Bài giảng Lý luận quan hệ quốc tế - Bài 3: Chủ thể của quan hệ quốc tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý luận quan hệ quốc tế - Bài 3: Chủ thể của quan hệ quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ly_luan_quan_he_quoc_te_bai_3_chu_the_cua_quan_he.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lý luận quan hệ quốc tế - Bài 3: Chủ thể của quan hệ quốc tế
- LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ Bài 3 : CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ QUỐC TẾ
- Nội dung bài giảng Khái niệm chủ thể QHQT Phân loại chủ thể QHQT Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể của QHQT Chủ thể phi quốc gia trong QHQT
- Khái niệm chủ thể QHQT Chủ thể là những lực Khả năng hành động lượng kiến tạo hay tác Ý chí hành động. động lên các sự vật, hiện Sự thừa nhận của các tượng (khách thể) chủ thể khác hoặc thể Nguồn: Từ điển triết học hiện qua khách thể. •Chủ thể xã hội: Con người. •Chủ thể QHQT: Con người với các cấp độ tổ chức xã hội mà nó tham gia. (cụ thể → )
- Chủ thể QHQT Cá nhân Hệ thống thế giới Gia đình Quốc gia - dân tộc Nhóm lợi ích Nhà nước Tổ chức xã hội Bộ máy chính quyền
- Sự tranh luận về chủ thể QHQT Những lực lượng nào được coi là chủ thể tiêu biểu của QHQT? Chủ thể nào được coi là quan trọng, uy tín và triển vọng hơn?
- 1.Những lực lượng nào được coi là chủ thể tiêu biểu của QHQT? Thuyết tự do: Thuyết hiện thực: •Quốc gia và phi quốc gia •Các quốc gia – dân tộc Chủ thể QHQT là các lực lượng tạo nên là chủ thể duy nhất. Marxism: hệ thống QHQT, tham gia vào các mối •Tân hiện thực tuy có •Bổ sung thêm vào danh công nhậnQHQTsự tồn tạitạocủara các ảnh hưởng, tương tác khác nhau trong hệ thốngsách chủQHQT thể các vùng các dạng chủ thể khác. lãnh thổ (nếu họ có Song, số này luôn có tính những quyền tự trị nhất thụ động. định). •Các phong trào xã hội
- 2. Chủ thể nào được coi là quan trọng, uy tín và triển vọng hơn? Thuyết tự do:Sự cân đối Thuyết hiện thực: QG-DT là giữa các nhóm chủ thể QG chủ thể cơ bản nhất, quan trọng và phi QG. Trong một số nhất bởi: trường hợp, các chủ thể phi •Ưu thế về khả năng chính trị QG còn quan trọng hơn (Morghenthau). (R.Keohane, J.Nye, S.Krasner, •Môi trường xã hội chỉ quốc gia v.v ) bởi: mới có (R.Aron). •Tính tùy thuộc lẫn nhau •Tiềm lực kinh tế của nhà nước giữa các chủ thể ngày càng (G. Bertle). lớn. Marxism: Giai cấp thống trị, •Xuất hiện nhiều vấn đề vượt quá khả năng QG. QG-DT chỉ là cầu nối giữa các •Hệ thống luật pháp quốc tế giai cấp thống trị với hệ thống ngày càng mở rộng thế giới, với nền kinh tế thế giới.
- Cuộc tranh luận bất tận Quốc gia Phi Nhà nước
- Phân loại chủ thể QHQT Theo tiêu chí loại hình tổ chức: ◼ Quốc gia-Dân tộc. ◼ Tổ chức đa quốc gia (liên quốc gia). ◼ Phi quốc gia: NGOs, TNCs, tổ chức phong trào xã hội, phong trào tôn giáo. Theo tiêu chí sức mạnh: ◼ Các trung tâm quyền lực: Siêu cường, Cường quốc. ◼ Các chủ thể ngoại vi: Tầm trung, nhỏ, siêu nhỏ.
- Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể Quan hệ Quốc tế Khái niệm QG-DT: Một cộng đồng người sống trên một lãnh thổ nhất định được tổ chức thông qua các thể chế chính trị chung và một chính phủ hiệu quả Theo quan niệm phương Tây: Theo quan niệm QG-DT chỉ xuất hiện sau phương Đông: QG- Westphalia 1648 bởi: DT đã tồn tại từ rất •Tính tự chủ, rõ ràng trong lâu bởi sự tồn tại Chính sách đối nội và đối ngoại. của các yếu tố dân •Những yếu tố cấu thành nên cư, lãnh thổ và quốc gia: lãnh thổ, dân cư, tính chính quyền dân tộc
- (QG-DT với tư cách là chủ thể QHQT) Phân loại Quốc gia - Dân tộc Theo hệ thống •TBCN. chính trị. •XHCN. •Quân chủ. •Siêu cường. •Dân chủ. •Cường quốc. Theo sức mạnh. •Tầm trung. •Nhỏ, siêu nhỏ •Bá quyền. Theo chính sách. •Trung lập. •Lệ thuộc.
