Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Minh Đức

pdf 138 trang hapham 210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mang_may_tinh_nguyen_minh_duc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Minh Đức

  1. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Mục lục Mục lục 1 Ch−ơng I: Tổng quan về Autocad 5 I.1. Giới thiệu về AutoCAD 5 I.1.1. Khả năng về AutoCAD 5 I.1.2. Các thế hệ AutoCAD 6 I.2. Cài đặt và khởi động AutoCad 6 I.2.1. Những yêu cầu về thiết bị 6 I.2.2. Cài đặt AutoCAD 6 I.2.3. Khởi động AutoCAD 6 I.2.4. Màn hình giao diện AutoCAD 7 I.3. Nhập lệnh và dữ liệu 7 I.3.1. Cách nhập lệnh 7 I.3.2. Các hệ toạ độ 9 I.3.3. Các kiểu dữ liệu trong AutoCAD. 11 I.4. Các lệnh thiết lập ban đầu. 12 I.4.1. Lệnh Help: 12 I.4.2. Các phím chức năng th−ờng dùng 12 I.4.3. Các lệnh làm việc với tệp bản vẽ: 13 I.4.4. Lệnh định đơn vị bản vẽ – Lệnh Units 15 I.4.5. Định giới hạn bản vẽ – Lệnh Limits 16 Ch−ơng II: Các lệnh vẽ cơ bản 17 II.1. Các ph−ơng pháp nhập toạ độ điểm 17 Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 1
  2. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD II.2. Lệnh vẽ điểm – Lệnh Point 18 II.3. Lệnh vẽ đ−ờng thẳng – Lệnh Line 18 II.4. Vẽ đ−ờng thẳng định h−ớng - Lệnh Xline 18 II.5. Lệnh vẽ đ−ờng tròn – Lệnh Circle 19 II.6. Lệnh vẽ cung tròn – Lệnh ARC 21 II.7. Vẽ hình chữ nhật – Lệnh RECTANG 24 II.8. Lệnh vẽ đa tuyến – Lệnh PLINE 24 II.9. Vẽ hình đa giác đều – Lệnh POLYGON 27 Ch−ơng III: Các ph−ơng pháp nhập điểm chính xác OBJECT SNAP (OSNAP) 28 III.1. Các ph−ơng pháp truy bắt điểm của đối t−ợng (Objects Snap) 28 III.1.1. ENDpoint: 29 III.1.2. CENter: 29 III.1.3. INTersection: 30 III.1.4. MIDpoint: 30 III.1.5. NEArest: 30 III.1.6. NODe: 30 III.1.7. QUAdrant: 31 III.1.8. TANgent: 31 III.1.9. PERpendicular: 31 III.1.10. INSert: 32 III.1.11. APPint (Apparent intersection) 32 III.1.12. FROm: 32 III.1.13. Tracking: 33 III.1.14. Các ví dụ sử dụng các ph−ơng thức truy bắt điểm 34 III.2. Gán chế độ truy bắt điểm th−ờng trú (Lệnh Osnap, Ddosnap) 35 Ch−ơng IV: Các lệnh hiệu chỉnh - Vẽ nhanh 36 IV.1. Các ph−ơng pháp lựa chọn đối t−ợng 36 IV.2. các lệnh trợ giúp vẽ đối t−ợng 39 IV.2.1 Xoá các đối t−ợng - Lệnh Erase 39 IV.2.2. Phục hồi các đối t−ợng bị xoá - Lệnh Oops 39 IV.2.3. Huỷ bỏ và thực hiện lệnh - Lệnh Undo, U 40 IV.2.4. Lệnh Redo 40 IV.3. Các lệnh hiệu chỉnh đối t−ợng 41 IV.3.1. Di chuyển các đối t−ợng - Lệnh Move 41 IV.3.2. Xén một phần đối t−ợng nằm giữa hai đối t−ợng giao nhau - Lệnh Trim, Extrim 41 IV.3.3. Xén một phần đối t−ợng nằm giữa hai điểm chọn - Lệnh Break 44 IV.3.4. Kéo dài đối t−ợng - Lệnh Extend 46 IV.3.5. Quay đối t−ợng xung quanh một điểm - Lệnh Rotate 47 IV.3.6. Thay đổi kích th−ớc theo tỉ lệ - Lệnh Scale 48 IV.3.7. Thay đổi chiều dài đối t−ợng - Lệnh Lengthen 49 IV.3.8. Di chuyển và kéo giãn các đối t−ợng - Lệnh Stretch 50 IV.3.9. Dời và quay đối t−ợng - Lệnh Align 51 IV.4. Các lệnh vẽ nhanh đối t−ợng 53 IV.4.1. Tạo các đối t−ợng song song - Lệnh Offset 53 IV.4.2. Vẽ nối tiếp hai đối t−ợng bởi cung tròn - Lệnh Fillet 54 IV.4.3. Vát mép các cạnh - Lệnh Chamfer 57 Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 2
  3. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.4.4. Sao chép các đối t−ợng - Lệnh Copy 60 IV.4.5. Phép đối xứng trục - Lệnh Mirror 61 IV.4.6. Sao chép đối t−ợng theo dãy - Lệnh Array 62 Ch−ơng V: Quản lý các đối t−ợng trong bản vẽ 65 V.1. Lớp (Layer), màu và đ−ờng nét 65 V.1.1. Tạo và hiệu chỉnh lớp bằng hộp thoại Layer Properties Manager 66 1. Tạo Layer mới 66 2. Tắt, mở Layer (ON/OFF) 67 3. Đóng và làm tan băng của một Layer (Freeze/Thaw) 67 4. Khoá và mở khoá cho lớp (Lock/Unlock) 67 5. Thay đổi màu của lớp 67 6. Gán dạng đ−ờng cho lớp 68 7. Xoá lớp (Delete) 68 8. Gán lớp hiện hành (Curent) 68 V.1.2. Quản lý đ−ờng nét bằng hộp thoại Linetype Manager 69 V.1.3. Điểu khiển lớp bằng thanh công cụ Object Properties 70 V.1.4. Các dạng đ−ờng nét trong bản vẽ kỹ thuật theo TCVN 71 V.2. Hiệu chỉnh các tính chất của đối t−ợng 73 V.2.1. Thay đổi lớp bằng thanh công cụ Object Properties 73 V.2.2. Lệnh Change 73 V.2.3. Lệnh Properties 73 V.3. Ghi và hiệu chỉnh văn bản 74 V.3.1. Tạo kiểu chữ - Lệnh Style 74 V.3.2. Nhập đoạn văn bản vào bản vẽ - Lệnh Mtext 75 V.3.3. Hiệu chỉnh văn bản 77 V.3.3.1. Kiểm tra lỗi chính tả - Lệnh Spell 77 V.3.3.2. Lệnh DDedit 77 V.4. Hình cắt, mặt cắt và vẽ ký hiệu vật liệu 78 V.4.1. Vẽ mặt cắt bằng lệnh Bhatch 79 V.4.2. Trình tự vẽ mặt cắt bằng lệnh Bhatch 83 V.4.3. Hiệu chỉnh mặt cắt - Lệnh Hatchedit 84 Ch−ơng VI: Ghi kích th−ớc 85 VI.1. Ghi kích th−ớc đối t−ợng 85 VI.1.1. Các thành phần kích th−ớc 85 VI.1.2. Các khái niệm cơ bản khi ghi kích th−ớc 86 VI.1.3. Trình tự ghi kích th−ớc 87 VI.1.4. Các nhóm lệnh ghi kích th−ớc 87 VI.1.5. Ghi kích th−ớc thẳng 89 VI.1.6. Ghi kích th−ớc h−ớng tâm (Bán kính, đ−ờng kính) 90 VI.1.7. Ghi kích th−ớc góc - Lệnh DIMANGULAR 91 VI.1.8. Ghi chuỗi kích th−ớc 91 VI.1.9. Ghi dung sai hình dạng và vị trí - Lệnh TOLERANCE 92 VI.1.10. Ghi kích th−ớc theo đ−ờng dẫn - Lệnh LEADER 92 VI.1.11. Ghi tọa độ một điểm - Lệnh DIMORDINATE 92 VI.1.12. Hiệu chỉnh chữ số kích th−ớc 93 VI.2. Kiểu kích th−ớc và các biến kích th−ớc 95 VI.2.1. Tạo kiểu kích th−ớc bằng lệnh Ddim 95 Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 3
  4. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD VI.2.2. Gán các biến kích th−ớc bằng hộp thoại 96 VI.2.3. Thiết lập các kiểu kích th−ớc theo TCVN trong bản vẽ mẫu 101 Ch−ơng VII: Các lệnh vẽ và hiệu chỉnh nâng cao 102 VII.1. Các lệnh vẽ và tạo hình 102 VII.1.1. Vẽ đ−ờng thẳng - Lệnh Xline 102 VII.1.2. Vẽ nửa đ−ờng thẳng - Lệnh Ray 103 VII.1.3. Vẽ hình vành khăn - Lệnh Donut 103 VII.1.4. Vẽ đoạn thẳng có chiều rộng - Lệnh Trace 104 VII.1.5. Vẽ miền đ−ợc tô - Lệnh Solid 104 VII.1.6. Vẽ các đ−ờng song song - Lệnh Mline, Mlstyle, Mledit 105 VII.1.6.1. Vẽ đ−ờng thẳng song song - Lệnh Mline 105 VII.1.6.2. Tạo kiểu đ−ờng Mline bằng lệnh Mlstyle 106 VII.1.6.3. Hiệu chỉnh Mline bằng lệnh Mledit 108 VII.1.7. Tạo một miền Region và các phép toán đại số Boole 111 VII.1.7.1. Tạo miền bằng lệnh Region 111 VII.1.7.2. Các phép toán đại số Boole đối với Region 112 VII.2. Các lệnh hiệu chỉnh đối t−ợng nâng cao 113 Ch−ơng VIII: Làm quen với AutoCAD 3D 114 I. Cơ sở tạo và quan sát mô hình 3d 114 I.1. Giới thiệu các mô hình 3D 114 I.2. Các ph−ơng pháp nhập toạ độ một điểm trong không gian ba chiều 116 I.3. Điểm nhín mô hình 3D – Lệnh VPOINT 117 I.4. Tạo các khung nhìn tĩnh – Lệnh Vports 119 I.5. Quan sát hình chiếu bằng – Lệnh PLAN 121 I.6. Che các nét khuất – Lệnh HIDE 121 I.7. Lệnh UCSicon 122 I.8. Tạo hệ toạ độ mới – Lệnh UCS 122 1 II. Mô hình 3D dạng khung dây và mặt 2 2 chiều 125 II.1. Mô hình dạng khung dây (Wireframe) – Lệnh Line, 3Dpoly, Spline, Pedit, Trim 125 II.2. Kéo các đối t−ợng 2D thành mặt 3D – Elevation, Thickness 128 III. 3Dface và các mặt 3D chuẩn 130 III.1. Mặt phẳng 3D – Lệnh 3DFACE 130 III.2. Che hoặc hiện các cạnh của 3Dface – Lệnh Edge 131 III.3. Các đối t−ợng mặt 3D – Lệnh 3D (3D Objects) 132 Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 4
  5. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Ch−ơng I: Tổng quan về autocad I.1. Giới thiệu về AutoCAD I.1.1. Khả năng về AutoCAD Là một phần mềm chuyên dùng có các khả năng sau: + Vẽ bản vẽ kỹ thuật cơ khí, kiến trúc xây dựng (gọi là khả năng vẽ). + Có thể ghép các bản vẽ hoặc chồng chất, xen kẽ các bản vẽ để tạo ra bản vẽ mới (khả năng biên tập). + Có thể viết ch−ơng trình để máy tính toán thể hiện bằng hình vẽ, viết ch−ơng trình theo ngôn ngữ riêng, gọi là AutoLISP (khả năng tự động thiết kế). + Những thế hệ gần đây của AutoCAD : R10, R12, R13, R14, CAD 2000 có thể viết ch−ơng trình bằng ngôn ngữ Pascal hoặc C+ thành ngôn ngữ AutoLISP rồi dịch ra ngôn ngữ máy. + Có thể liên kết các phần mềm khác có liên quan nh− Turbo Pascal, Turbo C, Foxpro, CorelDRAW ( khả năng liên kết ). Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 5
  6. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD I.1.2. Các thế hệ AutoCAD − AutoCAD ra đời năm 1920, giai đoạn từ 1956 trở về tr−ớc các thế hệ của AutoCAD đ−ợc đặt tên là Version 1,2,3 − Từ năm 1986 đổi Version 8 ––> Release 10 và tiếp tục phát triển thành R11, R12, R13, R14, CAD 2000. Từ R10 trở đi mỗi Release có những sự nâng cấp và bổ xung những tính năng mới nổi trội hơn, những cách sử dụng của Menu khác nhau, các thế hệ sau nhiều chức năng hơn thế hệ tr−ớc, giao diện thân thiện hơn. I.2. Cài đặt và khởi động AutoCad I.2.1. Những yêu cầu về thiết bị + + + I.2.2. Cài đặt AutoCAD − Từ R10 trở đi ta đều có thể chạy trong môi tr−ờng DOS Windows, tuỳ theo các Version khác nhau mà ta có thể thực hiện cài đặt từ đĩa mềm hay đĩa cứng hoặc từ CDROM. I.2.3. Khởi động AutoCAD − Khởi động AutoCAD từ R14 ặ hoàn toàn t−ơng tự nh− việc khởi động bất cứ ch−ơng trình ứng dụng nào khác trên Window. − Sau khi cài đặt R14 song trên màn hình Desktop đ−ợc thiết lập biểu t−ợng dùng để chạy R14 có tên ACad14 vì thế ta có thể cho thi hành ch−ơng trình ngay. − Nháy đúp chuột vào biểu t−ợng, nếu không dùng chuột ta có thể dùng phím Tab để chuyển sau đó ấn phím Space và ấn Enter. − Khi AutoCAD R14 đ−ợc khởi động thì sẽ xuất hiện màn hình giao diện lúc này xuất hiện hộp thoại Startup. Ta chọn các tuỳ chọn t−ơng ứng và sử dụng ch−ơng trình. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 6
  7. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD I.2.4. Màn hình giao diện AutoCAD Thanh tiêu đề (Title Bar) Thanh thực đơn (Menu Bar) Thanh công cụ (ToolBar) Con trỏ toạ độ (CrossHair) Vùng bản vẽ (Drawing) Gốc toạ độ (UCSicon) Thanh cuốn (Scroll Bar) Thanh trạng thái (Stastus Bar) I.3. Nhập lệnh và dữ liệu. I.3.1. Cách nhập lệnh. − Trong AutoCAD để thực hiện lệnh ta có các cách sau: + Chọn lệnh trong thanh thực đơn (Menu Bar). + Chọn lệnh trên các thanh công cụ (Toolbar). + Thực hiện lệnh bằng tổ hợp phím. + Gõ lệnh trực tiếp câu lệnh vào dòng Command line: − Cấu trúc các lệnh của AutoCAD: + Lệnh của AutoCAD chủ yếu dùng để vẽ và xử lý các đối t−ợng là hình vẽ. Các lệnh vẽ đ−ợc phân thành các lớp do đó các lệnh của nó có nhiều mức. + Để vẽ một hình nào đó ta có thể thực hiện lệnh trực tiếp bằng chuột hoặc gõ lệnh trực tiếp vào cửa sổ lệnh Command. − Lệnh của AutoCAD có các dạng sau: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 7
  8. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD + Lệnh một mức: là các lệnh khi ra lệnh AutoCAD sẽ thực hiện ngay. Ví dụ: Command line: U ↵ (Kết quả lệnh tr−ớc đó bị huỷ bỏ) + Lệnh hai mức: Là lệnh khi ra lệnh song phải cung cấp dữ liệu đầy đủ lệnh mới thực hiện đ−ợc. Ví dụ: Command line: Point ↵ Kết quả máy sẽ nhắc lại: Command line: Specify a point: (Xác định một điểm). Sau lời nhắc này ta phải nhập toạ độ t−ơng đ−ơng với sự sử dụng chuột bấm lên điểm cần vẽ trên màn hình, hoặc nhập toạ độ của điểm cần vẽ. + Lệnh ba mức: Sau khi gõ lệnh xong máy sẽ hiển thị một số tuỳ chọn, ta chọn một trong các tuỳ chọn. Sau khi chọn xong máy sẽ đ−a ra yêu cầu trả lời về dữ liệu. Ví dụ: Command line: Circle ↵ (Vẽ đ−ờng tròn) Sau lệnh trên máy sẽ hiện ra các tuỳ chọn: Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: Trong các tuỳ chọn trên, tuỳ chọn trong ngoặc là tuỳ chọn mặc định nếu sử dụng nó ta chỉ cần gọi ↵ Enter. Trái lại muốn sử dụng tuỳ chọn khác ta phải gõ toàn bộ những ký tự (chữ hoa) đại diện của tuỳ chọn. Vì vậy muốn khai thác đ−ợc tuỳ chọn ta phải hiểu hết ý nghĩa của từng tuỳ chọn. Nếu chọn tuỳ chọn mặc định thì ta phải cung cấp dữ liệu. Ngay trên ví dụ trên (Specify center point for circle) gõ hoặc trỏ tạo độ tâm của đ−ờng tròn cần vẽ, tiếp theo AutoCAD sẽ hiển thị tuỳ chọn tiếp theo của lệnh yêu cầu ta xác định độ dài của bán kính R hoặc đ−ờng kính của đ−ờng tròn. Specify radius of circle or [Diameter]: Nếu sử dụng các tuỳ chọn khác ta làm t−ơng tự chẳng hạn 3P vẽ đ−ờng tròn di qua 3 điểm - sau khi thực hiện tuỳ chọn 3P AutoCAD yêu cầu ta cung cấp toạ độ của 3 điểm. Ví dụ: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 8
  9. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Specify center point for circle or [3P/2P/TTR)]: 3P ↵ Specify first point on circle: Chọn điểm thứ nhất (1) Specify second point on circle: Chọn điểm thứ hai (2) Specify third point on circle: Chọn điểm thứ ba (3) Nếu chọn 2P ta thực hiện vẽ đ−ờng tròn biết hai đầu mút của đ−ờng kính, sau đó ta phải cung cấp toạ độ hai điểm thuộc đầu mút đ−ờng kính. Nếu chọn TTR ta thực hiện vẽ đ−ờng tròn tiếp xúc với hai đối t−ợng tuỳ ý nào đó – sau đó ta chỉ ra hai đối t−ợng và bán kính mà đ−ờng tròn cần tiếp xúc. Lệnh nhiều mức: T−ơng tự nh− các lệnh trên nh−ng khi thực hiện sẽ có nhiều lệnh, sau khi nhập lệnh sẽ hiện lên các tuỳ chọn, khi ta chọn một tuỳ chọn nào đó lại xuất hiện các tuỳ chọn của tuỳ chọn này. Cuối cùng ta phải cung cấp dữ liệu cho máy thực hiện. Cấu trúc lệnh nhiều mức của AutoCAD có dạng nh− cấu trúc cây. I.3.2. Các hệ toạ độ − Khái niệm toạ độ: + Là tập hợp các số xác định vị trí của các điểm trong không gian. + Trong không gian hai chiều toạ độ xác định vị trí của một điểm là một bộ gồm hai số (x,y), trong không gian 3 chiều là bộ gồm 3 số (x,y,z). ý nghĩa từng số trong bộ số phụ thuộc vào hệ toạ độ đ−ợc sử dụng trong AutoCAD, ng−ời dùng có thể tuỳ ý sử dụng các hệ toạ độ. − Các hệ toạ độ bao gồm: + Hệ toạ độ Đề Các: Dùng trong mặt phẳng và không gian. Trong mặt phẳng là 1 bộ hai số x, y t−ơng ứng với hai giá trị là độ dịch chuyển từ một điểm gốc có toạ độ 0,0 đến vị trí t−ơng ứng của trục ox, oy. T−ơng tự trong không gian là bộ 3 số x, y, z. Khi nhập các giá trị của toạ độ thuộc hệ này trong AutoCAD các giá trị đ−ợc phân cách nhau bởi dấu phẩy (“,”). Ví dụ: Trong một khoảng điểm - M có toạ độ M(25, 30) Command line: 25,30 ↵ Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 9
  10. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Trong màn hình AutoCAD toạ độ 0,0 nằm ở góc d−ới bên trái của màn hình còn với các trục toạ độ khác nh− quy định trong toán học. Tuy nhiên ta không thể tuỳ ý chọn gốc toạ độ ở vị trí bất kỳ bằng lệnh UCS + Toạ độ cực: Dùng trong mặt phẳng, vị trí một điểm đ−ợc xác định là 1 bộ hai số d 0, ng−ợc chiều kim đồng hồ α gốc toạ độ (0,0,0) α là góc quay trong mặt phẳng xy so với trục x ϕ là góc hợp với mặt phẳng xy so với điểm xác định cuối cùng nhất trong bản vẽ. Ví dụ: Điểm M trong không gian cách gốc toạ độ (0,0,0) là 20 mm xoay trong mặt phẳng xy là 300 và góc hợp với mặt phẳng xy là 450. Command line : 20<30<45 Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 10
  11. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD + Toạ độ trụ: Là hệ toạ độ xác định vị trí của điểm trong không gian 3 chiều bằng 1 bộ 3 số d < ϕ , Z d là khoảng cách từ điểm cần xác định ặ đến gốc toạ độ (0,0,0) ϕ là góc quay trong mặt phẳng xy so với trục x Z là khoảng cách so với điểm đ−ợc xác định cuối cùng nhất. Ví dụ: Xác định điểm M trong không gian có khoảng cách so với gốc toạ độ (0,0,0) là 50, góc quay so với trục x trong mặt phẳng xy là 450 và cao độ là 45. Command line: 50<45,50 I.3.3. Các kiểu dữ liệu trong AutoCAD. − Dữ liệu kiểu điểm (Point) + Dữ liệu này là toạ độ của 1 điểm trong không gian 2 chiều hay 3 chiều. + Cách nhập: Ta có thể trực tiếp gõ giá trị các toạ độ vào cửa sổ lệnh Command thông qua bàn phím hoặc Click chuột vào điểm cần vẽ trên màn hình. − Dữ liệu độ dài (Radius, Distance, ) + Dữ liệu này có thể là độ dài đ−ờng kính, bán kính đ−ờng tròn hay các kích th−ớc của Elip vv ta có thể cung cấp từ bàn phím hoặc bằng chuột. − Dữ liệu góc (Angle): ta nhập số đo góc, đơn vị đo thông th−ờng là độ, nếu muốn lấy đơn vị khác ta đặt lại cấu hình đơn vị đo. − Dữ liệu văn bản (Text): Khi cần đ−a văn bản vào một bản vẽ ta sử dụng lệnh Text và các đáp ứng theo lệnh. − Dữ liệu kiểu đối t−ợng (Objects). Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 11
  12. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD + Máy yêu cầu ta cung cấp đối t−ợng là một hoặc là một tập hợp các đối t−ợng trên bản vẽ, ta có thể dùng chuột hoặc bàn phím để lựa chọn. Mỗi đối t−ợng khi đ−ợc đ−ợc chọn sẽ chuyển cách hiển thị từ nét liền sang nét đứt. − Dữ liệu kiểu tên, gồm (File name, Block name). + Khi yêu cầu đến dữ liệu kiểu tên ta phải gõ tên vào từ bàn phím hoặc chọn qua hệ thống menu. I.4. Các lệnh thiết lập ban đầu. I.4.1. Lệnh Help: − AutoCAD cung cấp các thông tin về các lệnh (tra cứu lệnh) AutoCAD. Muốn gọi trợ giúp ta ấn F1 hoặc gõ lệnh Help hoặc ? tại cửa sổ lệnh Command. Khi thực hiện lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Help Topics. I.4.2. Các phím chức năng th−ờng dùng − ESC: Huỷ bỏ lệnh − Ctrl + C: Ngắt lệnh trở lại Command Line. − F7: Đóng, tắt chế độ Grid − F8: Đóng, tắt chế độ Orthor − F9: Đóng, tắt chế độ Snap Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 12
  13. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD I.4.3. Các lệnh làm việc với tệp bản vẽ: − Lệnh New – Tạo bản vẽ mới + Command: New + Menu: File\New (Ctrl+N) + Toolbar: Khi thực hiện lệnh New xuất hiện hộp thoại Creat New Drawing Start from Scratch: Thiết lập bản vẽ chuẩn Metric: Chọn giới hạn bản vẽ là 420,297 và đơn vị vẽ theo hệ thập phân (milimeter) English: Giới hạn bản vẽ là 12,9 và đơn vị là Inch Use a Template: Chọn các bản vẽ mẫu có sẵn trong AutoCAD (Template File) Use a Wizard: Thiết lập bản vẽ với các kích th−ớc khác nhau Quick Setup: Đặt đơn vị đo và đặt giới hạn bản vẽ (thiết lập nhanh) Advanced Setup: Khai báo đầy đủ các thông tin cần thiết cho một bản vẽ mới. − Lệnh Open – Mở bản vẽ có sẵn + Mở một bản vẽ, ta có thể mở bằng lệnh hoặc thông qua hệ thống Menu t−ơng tự nh− các ứng dụng khác trên Window. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 13
