt là biện pháp quản lý nhà nước do NHNN Việt Nam áp dụng đối với TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán nhằm đảm bảo an toàn của hệ thống các TCTD. Điều 92 – Luật các TCTD quy định : Kiểm soát đặc biệt là việc một TCTD được đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của NHNN do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  25. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. b. Đối tượng - Có nguy cơ mất khả năng chi trả. - Có nguy cơ mất khả năng thanh toán : • Nợ khó đòi, nợ quá 12 tháng chiếm hơn 10% tổng dư nợ cho vay. • Nợ không có khả năng thanh toán, không có tài sản thế chấp hợp pháp lớn hơn 100% vốn tự có. - Số lỗ lũy kế lớn hơn 50% tổng số vốn điều lệ thực có và các quỹ. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  26. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  Thống đốc NHNN ra quyết định đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt. Nội dung quyết định : - Tên TCTD được kiểm soát đặc biệt. - Lý do kiểm soát đặc biệt. - Thành viên và nhiệm vụ cụ thể của Ban kiểm soát đặc biệt. - Thời hạn kiểm soát đặc biệt. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  27. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  NHNN thông báo với cơ quan nhà nước có thểm quyền và các cơ quan hữu quan trên địa bàn để phối hợp thực hiện mà không đưa ra công luận. Điều 93 - Luật các TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  28. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  Thẩm quyền của Ban kiểm soát : Điều 94 - Luật các TCTD Chỉ đạo HĐQT, BKS, TGĐ (GĐ) của TCTD xây dựng phương án củng cố tổ chức và hoạt động. Chỉ đạo và giám sát việc triển khai các giải pháp được thông qua này. Báo các NHNN về tình hình hoạt động, kết quả thực hiện. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  29. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  Thẩm quyền của Ban kiểm soát : Điều 94 - Luật các TCTD Được quyền đình chỉ các hoạt động không phù hợp với phương án được thông qua hay các quy định về an toàn trong hoạt động NH gây tổn hại đến lợi ích người gửi tiền. Có quyền tạm đình chỉ quyền hành của các các thành viên HĐQT, BKS, TGĐ (GĐ) nếu cần. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  30. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  Thẩm quyền của Ban kiểm soát : Điều 94 - Luật các TCTD Có quyền yêu cầu người quản trị, điều hành miễn nhiệm, đình chỉ công tác đối với những người có hành vi vi phạm, không chấp hành phương án củng cố đã được thông qua. Kiến nghị với Thống đốc NHNN về việc gia hạn hay chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt; về khoản cho vay đặc biệt đối với TCTD trong ttrường hợp cấp bách để đảm bảo khả năng chi trả. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  31. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  Thẩm quyền của Ban kiểm soát : Điều 94 - Luật các TCTD Ban kiểm soát đặc biệt phải chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình thực hiện việc kiểm soát đặc biệt đối với TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  32. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  Trách nhiệm của HĐQT, BKS, TGĐ (GĐ) của TCTD : Xây dựng phương án củng cố tổ chức và hoạt động trình Ban kiểm soát đặc biệt thông qua và tổ chức triển khai thực hiện nó. Tiếp tục quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động và đảm bảo an toàn tài sản của TCTD, trừ trường hợp bị tạm đình chỉ các quyền này bởi Ban kiểm soát đặc biệt. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  33. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  Trách nhiệm của HĐQT, BKS, TGĐ (GĐ) của TCTD : Chấp hành các yêu cầu của Ban kiểm soát đặc biệt liên quan đến tổ chức, quản trị, kiểm soát điều hành TCTD. Trường hợp cần thiết được Thống đốc NHNN chấp thuận cho vay đặc biệt ở NHNN hoặc các TCTD khác (Khoản 2, điều 30 - Luật NHNN Việt Nam). Khoản vay này được ưu tiên hoàn trả trước tất cả các khoản vay khác. Điều 95, 96 - Luật các TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  34. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 2. Qui chế kiểm soát đặc biệt. c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt :  Việc kiểm soát đặc biệt kết thúc khi : Điều 97 - Luật các TCTD Hết thời hạn kiểm soát đặc biệt mà không được gia hạn. Hoạt động của TCTD trở lại bình thường. Trước khi kết thúc thời hạn kiểm soát đặc biệt, TCTD được sáp nhập, hợp nhất. TCTD lâm vào tình trạng phá sản.  Thống đốc NHNN sẽ ra quyết định kết thúc việc kiểm soát đặc biệt và thông báo cho các cơ quan có liên quan. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  35. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 3. Quy chế pháp lý về phá sản, giải thể, thanh lý TCTD a. Phá sản TCTD : - Thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản. - Ngoài ra, điều 98 - Luật các TCTD quy định : Sau khi NHNN đã có văn bản về việc không áp dụng hoặc chấm dứt áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của TCTD mà TCTD vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì có thể bị tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định của Luật phá sản. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  36. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 3. Quy chế pháp lý về phá sản, giải thể, thanh lý TCTD b. Giải thể TCTD : Điều 99 - Luật các TCTD - Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thanh toán hết nợ và được NHNN chấp thuận. - Khi hết hạn hoạt động mà TCTD không xin gia hạn hoặc xin gia hạn mà không được NNN chấp thuận. - Bị thu hồi giấy phép hoạt động. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  37. II. QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD 3. Quy chế pháp lý về phá sản, giải thể, thanh lý TCTD c. Thanh lý TCTD :  TCTD bị tuyên bố phá sản : Việc thanh lý được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản.  TCTD giải thể : Việc thanh lý thực hiện dưới sự giám sát của NHNN nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các TCTD. TCTD chịu mọi chi phí liên quan đến việc thanh lý đó. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  38. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 1. Cơ cấu tổ chức của TCTD. HỘI SỞ SỞ GIAO DỊCH VP ĐƠN VỊ CHI CÔNG TY ĐẠI DIỆN SỰ NGHIỆP NHÁNH TRỰC THUỘC 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  39. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 1. Cơ cấu tổ chức của TCTD. a. Hội sở chính Cơ quan quản lý và chỉ đạo hoạt động của toàn hệ thống, đồng thời trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. b. Sở giao dịch: Là đơn vị phụ thuộc trụ sở chính của TCTD, hạch toán phụ thuộc, có con dấu, thực hiện hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  40. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 1. Cơ cấu tổ chức của TCTD. c. Chi nhánh: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có con dấu, thực hiện hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của TCTD. d. Văn phòng đại diện: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có con dấu, thực hiện chức năng đại diện theo ủy quyền của TCTD. Văn phòng đại diện không được thực hiện hoạt động kinh doanh. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  41. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 1. Cơ cấu tổ chức của TCTD. e. Đơn vị sự nghiệp: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có con dấu, thực hiện một hoặc một số hoạt động hỗ trợ hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của TCTD. f. Công ty trực thuộc: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập bằng vốn tự có để hoạt động trên một số lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và quản lý khai thác bán tài sản trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo tiền vay và tài sản mà Nhà nước giao cho TCTD xử lý thu hồi nợ. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  42. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 1. Cơ cấu tổ chức của TCTD.  Điều kiện để các TCTD thành lập các đơn vị và công ty trực thuộc : - Có thời gian hoạt động tối thiểu theo quy định của NHNN. - Hoạt động kinh doanh có lãi, tình hình tài chính lành mạnh. - Bộ máy quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra nội bộ hoạt động có hiệu quả. - Hệ thống thông tin đáp ứng được yêu cầu quản lý. - Không vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  43. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. Hội đồng quản trị Bộ máy giúp việc Ban kiểm soát của HĐQT Tổng giám đốc Hệ thống kiểm tra, Các Phó tổng giám đốc Kiểm soát nội bộ Các phòng, ban Kế toán Sở giao dịch, chuyên môn nghiệp vụ chi nhánh, công ty trực thuộc 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  44. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. a. Các cơ quan trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD  Đối với TCTD nhà nước.  Đối với TCTD cổ phần.  Đối với TCTD có vốn đầu tư nước ngoài. - TCTD liên doanh. - TCTD 100% vốn nước ngoài.  Đối với TCTD hợp tác. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  45. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. a. Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD  Việc bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch và các thành viên khác trong HĐQT, trưởng ban và các thành viên khác trong Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) của TCTD phải được Thống đốc NHNN chuẩn y hoặc người do Thống đốc ủy quyền chuẩn y, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  46. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. a. Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD  Thành viên HĐQT của TCTD phải là người có uy tín, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết về hoạt động ngân hàng. Chủ tịch và các thành viên khác không được ủy quyền cho những người không phải là thành viên HĐQT thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.  Chủ tịch HĐQT không được đồng thời là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) của TCTD, không tham gia vào HĐQT hoặc điều hành TCTD khác (trừ trường hợp có quy định pháp luật riệng). Nhưng Chủ tịch Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được tham gia HĐQT Quỹ tín dụng nhân dân trung ương. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  47. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. a. Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD  Thành viên Ban kiểm soát TCTD phải đáp ứng các yêu cầu về trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp do NHNN quy định và phải có một nửa số thành viên là chuyên trách. Có bộ phận giúp việc và đượ sử dụng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của TCTD để thực hiện các nhiệm vụ của mình. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  48. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. a. Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD  Tổng giám đốc (giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) phải có trình độ chuyên môn, năng lực điều hành và quản lý theo quy định của NHNN; có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết; hiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật; cư trú tại Việt Nam trong thời giam đương nhiệm; không đảm nhận chức vụ tương đương hay Chủ tịch HĐQT của TCTD khác, trừ trường hợp đó là công ty trực thuộc. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  49. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. a. Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD  Tổng giám đốc (giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) phải có trình độ chuyên môn, năng lực điều hành và quản lý theo quy định của NHNN; có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết; hiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật; cư trú tại Việt Nam trong thời giam đương nhiệm; không đảm nhận chức vụ tương đương hay Chủ tịch HĐQT của TCTD khác, trừ trường hợp đó là công ty trực thuộc. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  50. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. a. Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD : Những đối tượng au không được bầu, bổ nhiệm là thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, điều hành TCTD : - Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự. - Bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm sở hữu XHCN, sở hữu công dân. - Phạm các tội nghiêm trọng về kinh tế. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  51. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD 2. Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD. a. Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD : Những đối tượng au không được bầu, bổ nhiệm là thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, điều hành TCTD : - Bị kết án mà chưa được xóa án. - Từng là thành viên HĐQT, Ban giám đốc của công ty bị phá sản (trừ lý do bất khả kháng), bị đình chỉ hoạt động do vi phạm pháp luật. - Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của thành viên HĐQT, Tổng giám đốc (Giám đốc) không được là thành viên Ban kiểm soát, kế toán trưởng của cùng một TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  52. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn a. Nhận tiền gửi - Tiền gửi không kỳ hạn. - Tiền gửi có kỳ hạn. - Tiền gửi tiết kiệm • Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. • Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  53. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn a. Nhận tiền gửi  Tiền gửi không kỳ hạn : Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi tiền được gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào. Mục đích gửi tiền : nhằm được hưởng các dịch vụ ngân hàng liên quan đến tài khoản tiền gửi này: thanh toán chi trả bằng hình thức chuyển khoản, chuyển tiền . Đối tượng gửi tiền: tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể và cá nhân. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  54. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn a. Nhận tiền gửi  Tiền gửi có kỳ hạn : là loại tiền gửi được duy trì trong một khoản thời gian xác định. - KH chỉ nộp tiền vào tài khoản một lần, không được nộp thêm vào tài khoản khi chưa đến hạn. - Khi có nhu cầu rút tiền (đúng hạn hoặc trước hạn) khách hàng phải rút một lần cho toàn bộ số dư trên tài khoản. - Khi đáo hạn khách hàng không rút tiền thì ngân hàng sẽ tái tục cho khách hàng một kỳ hạn mới tương ứng với kỳ hạn ban đầu. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  55. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn a. Nhận tiền gửi Tiền gửi có kỳ hạn : Mục đích gửi tiền: nhằm để hưởng lãi, đảm bảo an toàn về tài sản. Đối tượng gửi tiền: Doanh nghiệp và cá nhân. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  56. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn a. Nhận tiền gửi  Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi TK là tiền gửi của các tầng lớp dân cư, nhằm mục đích tích lũy, sinh lời, an toàn tài sản. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  57. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn a. Nhận tiền gửi  Tiền gửi tiết kiệm: TK không kỳ hạn : Khách hàng có thể gửi nhiều lần, trực tiếp hoặc thông qua người khác, không hạn chế về số lần giao dịch. TK có kỳ hạn: Khách hàng không được gửi thêm vào tài khoản tiết kiệm khi thẻ tiết kiệm đó chưa đến hạn thanh toán. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  58. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn a. Nhận tiền gửi  Tiền gửi tiết kiệm: TK không kỳ hạn : Khách hàng phải trực tiếp rút tiền, không hạn chế về số lần giao dịch, chưa tất toán sổ tiết kiệm sau mỗi lần giao dịch. TK có kỳ hạn: Khi có nhu cầu rút tiền (trước hạn hoặc đúng hạn), khách hàng phải rút một lần cho toàn bộ số tiền gửi và tất toán sổ tiết kiệm. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  59. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn a. Nhận tiền gửi Lưu ý : TCTD phi ngân hàng được nhận tiền gửi từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của NHNN. Việc nhận tiền gửi bằng ngoại tệ chỉ áp dụng cho các tổ chức nhận tiền gửi được phép hoạt động ngoại hối và tuân thủ các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  60. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn b. Phát hành giấy tờ có giá Giấy tờ có giá là chứng nhận của các TCTD phát hành để huy động vốn, trong đó xác định nghĩa vụ trả một khoản tiền trong một khoảng thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác của TCTD với người mua. Mệnh giá : là số tiền được ghi cả bằng số và bằng chữ trên giấy tờ có giá, thể hiện số vốn gốc mà TCTD huy động của người sở hữu giấy tờ có giá . 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  61. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn b. Phát hành giấy tờ có giá Thời hạn hiệu lực: là thời gian lưu hành của giấy tờ có giá, được xác định từ ngày phát hành đến ngày đáo hạn của giấy tờ có giá. Lãi suất phát hành: là mức lãi suất áp dụng để tính lãi cho người thụ hưởng giấy tờ có giá. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  62. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn b. Phát hành giấy tờ có giá Vốn gốc: Thanh toán vào thời điểm đáo hạn của chứng từ. Tiền lãi: - Trả lãi cuối kỳ. - Trả lãi trước. - Trả lãi định kỳ. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  63. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn b. Phát hành giấy tờ có giá Như vậy, TCTD có thể phát hành trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các GTCG khác để huy động vốn theo quy định của NHNN và pháp luật về phát hành chứng khoán (nếu phát hành trái phiếu ra công chúng). 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  64. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 1. Hoạt động huy động vốn c. Vay vốn TCTD khác. d. Vay vốn của NHNN. - Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng. - Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các GTCG ngắn hạn khác. - Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các GTCG ngắn hạn khác. - Trong trường hợp đặc biệt, NHNN "cho vay cứu cánh" đối với các TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  65. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 2. Hoạt động tín dụng a. Khái niệm Tín dụng là quan hệ kinh tế trong đó có một chủ thể thỏa thuận để chủ thể khác được sử dụng một số vốn của mình trong một thời gian nhất định với điều kiện có hoàn trả dựa trên cơ sở có sự tín nhiệm. Quan hệ tín dụng hội đủ ba tính chất : - Tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị. - Tính thời hạn. - Tính hoàn trả. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  66. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 2. Hoạt động tín dụng b. Phân loại  Căn cứ vào thời hạn : • Tín dụng ngắn hạn. • Tín dụng trung hạn. • Tín dụng dài hạn.  Căn cứ vào mục đích sử dụng : • Tín dụng sản xuất kinh doanh. • Tín dụng tiêu dùng. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  67. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 2. Hoạt động tín dụng b. Phân loại  Căn cứ vào mức độ đảm bảo : • Tín dụng đảm bảo bằng tài sản. • Tín dụng không đảm bảo bằng tài sản.  Căn cứ vào xuất xứ : • Tín dụng trực tiếp. • Tín dụng gián tiếp. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  68. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 2. Hoạt động tín dụng b. Phân loại  Căn cứ vào chủ thể tham gia : • Tín dụng nhà nước. • Tín dụng của các TCTD. • Tín dụng thương mại. • Tín dụng quốc tế. • Tín dụng doanh nghiệp. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  69. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 2. Hoạt động tín dụng c. Hoạt động tín dụng của TCTD  Điều 20, khoản 8, 10 - Luật các TCTD có định nghĩa : Hoạt động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng. Cấp tín dụng là việc TCTD thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  70. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 2. Hoạt động tín dụng c. Hoạt động tín dụng của TCTD  Các hình thức cấp tín dụng : Điều 49 - Luật các TCTD - Cho vay. - Chiết khấu thương phiếu và các GTCG khác. - Bảo lãnh. - Cho thuê tài chính. - Bao thanh toán. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  71. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Cung ứng các phương tiện thanh toán như tiền mặt, séc, UNC, UNT, thư tín dụng, thẻ thanh toán. - Thực hiện giao dịch thanh toán trong và ngoài nước (khi được phép). - Thực hiện thu hộ, chi hộ. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do NHNN quy định. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  72. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 4. Hoạt động kinh doanh khác - Góp vốn, mua cổ phần. - Tham gia thị trường tiền tệ. - Kinh doanh ngoại hối và vàng. - Ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan. - Cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ. - Cung ứng dịch vụ bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm. - Thực hiện các dịch vụ khác có liên quan. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  73. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD 4. Hoạt động kinh doanh khác TCTD có thể nhân danh mình thực hiện các hoạt động trên hoặc thông qua việc thành lập các công ty trực thuộc. TCTD không được trực tiếp kinh doanh BĐS, được tiến hành các hoạt động môi giới, hỗ trợ việc mua bán BĐS. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  74. V. VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD  Không được cấp tín dụng - Thành viên của HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó tổng GĐ. - Bố, mẹ, vợ, chồng, con của những người nêu trên. - Nhân viên thẩm định, xét duyệt, quyết định cấp tín dụng. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  75. V. VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD  Hạn chế cấp tín dụng: Không được cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi, không có bảo đảm đối với : - Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại TCTD - Thanh tra viên đang thanh tra tại TCTD. - Kế toán trưởng, cổ đông lớn của TCTD. - Doanh nghiệp của một trong các đối tượng không được cấp tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó. - Dư nợ không vượt quá 5% vốn tự có của TCTD. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  76. V. VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD  Giới hạn hạn mức tín dụng : Tổng mức cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ nhất định so với vốn tự có của TCTD.  Giới hạn góp vốn, mua cổ phần: - Mức góp vốn, mua cổ phần trong một doanh nghiệp không được vượt quá tỷ lệ theo qui định. - Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của TCTD trong tất cả doanh nghiệp không được vượt quá tỷ lệ theo qui định. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu
  77. V. VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD  Các qui định về tỷ lệ bảo đảm an toàn: - Tỷ lệ vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung, dài hạn. - Tỷ lệ về khả năng chi trả. - Tỷ lệ an toàn tối thiểu  Các qui định về dự phòng rủi ro. 12/16/2015 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu