Bài giảng Luật pháp về biển ranh giới thềm lục địa

ppt 42 trang hapham 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật pháp về biển ranh giới thềm lục địa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luat_phap_ve_bien_ranh_gioi_them_luc_dia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luật pháp về biển ranh giới thềm lục địa

  1. LUẬT PHÁP VỀ BIỂN RANH GIỚI THỀM LỤC ĐỊA Uỷ ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao Tháng 7/2009.
  2. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
  3. Các đại dương trên thế giới
  4. Bản đồ biển và đại dương
  5. BIỂN ĐÔNG
  6. SƠ LƯỢC VỀ BIỂN ĐỄNG • Biển Đông là một biển nửa kín, diện tích khoảng 3,5 triệu Km2, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc và từ kinh độ 100o đến 121o Đông. • Ngoài Việt Nam, Biển Đông được bao bọc bởi 8 nước khác là Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapo, Thái Lan và Campuchia. • Đối với Việt Nam, Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, hầu hết các ngành kinh tế mũi nhọn đều gắn kết vơi biển như: du lịch, dầu khí, thuỷ sản, giao thông vận tải
  7. Tầm quan trọng của Biển Đụng đối với Việt Nam • Vị trớ chiến lược • An ninh quốc phòng • Phát triển kinh tế biển ❖ Dầu khí ❖ Thuỷ Sản ❖ Giao thông - vận tải biển ❖ Du lịch biển
  8. TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUỒN LỢI HẢI SẢN San hô RỪNG NGẬP MẶN ĐA DẠNG SINH HỌC
  9. DẦU KHÍ
  10. Băng cháy
  11. Bản đồ phân bố băng cháy trên thế giới
  12. THUỶ SẢN
  13. GIAO THỄNG - VẬN TẢI BIỂN
  14. DU LỊCH
  15. LUẬT QUỐC TẾ VỀ BIỂN
  16. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982
  17. CÔNG ƯỚC 1982 • Đîc 130 quèc gia th«ng qua ngµy 30/4/1982 • Đîc 117 quèc gia ký kÕt ngµy 10/12/1982 ( trong đó có ViÖt Nam) • Cã hiÖu lùc thi hµnh tõ ngµy 16/11/1994 (Sau khi quèc gia thø 60 phª chuÈn C«ng íc) • HiÖn nay cã 158 quèc gia vµ vïng l·nh thæ tham gia C«ng íc • ViÖt Nam phª chuÈn C«ng íc ngµy 23/6/1994 (lµ quèc gia thø 63 phª chuÈn C«ng íc)
  18. CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN KHÔNG PHẬN QUỐC GIA Đường biên giới KHÔNG PHẬN QUỐC TẾ quốc gia trên biển LÃNH VÙNG HẢI TIẾP GIÁP NỘI THUỶ ĐQKT BIỂN CẢ 12 ĐƯỜNG CƠ SỞ HL 350 HL 24 HL 200 HL Thềm lục địa pháp lý Thềm lục địa kéo dài
  19. CÁC VÙNG BIỂN CỦA MỘT QUỐC GIA VEN BIỂN
  20. VÙNG NỘI THUỶ • Chủ quyền áp dụng với con tầu, chứ không áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân người nước ngoài trên con tầu đó. • VNT tại các cảng biển QT theo chế độ tự do thông thương cho tầu thuyền thương mại (tầu chạy bằng năng lượng nguyên tử phải có thoả thuận với quốc gia ven biển). • Khi quốc gia ven biển áp dụng đường cơ sở thẳng cho những vùng nước trước đây chưa phải là VNT thì chế độ đi qua không gây hại vẫn áp dụng cho vùng nước nội thuỷ đó. • Quốc gia ven biển chỉ thực hiện quyền tài phán hình sự, dân sự trong các trường hợp khi có yêu cầu của của chủ tầu, thuyền trưởng, cơ quan lãnh sự của quốc gia mà tầu mang cờ, hoắc vi phạm và hậu quả vi phạm ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng của quốc gia ven biển.