  14. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD − Lệnh Save, Save As – Ghi bản vẽ + Dùng để ghi bản vẽ hiện hành thành một tệp tin. T−ơng tự nh− các ứng dụng trên Windows − Lệnh Export – Xuất bản vẽ + Lệnh cho phép xuất bản vẽ với các phần mở rộng khác nhau. Nhờ lệnh này ta có thể trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác nhau. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 14
  15. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD − Lệnh Quit - Thoát khỏi AutoCAD. + L−u trự tất cả các bản vẽ đang sử dụng, sau đó sử dụng lệnh để thoát khỏi ch−ơng trình. I.4.4. Lệnh định đơn vị bản vẽ – Lệnh Units − Lệnh Units dịnh đơn vị và đơn vị góc cho bản vẽ hiện hành. Command: Units ↵ Report format: (Examples) (Đặt đơn vị chiều dài) Scientific 1.55E+01 (Đơn vị khoa học) Decimal 15.50 (Hệ số 10) Engineering 1'-3.50" (Kỹ thuật hệ Anh) Architectural 1'-3 1/2" (Kiến trúc hệ Anh) Fractional 15 1/2 (Phân số) Enter choice, 1 to 5 : ↵ (Chọn đơn vị dài theo hệ số 10) Nếu chọn từ 1 đến 3 xuất hiện dòng nhắc: Number of digits to right of decimal point (0 to 8) : ↵ (Số các số phần lẻ thập phân) . Systems of angle measure (Examples): (Đặt đơn vị đo góc) Decimal degrees 45.0000 Degrees/minutes/seconds 45d0'0" Grads 50.0000g Radians 0.7854r Surveyor's units N 45d0'0" E Enter choice, 1 to 5 : ↵ (Chọn đơn vị góc theo hệ số 10) Number of fractional places for display of angles (0 to 8) : ↵ (Số các phần lẻ thập phân) . Direction for angle 0: (H−ớng đ−ờng chuẩn xác định góc) East 3 o'clock = 0 North 12 o'clock = 90 West 9 o'clock = 180 South 6 o'clock = 270 Enter direction for angle 0 : ↵ (Chọn đ−ờng chuẩn là trục X) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 15
  16. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Do you want angles measured clockwise? : (Thiết lập chiều đo góc có cùng chiều kim đồng hồ hay không?) Ta có thể sử dụng lệnh Ddunits (Format\Units), xuất hiện hộp thoại Units Control., ta có thể chọn đơn vị theo hộp thoại này. I.4.5. Định giới hạn bản vẽ – Lệnh Limits Command: Limits ↵ ON/OF/Lower left corner : Tuỳ chọn (ON): Cho phép vẽ ra ngoài tờ giấy. Tuỳ chọn (OFF): Không cho phép vẽ ra ngoài giới hạn phần đ−ợc vẽ của tờ giấy. Lower left corner: Quy định góc d−ới bên trái của tờ giấy đ−ợc đặt trùng với gốc toạ độ 0,0. Upper right corner: Chọn góc trên bên phải Trong AutoCAD R14 ta có thể thi hành các lệnh bằng cách sử dụng chuột thao tác trên các biểu t−ợng. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 16
  17. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Ch−ơng II: Các lệnh vẽ cơ bản II.1. Các ph−ơng pháp nhập toạ độ điểm − Có 6 ph−ơng pháp nhập toạ độ một điểm vào trong một bản vẽ: + Dùng phím chọn (PICK) của chuột (kết hợp với các ph−ơng thức truy điểm của đối t−ợng). + Toạ độ tuyệt đối: Nhập toạ độ tuyệt đối X,Y của điểm theo gốc toạ độ (0,0). + Toạ độ cực: Nhập toạ độ cực của điểm (D<α) theo khoảng cách D giữa điểm với gốc toạ độ (0,0) và góc nghiêng α so với đ−ờng chuẩn. + Toạ độ t−ơng đối: Nhập toạ độ của điểm theo điểm cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ, tại dòng nhắc ta nhập @ X,Y. Dấu @ (At sign) có nghĩa là Last poin (điểm cuối cùng nhất mà ta xác định trên bản vẽ ). Phụ thuộc vào vị trí điểm so với gốc toạ độ t−ơng đối ta nhập dấu - tr−ớc giá trị toạ độ. + Toạ độ cực t−ơng đối: Tại dòng nhắc ta nhập @D<α D (distance) là khoảng cách giữa điểm ta cần xác định và điểm xác định cuối cùng nhất (last point) trên bản vẽ. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 17
  18. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Góc α là góc giữa đ−ờng chuẩn và đoạn thẳng nối hai điểm. Đ−ờng chuẩn là đ−ờng thẳng xuất phát từ gốc toạ độ t−ơng đối và nằm theo chiều d−ơng trục X. Góc d−ơng là góc ng−ợc chiều kim đồng hồ (+CCW: Counter Clockwise), góc âm là góc cùng chiều kim đồng hồ (-CW: Clockwise). + Nhập khoảng cách trực tiếp (Direct distance entry): dist, direction - Nhập khoảng cách t−ơng đối so với điểm cuối cùng nhất (last point), định h−ớng gằng cursos và ấn Enter. II.2. Lệnh vẽ điểm – Lệnh Point − Lệnh Point dùng để vẽ một điểm trong bản vẽ Command: Point Point: (xác định điểm) II.3. Lệnh vẽ đ−ờng thẳng – Lệnh Line + Lệnh Line dùng để vẽ các đoạn thẳng. Đoạn thẳng có thể nằm ngang, thẳng đứng hoặc nghiêng. Trong lệnh này ta chỉ cần nhập toạ độ các đỉnh và đoạn thẳng nối các đỉnh lại với nhau. Command: Line ↵ (L) From point: (Nhập toạ độ điểm đầu tiên) To point: (Nhập toạ độ điểm cuối của đoạn thẳng) To point: (Tiếp tục nhập toạ độ điểm cuối của đoạn hoặc ấn Enter để kết thúc lệnh) Nếu gõ C sẽ toạ thành hình khép kín. + Ví dụ: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 120, rộng 80 II.4. Vẽ đ−ờng thẳng định h−ớng - Lệnh Xline − Lệnh này dùng để tạo đ−ờng dựng hình (Construction line hay gọi tắt là CL) − Xline là đ−ờng thẳng không có điểm đầu hoặc điểm cuối không bị ảnh h−ởng khi định giới hạn bản vẽ (Lệnh Limits), khi phóng to thu nhỏ hình (lệnh Zoom) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 18
  19. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD − Lệnh Xline có các lựa chọn sau: Command: Xline, XL ↵ Hor / Ver / Ang / Bisect / Offset / : (Các lựa chọn để tạo Xline) From point: Lựa chọn điểm 1 Xline đi qua, sau lựa chọn này xuất hiện dòng nhắc Through point: Ta có thể nhập điểm thứ hai xác định vị trí Xline đi qua. Nếu điểm thứ hai đã sẵn có ta phải sử dụng ph−ơng pháp bắt để đ−a Xline đi qua. Nếu chế độ ORTHO (ON) ta có thể thực hiện vẽ Xline là đ−ờng nằm ngang hoặc thẳng đứng. Hor: Tạo Xline nằm ngang. Khi nhập H xuất hiện dòng nhắc Through point: Nhập toạ độ hoặc truy bắt điểm mà đ−ờng thẳng Xline đi qua. Ver: Tạo Xline thẳng đứng Ang: Nhập góc nghiêng để tạo Xline. Khi nhập A có các dòng nhắc: Reference / enter angle (current)>: Nhập góc nghiêng với đ−ờng chuẩn Nếu ta nhập R tại dòng nhắc, thì ta chọn đ−ờng tham chiếu và nhập góc nghiêng so với đ−ờng tham chiếu vừa chọn Bisect: Tạo Xline đi qua phân giác một góc đ−ợc xác định bởi ba điểm, điểm đầu tiên là đỉnh của góc, 2 điểm còn lại xác định góc. Angle vertex point: Truy bắt điểm 1 Angle start point: Truy bắt điểm 2 để xác định cạnh thứ nhất của góc. Angle end point: Truy bắt điểm 3 để xác định cạnh thứ hai của góc Offset: Tạo Xline song song với đ−ờng thẳng có sẵn II.5. Lệnh vẽ đ−ờng tròn – Lệnh Circle + Dạng lệnh Command: Circle, C ↵ + Có 5 ph−ơng pháp khác nhau vẽ đ−ờng tròn. Cú pháp nh− sau: − Tâm và bán kính (Center, Radius) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 19
  20. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Vẽ đ−ờng tròn bằng ph−ơng pháp nhập tâm (Center) và bán kính R (Radius) Command: C (hoặc Circle) ↵ 3P/2P/TTR/ : (Nhập toạ độ tâm) Diameter/ : (Nhập bán kính hoặc toạ độ một điểm của đ−ờng tròn) − Tâm và đ−ờng kính (Center, Diameter) Vẽ đ−ờng tròn bằng ph−ơng pháp nhập tâm (Center) và đ−ờng kính φ (Diamater) Command: C (hoặc Circle) ↵ 3P/2P/TTR/ : (Nhập toạ độ tâm) Diameter/ : D ↵ (Chọn D để nhập đ−ờng kính) Diamater: (Nhập giá trị đ−ờng kính đ−ờng tròn) − 3 Point (3P) Vẽ đ−ờng tròn đi qua 3 điểm. Command: C (hoặc Circle) ↵ 3P/2P/TTR/ : 3P ↵ First point: (Nhập điểm thứ nhất). Second point: (Nhập điểm thứ hai). Third point: (Nhập điểm thứ ba). − 2 Points (2P) Vẽ đ−ờng tròn đi qua hai điểm. Hai điểm đó sẽ là đ−ờng kính đ−ờng tròn. Command: C (hoặc Circle) ↵ 3P/2P/TTR/ : 2P ↵ First point on diameter: (Nhập điểm đầu đ−ờng kính). Second point on diameter: (Nhập điểm cuối đ−ờng kính). Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 20
  21. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD − Đ−ờng tròn tiếp xúc 2 đối t−ợng và có bán kính R (TTR) Dùng để vẽ đ−ờng tròn tiếp xúc hai đối t−ợng cho tr−ớc với bán kính R. Command: C (hoặc Circle) ↵ 3P/2P/TTR/ : TTR ↵ Enter Tangent spec: (Chọn đối t−ợng thứ nhất đ−ờng tròn sẽ tiếp xúc). Enter Second Tangent spec: (Đối t−ợng thứ hai đ−ờng tròn sẽ tiếp xúc). Radius: (Nhập giá trị bán kính) II.6. Lệnh vẽ cung tròn – Lệnh ARC + Dạng lệnh: Command: Arc, A ↵ + Có 11 ph−ơng pháp vẽ cung tròn. Cú pháp nh− sau: − Cung tròn đi qua ba điểm (3 Points) + Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm Command: A (hoặc Arc) Center / : (Nhập điểm thứ nhất) Center / End / : (Nhập điểm thứ hai) End point: (Nhập điểm thứ ba) + Start, Center, End (Điểm đầu, tâm, điểm cuối) Command: A (hoặc Arc) Center / : (Nhập toạ độ điểm đầu - 1) Center / End / : C ↵ (2) Center: (Nhập toạ độ tâm cung tròn) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 21
  22. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Angle / Length of chord / : (Nhập toạ độ điểm cuối - 3) + Start, Center, Angle (Điểm đầu, tâm, góc ở tâm) Command: A (hoặc Arc) Center / : (Nhập toạ độ điểm đầu - 1) Center / End / : C ↵ (2) Center: (Nhập toạ độ tâm cung tròn) Angle / Length of chord / : A ↵ Include Angle: (Nhập giá trị góc ở tâm +CCW, -CW) + Start, Center, Length of Chord (Điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung) Command: A (hoặc Arc) Center / : (Nhập toạ độ điểm đầu - 1) Center / End / : C ↵ (2) Center: (Nhập toạ độ tâm cung tròn) Angle / Length of chord / : L ↵ Length of chord: (Nhập chiều dài dây cung) + Start, End, Radius (Điểm đầu, điểm cuối, bán kính) Command: A (hoặc Arc) Center / : (Nhập toạ độ điểm đầu - 1) Center / End / : E ↵ (2) End point: (Nhập toạ độ điểm cuối) Angle / Direction / Radius / : R ↵ Radius: (Nhập bán kính) Cung tròn đ−ợc vẽ theo ng−ợc chiều kim đồng hồ + Start, End, Include Angle (Điểm đầu, điểm cuối, góc ở tâm) Command: A (hoặc Arc) Center / : (Nhập toạ độ điểm đầu - 1) Center / End / : E ↵ (2) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 22
  23. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD End point: (Nhập toạ độ điểm cuối) Angle / Direction / Radius / : A ↵ Include Angle: (Nhập giá trị góc ở tâm) + Start, End, Direction (Điểm đầu, điểm cuối, h−ớng tiếp tuyến của cung tại điểm bắt đầu) Command: A (hoặc Arc) Center / : (Nhập toạ độ điểm đầu - 1) Center / End / : E ↵ (2) End point: (Nhập toạ độ điểm cuối) Angle / Direction / Radius / : D ↵ Direction from start point: (H−ớng tiếp tuyến tại điểm bắt đầu cung) + Center, Start, End (Tâm, điểm đầu, điểm cuối) + Center, Start, Angle (Tâm, điểm đầu, góc ở tâm) + Center, Start, Length (Tâm, điểm đầu và chiều dài dây cung) + Cung tròn nối tiếp với đoạn thẳng hay cung tròn tr−ớc đó Giả sử khi thực hiện lệnh Arc ta vẽ đoạn thẳng hay cung tròn. Ta muốn vẽ cung tròn nối tiếp với nó thì tại dòng nhắc “Center/ :” ta nhấp phím Enter ↵ Command: Arc ↵ Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 23
  24. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Center/ : ↵ End point: (Nhập điểm cuối) II.7. Vẽ hình chữ nhật – Lệnh RECTANG Lệnh này dùng để vẽ hình chữ nhật, hình chữ nhật là một đa tuyến + Dạng lệnh: Command: Rectang hoặc Rec. Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/ : (Nhập tọa độ điểm thứ nhất) Other corner: (Nhập toạ độ hoặc chọn điểm thứ hai) + Trong đó các lựa chọn: Chamfer: Cho phép vát mép 4 đỉnh hình chữ nhật. Đầu tiên ta định các khoảng cách vát mép sau đó vẽ hình chữ nhật. Sau khi xuất hiện các lựa chọn lúc này ta chọn C thì máy sẽ đ−a ra các yêu cầu và ng−ời sử dụng sẽ phải đáp ứng đó là: First chamfer distance for retangles : (Nhập khoảng cách cần chamfer) Second chamfer distance for retangles : Fillet: Cho phép bo tròn các đỉnh của hình chữ nhật Fillet radius for rectangles : Width: Định chiều rộng nét vẽ Width for rectangles : Elevation/Thickness: Định độ cao và độ dày hình chữ nhật khi tạo 1 mặt chữ nhật 2 /2 chiều. II.8. Lệnh vẽ đa tuyến – Lệnh PLINE Lệnh Pline dùng để vẽ các đa tuyến, thực hiện nhiều chức năng hơn lệnh Line. Lệnh Pline có 3 đặc điểm nổi bật sau: + Lệnh Pline tạo các đối t−ợng có chiều rộng (Width), còn lệnh Line thì không. + Các phân đoạn Pline liên kết thành một đối t−ợng duy nhất. Còn lệnh Line các phân đoạn là các đối t−ợng đơn. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 24
  25. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD + Lệnh Pline tạo nên các phân đoạn là các đoạn thẳng hoặc các cung tròn (arc) Lệnh Pline có thể vừa vẽ các phân đoạn là đoạn thẳng và cung tròn. Đây là lệnh kết hợp giữa lệnh Line và Arc − Chế độ vẽ đoạn thẳng Command: Pline hoặc Pl ↵ From point: (Chọn điểm hay nhập toạ độ làm điểm đầu của Pline) Current line-width is (Chiều rộng hiện hành của Pline là 0) Arc / Close / Halfwidth / Length / Undo / Width / : (Nhập toạ độ điểm kế tiếp. Nhập chữ in hoa để sử dụng các lựa chọn) Các lựa chọn: + Close: Đóng Pline bởi 1 đoạn thẳng + Halfwidth: Định nửa chiều rộng phân đoạn sắp vẽ Starting half-width : (Nhập giá trị nửa chiều rộng đầu phân đoạn) Ending half-width : (Nhập giá trị nửa chiều rộng cuối phân đoạn) + Width: Định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ, t−ơng tự Halfwidth Starting width : (Nhập giá trị chiều rộng đầu phân đoạn) Ending width : (Nhập giá trị chiều rộng cuối phân đoạn) + Length: Vẽ một đoạn Pline có ph−ơng chiều nh− đoạn thẳng tr−ớc đó. Nếu phân đoạn tr−ớc đó là cung tròn thì nó sẽ tiếp xúc với cung tròn Length of line: (Nhập chiều dài phân đoạn sắp vẽ). + Undo: Huỷ bỏ phân đoạn vừa vẽ. − Chế độ vẽ cung tròn Command: Pline ↵ From point: (Chọn điểm hay nhập toạ độ làm điểm đầu của Pline) Current line-width is (Chiều rộng hiện hành của Pline là 0) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 25
  26. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width/ : A ↵ Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt / Undo/Width/ : (Chọn điểm cuối của cung tròn, vẽ 1 cung tròn tiếp xúc với phân đoạn tr−ớc đó) Các lựa chọn: + Close: Đoáng đa tuyến bởi 1 cung tròn + Halfwidth, Width, Undo: T−ơng tự nh− chế độ vẽ đoạn thẳng + Angle: T−ơng tự nh− vẽ lệnh Arc Included angle: (Nhập giá trị góc ở tâm) Center / Radius / : (Chọn điểm cuối, tâm hoặc bán kính) + CEnter: Khi nhập CE xuất hiện Center point: (Nhập toạ độ tâm) Angle / Length / : (Nhập góc ở tâm, độ dài dây cung hoặc điểm cuối cung) + Direction: Định h−ớng của đ−ờng tiếp tuyến với điểm đầu tiên của cung tròn Direction from start point: (Nhập góc hay chọn h−ớng) Endpoint: (Nhập toạ độ điểm cuối) + Radius: Xác định bán kính của cung Radius: (Nhập giá trị bán kính) Angle / : (Nhập góc ở tâm hoặc điểm cuối cung tròn) + Second pt: Nhập toạ độ điểm thứ hai và điểm cuối để có thể xác định cung tròn đi qua 3 điểm. Second point: (Nhập điểm thứ 2) Endpoint: (Nhập điểm cuối) + Line: Trở về chế độ vẽ đoạn thẳng Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 26
  27. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD II.9. Vẽ hình đa giác đều – Lệnh POLYGON Lệnh Polygon dùng để vẽ đa giác đều. Đa giác này là đa tuyến (Pline) có số phân đoạn bằng số cạnh của đa giác. Phụ thuộc vào cách cho kích th−ớc ta có ba cách vẽ đa giác đều − Đa giác ngoại tiếp đ−ờng tròn (Circumscribed about circle) Khi cho tr−ớc bán kính đ−ờng tròn nội tiếp (khoảng cách từ tâm đến điểm giữa của 1 cạnh) Command: Polygon hoặc Pol ↵ Number of sides : (Nhập số cạnh đa giác) Edge/ : (Nhập toạ độ tâm của đa giác) Inscribed in circle/Circumscribed about circle (I/C) : C ↵ Radius of circle: (Nhập giá trị bán kính đ−ờng tròn nội tiếp) − Đa giác nội tiếp đ−ờng tròn (Inscribed in circle) Khi cho tr−ớc bán kính đ−ờng tròn ngoại tiếp (khoảng cách từ tâm tới đỉnh đa giác) Command: Polygon hoặc Pol ↵ Number of sides : (Nhập số cạnh đa giác) Edge/ : (Nhập toạ độ tâm của đa giác) Inscribed in circle/Circumscribed about circle (I/C) : I ↵ Radius of circle: (Nhập giá trị bán kính đ−ờng tròn ngoại tiếp) − Nhập toạ độ một cạnh của đa giác (Edge) Khi cho tr−ớc độ dài một cạnh của đa giác đều. Command: Polygon hoặc Pol ↵ Number of sides : (Nhập số cạnh đa giác) Edge/ : E ↵ First endpoint of edge: (Nhập toạ độ điểm đầu của 1 cạnh) Second endpoint of edge: (Nhập toạ độ điểm cuối của 1 cạnh) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 27
  28. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Ch−ơng III: Các ph−ơng pháp nhập điểm chính xác OBJECT SNAP (OSNAP) III.1. Các ph−ơng pháp truy bắt điểm của đối t−ợng (Objects Snap) AutoCAD cung cấp một khả năng đ−ợc gọi là Object Snap (OSNAP) nhằm giúp ta truy bắt các điểm thuộc đối t−ợng nh−: điểm cuối, điểm giữa, tâm, giao điểm Khi sử dụng các ph−ơng thức truy bắt điểm, tại giao điểm hai sợi tóc xuất hiện ô vuông có tên gọi Aperture hay là Ô vuông truy bắt và tại điểm cần truy bắt xuất hiện Marker (khung hình ký hiệu ph−ơng thức truy bắt). Khi ta chọn các đối t−ợng đang ở trạng thái truy bắt, AutoCAD sẽ tự động tính toạ độ điểm truy bắt và gán cho điểm cần tìm. Trong AutoCAD có tất cả 13 ph−ơng thức truy bắt điểm của đối t−ợng (gọi tắt là truy bắt điểm). Ta có thể sử dụng ph−ong pháp truy bắt điểm th−ờng trú hay tạm trú. Các điểm của đối t−ợng AutoCAD có thể truy bắt đ−ợc là: + Line, Spline : Các điểm cuối (ENDpoint), điểm giữa (MIDpoint) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 28