- (QG-DT với tư cách là chủ thể QHQT) Những đặc tính của QG-DT 1. Chủ quyền quốc gia. 2. Lợi ích quốc gia. 3. Sức mạnh quốc gia. 4. Chính sách đối ngoại.
- 1.Chủ quyền Quốc gia Quyền tự chủ về đối nội và đối ngoại. Thách thức 3 chiều đối với chủ quyền QG hiện nay: TỔ CHỨC QUỐC TẾ Chủ quyền QG-DT Chủ quyền QG-DT Chủ quyền QG-DT khác khác Các nhóm lợi ích sắc tộc
- 2.Lợi ích quốc gia 2.1 Khái niệm: Nhu cầu xã hội đã qua sàng lọc. Những mục tiêu cụ thể trong từng hoàn cảnh lịch sử thông qua nhận thức của giới lãnh đạo. Mẫu số chung về lợi ích của tổng thể quốc gia-dân tộc.
- 2.2 Thành phần Lợi ích quốc gia: Theo cách hiểu truyền thống. Theo cách tiếp cận xã hội học. Theo cách tiếp cận toàn cầu.
- Cách hiểu truyền thống Lợi ích của Việt Nam là: “Củng LIQG được An ninh quân sự. cấu thành cố an Hệninh thốngquốc pháp lýphòng, và các giá trị.giữ bởi các vững môi trường hoà bình, ổn nhân tố: + định chínhSự phồntrị thịnh- xã củahội QG (kinhvà mở địa lý, văn tế). hoá, chính rộng quan hệ đối ngoại tạo trị, kinh tế. thuận lợiMôi trườngcho công an ninhcuộc thuận lợi.xây dựng và bảo vệ đất nước” . Nguồn: Văn kiệnLợiHN íchBCH QuốcTW 9, khoá giaIX. Nxb CTQG, Hà nội, 2004, tr.190
- Cách tiếp cận xã hội học: Lợi ích quốc gia bao gồm 2 hợp phần giai cấp: Lợi ích giai cấp thống trị. Lợi ích của các giai tầng xã hội. G/c TT Giai tầng XH QG (XH)
- Cách tiếp cận toàn cầu: Lợi ích dân tộc. Lợi ích cộng đồng quốc tế. Cộng đồng QT QG (XHLN)
- Lợi ích quốc gia phải được cụ thể hoá trong từng giai đoạn lịch sử XHLN QG GCTT
- 2.3 Phân loại lợi ích quốc gia Lợi ích căn bản, lâu dài - lợi ích trước mắt, ngắn hạn. Lợi ích sống còn – lợi ích quan trọng - lợi ích thứ yếu. Lợi ích tổng thể - lợi ích cụ thể
- 2.4 Cơ sở xác định lợi ích quốc gia Khuynh hướng chính trị của nhà cầm quyền (Mục tiêu của giai cấp thống trị). Sức mạnh quốc gia. Bối cảnh quốc tế trong thời điểm cụ thể.
- Cách xác định Lợi ích quốc L/I L/I L/I L/I 1 2 gia3 4 Bộ máy chính quyền Lãnh đạo Lợi ích QG
- 3. Sức mạnh quốc gia (SMQG) 3.1 Khái niệm SMQG Tổng hợp những khả năng vật chất và tinh thần có được của mỗi QG để thực hiện LIQG. Mối liên hệ giữa SMQG - Quyền lực QG. SMQG : Thực lực và tiềm lực
- 3.2 Thành phần của SMQG Diện tích, vị trí địa lý, khí hậu. Nguồn tài nguyên, năng lượng, lương thực có thể sản xuất. Dân số, tỉ lệ giới tính, thu nhập, sức lao động. Mức độ công nghiệp hoá. Hệ thống giao thông, truyền thông. Hệ thống giáo dục, điều kiện nghiên cứu, số lượng nhà khoa học.