  21. VÙNG LÃNH HẢI • Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ nhưng không phải là tuyệt đối như trên các vùng nước nội thuỷ, do sự thừa nhận quyền đi qua không gây hại của tầu thuyền nước ngoài. • Quốc gia ven biển quy định cụ thể chế độ pháp lý điều chỉnh hoạt động của tầu thuyền nước ngoài (luồng, tuyến, hành lang, không được vào các khu vực cấm ) để đảm bảo chủ quyền, an ninh và lợi ích của mình.
  22. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI • Ra đời xuất phát từ nhu cầu kiểm soát thuế quan của quốc gia ven biển chống lại các hoạt động buôn lậu trên biển. • VTGLH không phải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia nhưng cũng không phải là biển cả. Nó là một phần của vùng ĐQKT và hưởng quy chế đặc biệt. • Quốc gia ven biển có quyền đối với các hiện vật có tính lịch sử và khảo cổ. Mọi sự trục vớt các hiện vậ này dưới đáy biển thuộc VTGLH đều được coi là vi phạm xảy ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của quốc gia đó.
  23. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ • Lần đầu tiên được ghi nhận trong Công ước Luật biển 1982. • VĐQKT không tồn tại “nghiễm nhiên” (như TLĐ), mà các quốc gia ven biển phải yêu sách bằng tuyên bố đơn phương. • Quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền và quyền tài phán. • Quốc gia có biển hay không có biển hưởng các quyền tự do hàng hải, hàng không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm và các quyền tự do sử dụng vào mục đích hợp pháp khác.
  24. THỀM LỤC ĐỊA (xin xem phần sau)
  25. LUẬT BIỂN VIỆT NAM
  26. LUẬT BIỂN VIỆT NAM • Hiến pháp năm 1992 • Luật biên giới quốc gia năm 2003 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2004) • Tuyên bố của Chính phủ về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (ngày 12/5/1977) • Tuyên bố của Chính phủ về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (ngày 12/11/1982) • Nghị quyết của quốc hội khoá IX kỳ họp thứ V về phê chuẩn Công ước 1982 (thông qua ngày 23/6/1994) • Các Luật và văn bản dưới luật liên quan đến quản lý, bảo vệ và khai thác tài nguyên biển như Luật Thuỷ sản, Luật Dầu khí
  27. Bản đồ vùng biển Việt Nam
  28. CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM THEO CÔNG ƯỚC 1982
  29. Những vấn đề Việt Nam cần giải quyết với các nước xung quanh Biển Đông • Phân định vùng chồng lấn TLĐ với Malaysia, Bruney. • Phân định vùng chồng lấn TLĐ ba nước Việt Nam - Thái Lan - Malaysia. • Phân định biên giới biển với Campuchia. • Phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia. • Phân định khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc.