  29. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD + Arc : Các điểm cuối (ENDpoint), điểm giữa (MIDpoint), tâm (CENter), điểm góc 1/4 (QUAdrant) + Circle, Ellipse : Tâm (CENter), điểm góc 1/4 (QUAdrant) + Point : Điểm tâm (NODe) + Pline, Mline : Các điểm cuối (ENDpoint), điểm giữa (MIDpoint) mỗi phân đoạn. + Text, Block : Điểm chèn (INSert) Ngoài ra còn truy bắt điểm tiếp xúc (TANgent), điểm vuông góc (PERpendicular), FROM, APPintersection Ta sử dụng các ph−ơng pháp truy bắt điểm khi cần xác định tọa độ một điểm. Tại dòng nhắc xác định điểm của lệnh Line hoặc Circle: “From point:, To point:, Center point: ” ta nhập 3 chữ cái đầu tiên của ph−ơng pháp truy bắt hoặc chọn trong Menu. Khi đang ở trạng thái truy bắt điểm thì ô vuông tại giao hai sợi tóc gọi là ô vuông truy bắt (Aperture) III.1.1. ENDpoint: − Dùng để truy bắt điểm cuối của Line, Spline, Arc, phân đoạn của Pline, Mline. Chọn tại điểm gần cuối điểm truy bắt III.1.2. CENter: + Dùng để truy bắt tâm của Circle, arc, ellipse. Khi truy bắt ta cần chọn đối t−ợng cần truy bắt tâm. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 29
  30. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD III.1.3. INTersection: − Dùng để truy bắt giao điểm của hai đối t−ợng. Muốn truy bắt thì giao điểm phải nằm trong ô vuông truy bắt hoặc cả hai đối t−ợng đều chạm với ô vuông truy bắt − Ta có thể truy bắt giao điểm của hai đối t−ợng khi kéo dài mới nhau, khi đó ta chọn lần l−ợt hai đối t−ợng. III.1.4. MIDpoint: − Dùng để truy bắt điểm giữa của một Line, Spline, Arc. Chọn một điểm bất kỳ thuộc đối t−ợng. III.1.5. NEArest: − Truy bắt một điểm thuộc đối t−ợng gần giao điểm với hai sợi tóc nhất. Cho ô vuông truy bắt đến chạm đối t−ợng gần điểm cần truy bắt và nhấn phím chọn. III.1.6. NODe: − Dùng để truy bắt tâm của một điểm. Cho ô vuông truy bắt đến chạm với đối t−ợng và nhấp phím chọn. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 30
  31. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD III.1.7. QUAdrant: − Truy bắt các điểm 1/4 của Circle, Ellipse hoặc Arc. Cho ô vuông truy bắt đến gần điểm cần truy bắt, chạm với đối t−ợng và nhấp phím chọn. III.1.8. TANgent: − Truy bắt điểm tiếp xúc với Line, Arc, Ellipse, Spline hoặc Circle. Cho ô vuông truy bắt chạm với đối t−ợng tại gần điểm cần tìm và nhấp phím chọn. III.1.9. PERpendicular: − Truy bắt điểm vuông góc với đối t−ợng đ−ợc chọn. Cho ô vuông truy bắt đến chạm với đối t−ợng và nhấp phím chọn. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 31
  32. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD III.1.10. INSert: − Truy bắt điểm chèn của dòng Text và Block. Chọn một điểm bất kỳ của dòng Text hoặc Block và nhấp phím chọn. III.1.11. APPint (Apparent intersection) − Ph−ơng thức này cho phép truy bắt giao điểm các đối t−ợng 3D (dạng Wireframe) trong một điểm nhìn hiện hành (current Viewport) mà thực tế trong không gian chúng không giao nhau. III.1.12. FROm: − Ph−ơng thức truy bắt điểm FROm cho phép tìm một điểm bằng cách nhập toạ độ t−ơng đối hoặc cực t−ơng đối so với gốc toạ độ là một điểm chuẩn mà ta có thể truy bắt điểm. Ph−ơng thức này thực hiện thành hai b−ớc: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 32
  33. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD + B−ớc 1: Xác định gốc toạ độ t−ơng đối (điểm cuối cùng nhất xác định trên màn hình) tại dòng nhắc “Base point:” (Nhập toạ độ hoặc sử dụng các ph−ơng thức truy bắt điểm). + B−ớc 2: Nhập toạ độ t−ơng đối, cực t−ơng đối của điểm cần tìm tại dòng nhắc “Offset:” so với điểm gốc toạ độ t−ơng đối nh− đã xác định ở b−ớc 1. Ví dụ: Command: Pline ↵ Specify start point: from ↵ Base point: mid ↵ of : @2,3 ↵ III.1.13. Tracking: − Xác định toạ độ điểm t−ơng đối qua một điểm mà ta sẽ xác định Ví dụ: Vẽ đ−ờng tròn bán kính R=30 có tâm là tâm hình chữ nhật kích th−ớc 120ì80 Command: Circle ↵ Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 33
  34. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD 3P/2P/TTR/ : Tracking (Tk) ↵ First tracking point: MID ↵ Of: (Truy bắt điểm giữa đ−ờng thẳng P1P2) Next Point (Press ENTER to end tracking): MID ↵ Of: (Truy bắt điểm giữa đ−ờng thảng đứng P1P4) Next point (Press ENTER to end tracking): ↵ Diameter/ : 30 ↵ III.1.14. Các ví dụ sử dụng các ph−ơng thức truy bắt điểm Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 34
  35. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD III.2. Gán chế độ truy bắt điểm th−ờng trú (Lệnh Osnap, Ddosnap) − Khi sử dụng lệnh Ddosnap xuất hiện hộp thoại Osnap Seting. Hộp thoại này có 2 Tab là Running Osnap và AutoSnap(TM). Nếu ch−a gán chế độ truy bắt điểm th−ờng trú thì để làm xuất hiện hộp thoại Osnap Setting ta có thể chọn nút Osnap trên thanh Status bar (Dòng trạng thái). Command: Ddosnap + Hộp thoại Running Osnap: dùng để gán chế độ truy bắt th−ờng trú (Select Setting) và điều chỉnh kích th−ớc ô vuông truy bắt (Aperture size). Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 35
  36. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Ch−ơng IV: Các lệnh hiệu chỉnh - Vẽ nhanh IV.1. Các ph−ơng pháp lựa chọn đối t−ợng Khi thực hiện các lệnh hiệu chỉnh, vẽ nhanh (Modify command) tại dòng nhắc “Select Objects:” ta chọn đối t−ợng hiệu chỉnh theo các ph−ơng pháp khác nhau. Khi dòng nhắc “Select objects:” xuất hiện thì con trỏ toạ độ biến mất chỉ còn một ô vuông gọi là ô chọn (Pickbox). Ta dùng ô chọn này để chọn đối t−ợng. Nếu đối t−ợng đ−ợc chọn thì đối t−ợng này có dạng nét đứt (giống nh− dạng đ−ờng Hidden). Để kết thúc việc lựa chọn hoặc bắt đầu thực hiện lệnh ta nhấn phím Enter tại dòng nhắc “Select Objects:” Các ph−ơng pháp lựa chọn đối t−ợng: 1. Pickbox Dùng ô vuông chọn, mỗi lần ta chỉ chọn đ−ợc một đối t−ợng. Tại dòng nhắc ”Select objects:” xuất hiện ô vuông, ta Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 36
  37. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD kéo ô vuông này giao với đối t−ợng cần chọn và nhấp phím chọn. 2. Auto Tại dòng nhắc ”Select objects:” ta chọn hai điểm để xác 2 định khung cửa sổ. Nếu điểm đầu tiên bên trái, điểm thứ hai bên phải thì những đối t−ợng nào nằm trong khung cửa sổ đ−ợc chọn. Nếu điểm đầu tiên bên phải và điểm thứ hai bên 1 trái thì những đối t−ợng nào nằm trong và giao với khung Auto (Window) cửa sổ sẽ đ−ợc chọn. 3. Windows (W) Dùng khung cửa sổ để lựa chọn đối t−ợng. Tại dòng nhắc ”Select objects:” ta nhập W. Chọn hai điểm 1 và 2 để 1 xác định khung cửa sổ, những đối t−ợng nào nằm trong 2 khung cửa sổ sẽ đ−ợc chọn Auto (Crossing) 4. Crossing Window (C) Dùng cửa sổ cắt để lựa chọn đối t−ợng. Tại dòng nhắc ”Select objects:” ta nhập C. Chọn hai điểm 1 và 2 để xác định khung cửa sổ. Khi đó những đối t−ợng nào nằm trong hoặc giao với khung cửa sổ sẽ đ−ợc chọn P2 P3 5. Window Polygon (WP) Giống nh− Window nh−ng khung cửa sổ là một P1 P4 đa giác, những đối t−ợng nằm trong khung cửa sổ sẽ đ−ợc chọn. Ta nhập WP tại dòng nhắc ”Select P5 objects:” sẽ xuất hiện các lựa chọn sau: First polygon point: Specify endpoint of line or [Undo]: Specify endpoint of line or [Undo]: 6. Crossing Polygon (CP) Giống nh− Crossing Window nh−ng khung của P2 sổ là một đa giác P3 7. Fence (F) P1 Lựa chọn này cho phép tạo một đ−ờng cắt bao Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 37
  38. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD gồm nhiều phân đoạn, những đối t−ợng nào giao với khung cửa sổ này sẽ đ−ợc chọn, Khi nhập F tại dòng nhắc ”Select objects:” sẽ xuất hiện các lựa chọn và ta chọn các điểm đỉnh của Fence: P2 Select objects: F P3 First fence point: P1 Specify endpoint of line or [Undo]: Specify endpoint of line or [Undo]: Select objects: F 8. Last (L) Khi nhập L thì đối t−ợng nào đ−ợc tạo bởi lệnh vẽ (Draw commands) sau cùng nhất sẽ đ−ợc chọn. 9. Previous (P) Chọn lại các đối t−ợng đã chọn tại dòng nhắc ”Select objects:” của một lệnh hiệu chỉnh hoặc dựng hình thực hiện cuối cùng nhất 10. All Tất cả các đối t−ợng trên bản vẽ hiện hành sẽ đ−ợc chọn 11. Remove (R) Chuyển sang chế độ trừ các đối t−ợng từ nhóm các đối t−ợng đ−ợc chọn. Khi nhập R tại dòng nhắc ”Select objects:” sẽ xuất hiện dòng nhắc ”Remove objects”. Tại dòng nhắc cuối cùng này ta có thể sử dụng tất cả các ph−ơng pháp lựa chọn đối t−ợng ở trên để trừ các đối t−ợng. Ta còn có thể trừ các đối t−ợng tại dòng nhắc From selection set ”Select objects:” bằng cách đồng thời nhấn phím Shift và Remove entiry sử dụng các ph−ơng pháp lựa chọn đối t−ợng 12. Add (A) Muốn chuyển từ chế độ trừ các đối t−ợng ”Remove objects” sang chế độ chọn thêm đối t−ợng tại dòng nhắc này ta nhập A 13. Undo (U) Huỷ bỏ đối t−ợng vừa đ−ợc chọn 14. Group Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 38
  39. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Dùng lựa chọn này để gọi lại các đối t−ợng đ−ợc tạo bằng lệnh Group tr−ớc đó. Groups là các nhóm đối t−ợng chọn Select objects: G Enter group name: Select objects: IV.2. các lệnh trợ giúp vẽ đối t−ợng IV.2.1 Xoá các đối t−ợng - Lệnh Erase Lệnh Erase dùng để xoá các đối t−ợng ta chọn trên bản vẽ hiện hành. Sau khi chọn đối t−ợng xong ta chỉ cần nhấn phím Enter thì lệnh đ−ợc thực hiện. Command line: Erase (hoặc E) ↵ Select objects: Select objects: IV.2.2. Phục hồi các đối t−ợng bị xoá - Lệnh Oops Phục hồi lại các đối t−ợng đ−ợc xoá bởi một lệnh Erase tr−ớc đó Command line: Oops ↵ Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 39