- 3.2 Thành phần của SMQG(tt) Lực lượng quốc phòng, vũ khí khí tài và tinh thần chiến đấu của quân đội. Sự vững mạnh và ổn định của hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội. Chất lượng đội ngũ cán bộ đối ngoại. Chính sách và trình độ của đội ngũ lãnh đạo. Tính cách dân tộc và giá trị đạo lý của dân chúng. Nguồn: Plano J., Roy Olton. The Int’l Relations Dictionary. Longman House 1988, p.9-10
- 3.3 Các loại hình SMQG Sức mạnh cứng (Hard power)-Định lượng Sức mạnh mềm (Soft power)-Định tính Sức mạnh bên trong (nội lực) - sức mạnh dân tộc) Sức mạnh bên ngoài (ngoại lực) - sức mạnh thời đại).
- 4. Chính sách đối ngoại của QG 4.1 Khái niệm CSĐN: Là một trong hai công cụ chủ yếu để thực hiện lợi ích quốc gia. Là tổng hợp các mục tiêu, phương hướng, biện pháp thực hiện và những điều chỉnh của quốc gia trên trường quốc tế nhằm thực hiện các mục tiêu tồn tại và phát triển.
- 4.2 Mối quan hệ giữa CS đối ngoại và CS đối nội: CS đối nội có tính thứ nhất, quyết định. CS đối ngoại có tính thứ sinh, tính độc lập nhất định.
- Qui trình hoạch định CSĐN Thực trạng bên trong CQRCS M.Tiêu tổng thể Thực trạng bên ngoài Mục tiêu đối ngoại Phương hướng thực hiện Góp ý, khuyến nghị Cơ quan thực hiện
- Chủ thể Phi Quốc gia Các tổ chức liên chính phủ (IGOs). Các tổ chức phi chính phủ (NGOs). Các công ty xuyên quốc gia (TNCs).
- Đặc điểm của IGOs Lợi ích của IGOs là tổng hợp lợi ích của các quốc gia thành viên. Có ý chí chính trị hướng tới hợp tác biểu hiện qua các văn kiện (“luật chơi”). Có các cơ quan thường trực đảm bảo sự phát triển liên tục của tổ chức (sức mạnh IGOs lúc nào cũng mạnh hơn bất cứ thành viên nào). Có quyền độc lập ra các quyết định.
- IGOs có quyền hạn rất lớn, có một số trường hợp hơn cả QG-DT bởi: IGOs là đại diện của các quốc gia. IGOs thường xuyên tác động đối với cách ứng xử của các quốc gia thông qua “luật chơi”. IGOs có tiềm lực mạnh hơn so với bất kỳ quốc gia thành viên nào.
- Hạn chế của các IGOs Không phải lúc nào cũng điều hòa được lợi ích của các quốc gia thành viên. Nguồn lực của IGOs không phải khi nào cũng huy động được kịp thời, đúng lúc. Sự cạnh tranh của các IGOs khác. IGO có thể chấm dứt sự tồn tại của mình nếu có một số lượng thành viên nhất định từ chối tham gia.
- Vai trò IGOs có xu hướng gia tăng trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoà hiện nay.
- Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) “NGOs là những tổ chức vắt ngang qua đường biên giới và tạo thành bởi những cá nhân hay các tổ chức, không phải là những đại diện chính thức của các chính phủ” Nguồn: Rassett & Starr. World Politics, the Menue for Choice, chapter III
- Khả năng tác động đến QHQT của NGOs Khả năng tài chính. Khả năng gây sức ép thông qua công luận quốc tế. Tính chất thực của các mục tiêu hành động.
- Những hạn chế quyền lực của NGOs 1. Thành viên của NGOs vẫn là công dân của 1 quốc gia. 2. Khả năng huy động kinh phí hạn chế. 3. LĩnhVai vực tròhoạt của động NGO của NGOs sẽ ngày tương càng đối hẹp. gia tăng trong thế giới hiện đại 4. Tính thiếu bền vững của NGOs. 5. Tính dễ bị lệ thuộc.
- Các công ty xuyên quốc gia TNCs Thực trạng tồn tại. Khả năng tác động đến QHQT. Hạn chế của TNCs.
- Thực trạng tồn tại của TNCs Các công ty Đông Ấn của Hà Lan và Anh (Thkỷ XV); Công ty Chuối ở Mỹ Latinh. Cùng với sự phát triển của kinh tế thương mại, các TNC ngày càng gia tăng về số lượng. Năm 1998: 57.000 TNCs với 500 nghìn chi nhánh ở nước ngoài với tổng doanh số hơn 10 nghìn tỷ USD. Hiện nay: Hơn 70 nghìn TNC
- Khả năng tác động đến QHQT của TNCs Khả năng chi phối đời sống kinh tế toàn cầu trong đó có các quốc gia mà chúng đầu tư. Thúc đẩy đầu tư, tự do hoá thương mại. Hạt nhân của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá.