  30. SƠ ĐỒ VÙNG CHỒNG LẤN THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM - MALAYSIA Ranh giới thềm lục địa Sài Gòn 1971 PM Ranh giới thềm 3 lục địa Malaysia Vùng chồng lấn thềm 1979 lục địa hai nước
  31. VÙNG CHỒNG LẤN THỀM LỤC ĐỊA BA NƯỚC VIỆT NAM - MALAYSIA - THAILAND Ranh giới thềm lục địa Thái Lan 1973 Ranh giới thềm lục địa Sài Gòn Vùng 1971 Ranh giới thềm chồng lấn lục địa Malaysia ba nước 1979
  32. RANH GIỚI THỀM LỤC ĐỊA
  33. • Theo Công ước Luật biển 1982, thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài lãnh hải của quốc gia ven biển, trên phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia này, cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia này ở khoảng cách gần hơn (200 hải lý). Như vậy, tối thiểu các quốc gia vên biển được hưởng TLĐ 200 hải lý. • Trong trường hợp bờ ngoài của rìa lục địa kéo dài tự nhiên vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở thì quốc gia ven biển có thể xác định ranh giới ngoài thềm lục địa (ranh giới của TLĐ mở rộng)
  34. THỀM LỤC ĐỊA Chiều rộng của thềm lục địa VỀ PHÁP LÝ Bờ ngoài rỡa lục địa 200 hải lý Khoảng cách đến bờ ngoài ra lục địa nhỏ hơn 200 hải lý đến 200 hải lý
  35. • RGN TLĐ được xác định bằng “đường công thức” là sự kết hợp giữa đường Hedberg (nối các điểm cách chân dốc TLĐ không quá 60 hải lý) và đường Gardiner (nối các điểm nơi bề dày trầm tích ít nhất cũng bằng 1% khoảng cách từ các điểm đó tới chân dốc TLĐ) • Dù được xác định như trên nhưng RGNTLĐ cũng phải tuân theo “đường giới hạn”, nghĩa là: không vượt quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc nằm cách đường đẳng sâu 2.500m là đường nối các điểm có chiều sâu 2.500m, một khoảng cách không quá 100 hải lý. • Quốc gia ven biển thực hiện quyền chủ quyền về thăm dò và khai thác tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư và phi sinh vật như dầu khí, kim loại, cát sỏi
  36. • Chủ quyền của quốc gia ven biển là đặc quyền, quốc gia khác không có quyền tiến hành các hoạt động như vậy, nếu không có sự thoả thuận của quốc gia ven biển. • Quyền của quốc gia ven biển tồn tại “nghiễm nhiên” ipso facto and ab initio. • Tất cả các quốc gia có quyền đặt dây cáp và ống dẫn ngầm, nhưng phải thoả thuận với quốc gia ven biển về tuyến đường đi của ống dẫn hoặc cáp. • Khi quốc gia ven biển tiến hành khai thác trên TLĐ ngoài 200 hải lý tính từ đường có sở thì phải có một khoản đóng góp vào quỹ chung của quốc tế theo một tỷ lệ nhất định • Trong các khu vực có sự chồng lấn về TLĐ, các quốc gia đối diện hay kế cận có liên quan giải quyết việc hoạch định ranh giới TLĐ bằng con đường thoả thuận theo đúng Luật quốc tế như nêu trong điều 38 Quy chế Toà án Quốc tế để đi tới một giải pháp công bằng.
  37. VIỆT NAM NỘP BÁO CÁO RANH GIỚI NGOÀI THỀM LỤC ĐỊA • Thềm lục địa Việt Nam theo cấu tạo tự nhiên gồm: TLĐ khu vực phía Bắc, TLĐ khu vực miền Trung và TLĐ khu vực phía Nam (tại khu vực miền Trung, TLĐ ra ngoài khoảng 50km đã thụt sâu xuống hơn 1.000m. Như vậy, TLĐ ở đây được mở rộng ra tới 200 hải lý tính từ đường cơ sở. • Ngày 6/5/2009, Việt Nam và Malaysia đã nộp Uỷ ban Ranh giới TLĐ của LHQ (CLCS) Báo cáo chung của hai nước vê ranh giới ngoài TLĐ , được đánh số 33. • Ngày 7/5/2009, Việt Nam nộp Báo cáo quốc gia về ranh giới ngoài TLĐ khu vực phía Băc Biển đông (CLCS đánh số 37).
  38. ĐƯỜNG YÊU SÁCH LƯỠI BÒ CỦA TRUNG QUỐC
  39. SƠ ĐỒ YÊU SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI BÒ CỦA TRUNG QUỐC Bản đồ Nam Hải Chư đảo do Trung Quốc (Đài Loan xuất bản năm 1946) Bai Meichu là công chức thuộc chính quyền Đài Loan. Ông này đã được mời đến Bắc Kinh năm 1990 để lý giải tại sao lại thể hiện đường yêu sách chín đoạn như trên bản đồ xuất bản năm 1947. Tuy nhiên, ông ta cũng không đưa ra được lý do gỡ xác đáng giải thích yêu sách kỳ lạ này.
  40. Xin trân trọng cảm ơn