  40. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.2.3. Huỷ bỏ và thực hiện lệnh - Lệnh Undo, U Lệnh U dùng để huỷ bỏ lần l−ợt các lệnh thực hiện tr−ớc đó Command line: U ↵ Lệnh Undo cho phép huỷ bỏ một lệnh hoặc nhóm lệnh thực hiện tr−ớc đó. Command line: Undo ↵ Enter the number of operations to undo or [Auto/Control/Begin/End/ Mark/Back]: Các lựa chọn: - Auto: Nếu là On thì các đối t−ợng đ−ợc vẽ trong mỗi lệnh xem nh− là một nhóm. - Mark: Đánh dấu lệnh AutoCAD vừa thực hiện mà sau này ta có thể trở về bằng lựa chọn Back - BAck: Huỷ bỏ các lệnh đã thực hiện đến lần đánh dấu (Mark) gần nhất, nếu ta không đánh dấu bởi lựa chọn Mark thì AutoCAD sẽ xoá tất cả các lệnh thực hiện tr−ớc đó. - BEgin: Dùng lựa chọn này đánh dấu lệnh đầu của nhóm lệnh, sau đó dùng lựa chọn End đánh dấu lệnh cuối của nhóm lệnh. - End: Lựa chọn này kết hợp với lựa chọn Begin để đánh dấu lệnh cuối của nhóm lệnh và sau đó ta có thể xoá bởi một b−ớc thực hiện - Control: Lựa chọn Control điều khiển việc thực hiện các lựa chọn của lệnh Undo. Khi nhập C xuắt hiện dòng nhắc: All/None/One : + All: Thực hiện tất cả các lựa chọn của lệnh Undo + One: Chỉ huỷ bỏ đ−ợc một lệnh vừa thực hiện tr−ớc đó + None: Không thể thực hiện việc huỷ bỏ các lệnh của AutoCAD IV.2.4. Lệnh Redo Lệnh Redo dùng sau các lệnh U hoặc Undo để phục hồi một lệnh vừa huỷ tr−ớc đó. Command line: Redo ↵ Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 40
  41. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.3. Các lệnh hiệu chỉnh đối t−ợng IV.3.1. Di chuyển các đối t−ợng - Lệnh Move Lệnh Move dùng để thực hiện phép dời một hay nhiều các đối t−ợng từ một vị trí hiện tại đến một vị trí bất kỳ trên hình vẽ Command line: Move ↵ Select objects: Select objects: ↵ Specify base point or displacement: Specify second point of displacement: IV.3.2. Xén một phần đối t−ợng nằm giữa hai đối t−ợng giao nhau - Lệnh Trim, Extrim Lệnh Trim dùng để xoá đoạn cuối của đối t−ợng đ−ợc giới hạn bởi một đối t−ợng khác hoặc đoạn giữa của đối t−ợng đ−ợc giới hạn bởi hai đối t−ợng khác. Command line: Trim ↵ Current settings: Projection = current Edge = current Select cutting edges Select objects: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 41
  42. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Select objects: Select object to trim or [Project/Edge/Undo]: Select object to trim or [Project/Edge/Undo]: Tr−ớc khi Trim Sau khi Trim Cuting edges * Chú ý: - Tại dòng nhắc "Select objects:" nếu muốn chọn tất cả các đối t−ợng ta chỉ cần nhấn phím Enter, dòng nhắc tiếp của lệnh Trim sẽ xuất hiện. - Nếu tại dòng nhắc "Select object to trim or [Project/Edge/Undo]: " ta chọn đa tuyến Pline thì sẽ xén một phần hình của đa tuyến. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 42
  43. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Các lựa chọn khác: - Edgemode: Là lựa chọn của lệnh Trim xác định là phần đối t−ợng đ−ợc xén giao với các đối t−ợng giao đ−ợc kéo dài hay không (Extend hoặc No Extend) - Projectmode: Lựa chọn này dùng để xoá (xén) các đoạn của một mô hình 3 chiều (mô hình dạng khung dây - Wireframe). Lựa chọn View cho phép xoá (xén) một đoạn bất kỳ của hình chiếu mô hình 3 chiều lên mặt phẳng song song với màn hình mặc dù thực tế các đối t−ợng giao với các đoạn cần xén không giao nhau - Undo: Lựa chọn này cho phép phục hồi lại đoạn vừa đ−ợc xoá * Lệnh Extrim Lệnh Extrim dùng để xoá cùng một lúc nhiều đối t−ợng đ−ợc giới hạn bởi một cạnh cắt Command: Extrim ↵ Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 43
  44. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Pick a POLYLINE, LINE, CIRCLE, ARC, ELLIPSE, IMAGE or TEXT for cutting edge : Specify the side to trim on: Cutting edge Sau Extrim với P1 nằm trong Cutting edge Tr−ớc Extrim Sau Extrim với P1 nằm ngoài Cutting edge IV.3.3. Xén một phần đối t−ợng nằm giữa hai điểm chọn - Lệnh Break Lệnh Break cho phép ta xén một phần của các đối t−ợng Arc, Line, Circle, Pline, Trace Đoạn đ−ợc xén đ−ợc giới hạn bởi hai điểm mà ta chọn, nếu ta xén một phần của đ−ờng tròn thì đoạn đ−ợc xén nằm ng−ợc chiều kim đồng hồ bắt đầu từ điểm chọn thứ nhất Trong lệnh Break thì một hoặc cả hai điểm chọn có thể không nằm trên đối t−ợng bị xén Có 4 lựa chọn khi thực hiện lệnh Break: 1. Chọn hai điểm - 2 point - B−ớc 1: Chọn đối t−ợng tại một điểm và điểm này là điểm đầu tiên của đoạn cần xén - B−ớc 2: Ta chọn điểm cuối của đoạn cần xén Command line: Break ↵ Select object: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 44
  45. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Specify second break point or [First point]: 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 1 Sau Break 2 Tr−ớc Break Sau Break Tr−ớc Break 2. Chọn đối t−ợng và hai điểm - 2 point select Theo cách này ngoài việc lựa chọn đối t−ợng cần phải chọn hai điểm đầu và cuối của đoạn cần xén. Command line: Break ↵ Select object: Specify second break point or [First point]: F ↵ Specify first break point: Specify second break point: Tr−ớc Break Sau Break 1 2 Select 1 Select 2 3. Chọn một điểm - 1 point Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 45
  46. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Lệnh Break trong tr−ờng hợp này dùng để tách 1 đối t−ợng thành 2 đối t−ợng độc lập. Điểm tách là điểm mà ta chọn đối t−ợng để thực hiện lệnh Break Command line: Break ↵ Select object: Specify second break point or [First point]: @ ↵ 4. Chọn đối t−ợng và 1 điểm - 1 point Select Dùng lệnh Break để tách đối t−ợng thành hai đối t−ợng Command line: Break ↵ Select object: Specify second break point or [First point]: F ↵ Specify first break point: Specify second break point: @ ↵ IV.3.4. Kéo dài đối t−ợng - Lệnh Extend Ng−ợc lại với lệnh Trim, lệnh Extend dùng để kéo dài một đối t−ợng đến giao với một đối t−ợng đ−ợc chọn (đ−ờng biên - “Boundary edge(s)”). Đối t−ợng là đ−ờng biên còn có thể là đối t−ợng cần kéo dài Command line: Extend ↵ Select boundary edges Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 46
  47. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Select objects: Select objects: Select object to extend or [Project/Edge/Undo]: Select object to extend or [Project/Edge/Undo]: Các lựa chọn: - Edgemode: T−ơng tự nh− lệnh Trim. Sử dụng lựa chọn Edgemode với lựa chọn Extend để kéo dài một đoạn thẳng không giao với nó. - Projectmode: T−ơng tự lựa chọn Projectmode của lệnh Trim - Undo: Dùng để huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện IV.3.5. Quay đối t−ợng xung quanh một điểm - Lệnh Rotate Lệnh Rotate thực hiện phép quay các đối t−ợng đ−ợc chọn xung quanh một điểm chuẩn (Base point) gọi là tâm quay. Command line: Rotate ↵ Select objects: Select objects: Specify base point: Specify rotation angle or [Reference]: Reference Specify the reference angle : Specify the new angle: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 47
  48. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.3.6. Thay đổi kích th−ớc theo tỉ lệ - Lệnh Scale Lệnh Scale dùng để tăng hoặc giảm kích th−ớc các đối t−ợng trên bản vẽ theo một tỉ lệ nhất định Command line: Scale ↵ Select objects: Select objects: Specify base point: Specify scale factor or [Reference]: Reference: Specify reference length : Specify new length: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 48
  49. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.3.7. Thay đổi chiều dài đối t−ợng - Lệnh Lengthen Lệnh Lengthen dùng để thay đổi chiều dài (kéo dài hoặc làm ngắn lại) các đối t−ợng là đoạn thẳng hoặc cung tròn. Command line: Lengthen ↵ Select an object or [DElta/Percent/Total/DYnamic]: Các lựa chọn: - Select object: Dùng lựa chọn này để hiển thị chiều dài đ−ờng thẳng hoặc góc ôm của cung đ−ợc chọn. - DElta: Thay đổi chiều dài đối t−ợng bằng cách đ−a vào khoảng tăng. Giá trị khoảng tăng âm thì làm giảm kích th−ớc, giá trị khoảng tăng d−ơng làm tăng kích th−ớc. Khi nhập DE sau dòng nhắc trên sẽ xuất hiện dòng nhắc phụ: Enter delta length or [Angle] : Sau khi định giá trị khoảng tăng xuất hiện dòng nhắc: Select an object to change or [Undo]: Dòng nhắc trên đ−ợc xuất hiện liên tục, khi muốn kết thúc lệnh ta nhập phím Enter. - Percent: Lựa chọn này cho phép ta thay đổi chiều dài đối t−ợng theo phần trăm (%) so với tổng chiều dài hiện hành. Khi >100% thì chiều dài của đối t−ợng đ−ợc tăng lên còn ng−ợc lại ( : Select an object to change or [Undo]: - Total: Lựa chọn này dùng để thay đổi tổng chiều dài của một đối t−ợng hoặc góc ôm cung theo giá trị mới đ−a vào Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 49