- Hạn chế của TNCs Khả năng tác động khác nhau tới Quốc gia. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu trong đó kinh tế - thương mại. Vai trò của TNCs sẽ ngày càng gia tăng trong Thành viên của các TNCs là công dân của 1 bối cảnh toàn cầu hoá – khu vực hoá hiện nay. quốc gia nào đó. Tiềm lực có giới hạn. Tính dễ bị tổn thương (do hoạt động dựa vào lợi nhuận).
- 1.Khái niệm Quy luật trong QHQT 1.1 Khái niệm chung Quy luật: là một phạm trù triết học chỉ chiều hướng vận động và phát triển của thế giới vật chất và tinh thần. Tiêu chí của 1 quy luật: 1. Là mối liên hệ khách quan, tất yếu, cơ Quy luật có bản, lặp đi lặp lại. tính tất yếu, 2. Là chiều hướng vận động và phát triển tất yếu vốn có bên trong bản chất của sự khách quan, vật, hiện tượng. không phụ 3. Phản ảnh tính tổ chức và hình thức phát thuộc vào ý triển của sự vật, hiện tượng trong 1 giai đoạn nhất định. muốn con 4. Sự thể hiện hay tác dụng của quy luật người đòi hỏi phải hội đủ các điều kiện nghiêm ngặt.
- 1.2 Quy luật tự nhiên và xã hội: Quy luật tự nhiên Quy luật xã hội Có tác dụng trong một giai đoạn lịch sử nhất 1.Có tác dụng lâu dài định. 2. Phạm vi tác dụng ở Tác dụng trong phạm vi hoạt động của con bên ngoài và độc lập với người con người 3. Đều có tính tất yếu và khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn con người 4. Con người khó tác Con người có thể làm chậm và hạn chế các tác động động của quy luật Dễ thay đổi nên mang tính chiều hướng, xu 5. Sự thay đổi rất ít hướng là chính (xác suất chính xác thấp)
- 1.3 Quy luật trong QHQT QHQT là một dạng đặc thù của quan hệ xã hội, do vậy những quy luật trong quan hệ xã hội cũng có tác dụng trong QHQT
- 3. Một số điểm chung về tính Quy luật trong Quan hệ Quốc tế. 1. Sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể ngày một gia tăng. 2. QG không còn là chủ thể quan trọng, duy nhất bởi sự tham gia ngày càng nhiều các chủ thể Phi quốc gia. 3. Vai trò của Luật quốc tế ngày càng tăng (tính dân chủ hoá trong QHQT). 4. Cấu trúc của QHQT được xác định bởi những nhân tố kinh tế, quân sự, tư tưởng,v.v trong đó vai trò của nhân tố kinh tế ngày càng tăng.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tính quy luật trong QHQT. 1. “Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”; “thế giới đang đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được nếu không có một cơ chế đa phương”– (Văn kiện Đại hội IX, Hà nội, 2001, tr.13). Trên thực tế quá trình toàn cầu hoá không chỉ diễn ra trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong các lĩnh vực khác. Có thể khái quát là quá trình toàn cầu hoá và tùy thuộc lẫn nhau ngày càng diễn ra sâu rộng.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tính quy luật trong QHQT. 2. Kinh tế ngày càng đóng vai trò quyết định đối với “việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia” – (Văn kiện Đại hội VIII, Hà nội, 1996, tr.77), và vì vậy cũng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong quan hệ quốc tế. 3. “Hoà bình hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia và dân tộc” (Văn kiện ĐH IX, tr.14), tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại những nhân tố gây mất ổn định, trì trệ, khủng hoảng, xung đột và chiến tranh qui mô nhỏ.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tính quy luật trong QHQT. 4. “Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống lại sự áp đặt và can thiệp của nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền và nền văn hoá dân tộc” (Văn kiện ĐH VIII, tr.78). 5. “Các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình” (Văn kiện ĐH VIII, tr.78). 6. “Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”.
- Quy luật trong QHQT Mọi QG đều bình đẳng nhưng có 1 số bình đẳng hơn Nước lớn có vai trò chi phối đời sống quốc tế Vai trò gia tăng của các nước nhỏ và các chủ thể phi nhà nước Không có bạn thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích vĩnh cửu