  50. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Specify total length or [Angle] : - Dynamic: Dùng lựa chọn này để thay đổi động chiều dài của đối t−ợng IV.3.8. Di chuyển và kéo giãn các đối t−ợng - Lệnh Stretch Lệnh Stretch dùng để di chuyển và kéo giãn các đối t−ợng, Khi kéo giãn vẫn duy trì sự dính nối các đối t−ợng. Các đối t−ợng là đoạn thẳng đ−ợc kéo giãn ra hoặc co lại (chiều dài sẽ dài ra hoặc ngắn lại), các đối t−ợng là cung tròn khi kéo giãn ra sẽ thay đổi bán kính. Đ−ờng tròn không thể kéo giãn. Khi chọn các đối t−ợng để thực hiện lệnh Stretch ta dùng ph−ơng thức lựa chọn Crossing Windows hoặc Crossing polygon, những đối t−ợng nào giao với khung cửa sổ sẽ đ−ợc dời đi. Đối với đ−ờng tròn nếu có tâm nằm trong khung cửa sổ chọn sẽ đ−ợc di chuyển đi. Command line: Stretch ↵ Select objects to stretch by crossing-window or crossing-polygon Select objects: Select objects: Specify base point or displacement: Specify second point of displacement: Tuỳ vào đối t−ợng đ−ợc chọn, ta có các tr−ờng hợp sau: 1. Các đoạn thẳng giao với khung cửa sổ chọn đ−ợc kéo giãn ra hoặc co lại, cung tròn đ−ợc dời đi. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 50
  51. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD 2. Cung tròn đ−ợc kéo giãn và đoạn thẳng ngang bị kéo co lại. 3. Đoạn đứng đ−ợc dời, hai đoạn nằm ngang đ−ợc kéo giãn IV.3.9. Dời và quay đối t−ợng - Lệnh Align Lệnh Align dùng để di chuyển (move) và quay (rotate) và lấy tỷ lệ (Scale) các đối t−ợng. Đối với các đối t−ợng 2D ta sử dụng các tr−ờng hợp sau: 1. Khi chọn một cặp điểm ta thực hiện phép dời Command line: Align ↵ Select objects: Select objects: Specify first source point: Specify first destination point: Specify second source point: ↵ Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 51
  52. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD 2. Khi chọn hai cặp điểm ta thực hiện phép dời và quay hình. Tuỳ vào lựa chọn YES hoặc NO tại dòng nhắc "Scale objects based on alignment points [Yes/No] " ta thực hiện phép lấy tỷ lệ. Command line: Align ↵ Select objects: Select objects: Specify first source point: Specify first destination point: Specify second source point: Specify second destination point: Specify third source point: Scale objects based on alignment points [Yes/No] : 3. Khi dùng lệnh Align cho các đối t−ợng 3D phải chọn cả 3 cặp điểm Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 52
  53. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.4. Các lệnh vẽ nhanh đối t−ợng IV.4.1. Tạo các đối t−ợng song song - Lệnh Offset Lệnh Offset dùng để tạo các đối t−ợng mới song song theo h−ớng vuông góc với các đối t−ợng đ−ợc chọn. Đối t−ợng đ−ợc chọn để tạo các đối t−ợng song song có thể là Line, Circle, Arc, Pline, Spline Tuỳ vào đối t−ợng đ−ợc chọn ta có các tr−ờng hợp sau: - Nếu đối t−ợng đ−ợc chọn là đoạn thẳng thì sẽ tạo ra đoạn thẳng mới có cùng chiều dài. Hai đoạn thẳng này t−ơng tự nh− hai cạnh song song của hình chữ nhật - Nếu đối t−ợng là đ−ờng tròn thì ta có đ−ờng tròn đồng tâm - Nếu đối t−ợng đ−ợc chọn là cung tròn thì ta có cung tròn đồng tâm và góc ở tâm bằng nhau - Nếu đối t−ợng đ−ợc chọn là Pline, Spline thì ta tạo một hình dáng song song Có hai lựa chọn khi tạo các đối t−ợng song song: - Các đối t−ợng song song cách các đối t−ợng đ−ợc chọn một khoảng cách (Offset distance) - Các đối t−ợng song song sẽ đi qua một điểm (Through point) 1. Lựa chọn Offset distance Command line: Offset ↵ Specify offset distance or [Through] : Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 53
  54. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Select object to offset or : Specify point on side to offset?: Select object to offset or : 2. Lựa chọn Through Command line: Offset ↵ Specify offset distance or [Through] : T ↵ Select object to offset or : Specify through point: Select object to offset or : IV.4.2. Vẽ nối tiếp hai đối t−ợng bởi cung tròn - Lệnh Fillet Lệnh Fillet dùng để vẽ nối tiếp hai đối t−ợng bởi một cung tròn. Lệnh Fillet đ−ợc thực hiện hai giai đoạn: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 54
  55. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD - Giai đoạn 1 xác định bán kính cung nối tiếp R (giá trị bán kính này trở thành mặc định) - Giai đoạn 2 ta chọn hai đối t−ợng để thực hiện lệnh Fillet Command line: Fillet ↵ Current settings: Mode = current, Radius = current Select first object or [Polyline/Radius/Trim]: R ↵ Specify fillet radius : Command line: Fillet ↵ Current settings: Mode = current, Radius = current Select first object or [Polyline/Radius/Trim]: Select second object: Ta có thể sử dụng lệnh Fillet với R = 0 để kéo dài hoặc xén các đối t−ợng giao nhau. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 55
  56. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Các lựa chọn khác: - Polyline: Nếu ta chỉ cần Fillet hai phân đoạn của một đa tuyến thì sau khi định bán kính R ta chọn lần l−ợt 2 phân đoạn kế tiếp của đa tuyến nh− hai đối t−ợng đơn. Nếu muốn Fillet toàn bộ các đỉnh đa tuyến thì sau khi chọn R ta thực hiện theo trình tự sau: Command line: Fillet ↵ Current settings: Mode = current, Radius = current Select first object or [Polyline/Radius/Trim]: P ↵ Select 2D polyline: Tuy nhiên AutoCAD chỉ Fillet tại các đỉnh là giao điểm của hai phân đoạn thẳng của đa tuyến. - Trim/Notrim: Thực hiện lệnh Fillet đang ở trạng thái Trim mode (mặc định) thì các đối t−ợng đ−ợc chọn để Fillet sẽ kéo dài đến hoặc xén các phân Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 56
  57. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD đoạn thừa tại các điểm tiếp xúc. Nếu ta chọn Notrim mode thì các đối t−ợng sẽ không đ−ợc kéo dài hoặc xén đi tại các điểm tiếp xúc với cung nối. Command line: Fillet ↵ Current settings: Mode = current, Radius = current Select first object or [Polyline/Radius/Trim]: T ↵ Enter Trim mode option [Trim/No trim] : Chú ý: - Ta chỉ sử dụng lệnh Fillet khi đ−ờng tròn đồng tâm và cùng bán kính với cung nối tiếp không bao một trong hai hoặc cả hai đối t−ợng chọn để vẽ cung nối tiếp. - Để vẽ cung nối tiếp khi đ−ờng tròn đồng tâm và cùng bán kính với cung nối tiếp bao một hoặc cả hai đối t−ợng chọn thì ta sử dụng lệnh Circle, lựa chọn TTR và sau đó dùng lệnh Trim để xén đoạn thừa - Để vẽ đoạn thẳng nối tiếp hai cung hoặc đ−ờng tròn ta dùng lệnh Line (kết hợp với ph−ơng thức truy bắt điểm TANgent IV.4.3. Vát mép các cạnh - Lệnh Chamfer Lệnh Chamfer trong bản vẽ 2D dùng để tạo một đ−ờng xiên tại điểm giao nhau của hai đoạn thẳng hoặc tại các đỉnh đa tuyến có hai phân đoạn (segment) là các đoạn thẳng. Trong cơ khí gọi là vát mép các cạnh. Trình tự thực hiện lệnh Chamfer t−ơng tự nh− lệnh Fillet Kích th−ớc đ−ờng vát mép (đ−ờng xiên) đ−ợc định bằng hai ph−ơng pháp: theo hai khoảng cách từ điểm giao nhau (Distance), hoặc nhập một giá trị khoảng cách và góc nghiêng (Angle) Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 57
  58. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Command line: Chamfer ↵ (TRIM mode) Current chamfer Dist1 = current, Dist2 = current Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: Các lựa chọn: - Method: Chọn một trong hai ph−ơng pháp định kích th−ớc đ−ờng vát mép: Distance (nhập giá trị hai khoảng cách), Angle (nhập giá trị một khoảng cách và góc nghiêng) - Distance: Dùng lựa chọn này để nhập hai khoảng cách. Sau đó lập lại lệnh để chọn hai cạnh cần Chamfer Command line: Chamfer ↵ (TRIM mode) Current chamfer Dist1 = current, Dist2 = current Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: D ↵ Specify first chamfer distance : Specify second chamfer distance : Command line: Chamfer ↵ (TRIM mode) Current chamfer Dist1 = current, Dist2 = current Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: Specify second chamfer distance : - Angle: Lựa chọn này cho phép ta nhập giá trị khoảng cách thứ nhất và góc của đ−ờng vát mép hợp với đ−ờng thứ nhất. Khi nhập A xuất hiện các dòng nhắc sau: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 58
  59. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Command line: Chamfer ↵ (TRIM mode) Current chamfer Dist1 = current, Dist2 = current Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: A ↵ Specify chamfer length on the first line : Specify chamfer angle from the first line : - Trim/Notrim: Các chức năng t−ơng tự nh− lệnh Fillet - Polyline: Nếu muốn vát mép tại một đỉnh thì ta chỉ cần chọn hai phân đoạn Polyline. Còn muốn vát mép tại tất cả các đỉnh của Pline thì sau khi nhập các giá trị khoảng cách xong tại dòng nhắc đầu tiên ta nhập P, sẽ xuất hiện dòng nhắc sau: Command line: Chamfer ↵ (TRIM mode) Current chamfer Dist1 = current, Dist2 = current Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: P ↵ Select 2D polyline: Chú ý: - Ta không thể Fillet hoặc Chamfer với hai đối t−ợng chọn là hai phân đoạn của các Pline khác nhau. Khi đó xuất hiện dòng thông báo ”Cannot fillet polyline segments from different polylines”. Muốn Fillet hoặc Chamfer chúng đầu tiên ta phải sử dụng lệnh Explode để phá vỡ một trong hai Pline thành các đối t−ợng đơn và sau đó thực hiện lệnh Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 59
  60. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.4.4. Sao chép các đối t−ợng - Lệnh Copy Lệnh Copy dùng để sao chép các đối t−ợng đ−ợc chọn theo ph−ơng tịnh tiến và sắp xếp chúng theo các vị trí xác định Command line: Copy ↵ Select objects: Select objects: Specify base point or displacement, or [Multiple]: Specify second point of displacement: Chú ý: 1. Có thể chọn Basepoint và Second point là các điểm bất kỳ 2. Chọn các điểm Basepoint và Second point bằng cách dùng các ph−ơng thức truy bắt điểm 3. Tại dòng nhắc ”Second point of displacement:” ta có thể nhập tạo độ t−ơng đối, cực t−ơng đối. 4. Tại dòng nhắc ”Base point or displacement:” ta có thể nhập khoảng dời 5. Trong lệnh Copy có lựa chọn Multiple, lựa chọn này dùng để sao chép nhiều bản từ nhóm các đối t−ợng đ−ợc chọn Command line: Copy ↵ Select objects: Select objects: Specify base point or displacement, or [Multiple]: M ↵ Specify base point: Specify second point of displacement: Specify second point of displacement: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 60
  61. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.4.5. Phép đối xứng trục - Lệnh Mirror Lệnh Mirror dùng để tạo các đối t−ợng mới đối xứng với các đối t−ợng đ−ợc chọn qua một trục. Nói cách khác là ta quay các đối t−ợng đ−ợc chọn chung quanh trục đối xứng một góc 1800. Các đối t−ợng đ−ợc chọn Mirror line First point of mirror line Second point of mirror line Delete old objects? “Y” Delete old objects? “N” Command line: Mirror ↵ Select objects: Select objects: Specify first point of mirror line: Specify second point of mirror line: Delete source objects? [Yes/No] : Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 61
  62. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD IV.4.6. Sao chép đối t−ợng theo dãy - Lệnh Array Lệnh Array dùng để sao chép các đối t−ợng đ−ợc chọn thành dãy hình chữ nhật (Rectangular array) hay sắp xếp xung quanh tâm (Polar array). Các dãy này sắp xếp cách đều nhau: 1. Rectangular Array Dùng để sao chép các đối t−ợng đ−ợc chọn thành dãy có số hàng (rows) và số cột (columns) nhất định Command line: Array ↵ Select objects: Select objects: Enter the type of array [Rectangular/Polar] : R ↵ Enter the number of rows ( ) : Enter the number of columns (|||) : Enter the distance between rows or specify unit cell ( ): Specify the distance between columns (|||): Ta có thể dùng ô đơn vị (Unit cell) để nhập khoảng cách giữa các hàng và cột. Unit cell là ô đơn vị hình chữ nhật, khoảng cách theo trục hoành của ô này sẽ là khoảng cách giữa các cột và khoảng cách theo trục tung là khoảng cách giữa các hàng. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 62
  63. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD 2. Polar Array Lựa chọn này dùng để tạo các dãy sắp xếp xung quanh một tâm Command line: Array ↵ Select objects: Select objects: Enter the type of array [Rectangular/Polar] : P ↵ Specify center point of array: Enter the number of items in the array: Specify the angle to fill (+=ccw, -=cw) : Rotate arrayed objects? : Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 63
  64. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Chú ý: Để tạo dãy các đối t−ợng không nằm song song với trục X và Y ta có thể sử dụng các ph−ơng pháp sau: - Kêt hợp với lệnh Snap - Quay hệ toạ độ xung quanh trục Z (lệnh UCS) - Sử dụng lệnh Block tạo khối, sau đó dùng lệnh Divide hoặc Measure. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 64
  65. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Ch−ơng V: Quản lý các đối t−ợng trong bản vẽ V.1. Lớp (Layer), màu và đ−ờng nét Trong các bản vẽ AutoCAD các đối t−ợng có tính chất chung th−ờng nhóm thành lớp (Layer). Số lớp trong một bản vẽ không giới hạn, tên thông th−ờng phản ánh nội dung của các đối t−ợng nằm trên lớp đó. Ta có thể hiệu chỉnh các trạng thái của lớp; Mở (ON), tắt (OFF), khoá (LOCK), mở khoá (UNLOCK), đóng băng (FREEZE) và tan băng (THAW) các lớp để cho các đối t−ợng nằm trên các lớp đó xuất hiện hay không xuất hiện trên màn hình hoặc trên giấy vẽ. Màu (Color) và dạng đ−ờng (Linetype) ta có thể gán cho lớp hoặc cho từng đối t−ợng. Tuy nhiên để dễ điều khiển các tính chất đối t−ợng trong bản vẽ ta nên gán màu và dạng đ−ờng cho các lớp. Khi đó Color và Linetype có dạng BYLAYER. Ta gán màu cho các đối t−ợng hoặc cho lớp chủ yếu là để điều khiển việc xuất bản vẽ ra giấy. Trong hộp thoại Print/Plot Configuration của lệnh in (lệnh Plot hoặc Print) phần Pen Assigments để chọn bút vẽ ta th−ờng chọn theo màu của các đối t−ợng trên màn hình. Mỗi loại màu trên màn hình ta gán cho một Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 65
  66. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD loại bút và bản vẽ chúng ta đ−ợc vẽ (hoặc in) với các loại bút có chiều rộng nét vẽ khác nhau. V.1.1. Tạo và hiệu chỉnh lớp bằng hộp thoại Layer Properties Manager. Khi thực hiện lệnh Layer hoặc Ddlmodes (chọn Format/Layer) sẽ xuất hiện hộp thoại Layer Properties Manager. 1. Tạo Layer mới. - Nhấn nút New trong hộp thoại sẽ xuất hiện ô soạn thảo Layer 1 tại cột Name - Nhập tên lớp vào ô soạn thảo. Tên lớp không đ−ợc dài quá 31 ký tự. Ký tự có thể là số, chữ kể cả các ký tự nh− _ - $ Không đ−ợc có các khoảng trống giữa các ký tự. Số lớp trong bản vẽ không giới hạn (không v−ợt quá Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 66
  67. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD 32767). Tên lớp nên đặt dễ nhớ và theo các tính chất liên quan đến đối t−ợng lớp đó. - Nếu muốn tạo nhiều lớp cùng một lúc ta nhập các tên lớp cách nhau bởi dấu phẩy. 2. Tắt, mở Layer (ON/OFF) Để tắt, mở Layer ta chọn biểu t−ợng trạng thái ON/OFF. Khi một lớp đ−ợc tắt thì các đối t−ợng nằm trên lớp đó không hiện trên màn hình. Các đối t−ợng của lớp đ−ợc tắt vẫn có thể đ−ợc chọn nếu nh− tại dòng nhắc ”Select objects:” của lệnh hiệu chỉnh ta dùng lựa chọn All để chọn đối t−ợng 3. Đóng và làm tan băng của một Layer (Freeze/Thaw) Để đóng băng (FREEZE) và làm tan băng (THAW) lớp trên tất cả khung nhìn (Viewports) ta chọn biểu t−ợng trạng thái FREEZE/THAW. Các đối t−ợng của lớp đóng băng không xuất hiện trên màn hình và ta không thể hiệu chỉnh các đối t−ợng này (không thể chọn đối t−ợng lớp đóng băng ngay cả lựa chọn All) 4. Khoá và mở khoá cho lớp (Lock/Unlock) Để khoá và mở khoá cho lớp ta chọn biểu t−ợng trạng thái LOCK/UNLOCK. Đối t−ợng của Layer bị khoá sẽ không hiệu chỉnh đ−ợc, tuy nhiên chúng vẫn hiển thị trên màn hình và có thể in ra đ−ợc. 5. Thay đổi màu của lớp Ta chọn vào ô màu của lớp, khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Select Color và theo hộp thoại này ta có thể gán màu cho các lớp đang đ−ợc chọn. Bảng màu của AutoCAD bao gồm 256 màu đ−ợc đánh số từ 1 ặ 256, khi ta chọn màu thì tên số màu xuất hiện tại ô soạn thảo Color. Các màu chuẩn từ 1ặ7, ngoài mã số ta có thể nhập trực tiếp tên màu: 1- Red (đỏ), 2 - Yerlow (vàng), 3 - Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 67
  68. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Green (xanh lá cây), 4 - Cyan (xanh da trời), 5 - Blue (xanh lục), 6 - Magenta (tím), 7 - White (trắng) 6. Gán dạng đ−ờng cho lớp Để gán dạng đ−ờng cho lớp ta chọn vào tên dạng đ−ờng của lớp, xuất hiện hộp thoại Select Linetype. Đầu tiên trong bản vẽ chỉ có 1 dạng đ−ờng duy nhất là Continuous, để nhập các dạng đ−ờng khác vào trong bản vẽ ta sử dụng lệnh - Linetype hoặc chọn nút Load của hộp thoại Select Linetype 7. Xoá lớp (Delete) Ta dễ dàng xoá lớp đã tạo bằng cách chọn lớp và nhấn nút Delete. 8. Gán lớp hiện hành (Curent) Ta chọn lớp và nhấn nút Current. Lúc này bên cạnh nút Current sẽ xuất hiện tên lớp hiện hành mà ta vừa chọn. Khi đó các đối t−ợng mới tạo bằng các lệnh vẽ (line, arc, circle ) sẽ có các tính chất của lớp hiện hành. * Chú ý: a. Muốn chọn nhiều lớp cùng một lúc để hiệu chỉnh ta có các ph−ơng pháp: - Chọn 1 lớp và nhấn phím phải chuột. Chọn Select all để chọn tất cả lớp - Để chọn nhiều lớp không liên tiếp, đầu tiên ta chọn 1 lớp sau đó nhấn đồng thời phím Ctrl và chọn các lớp còn lại. - Để chọn nhiều lớp liên tiếp nhau đầu tiên ta chọn 1 lớp sau đó nhấn đồng thời phím Shift và chọn lớp cuối của nhóm - Khi chọn 1 lớp, chọn 1 điểm trên khung văn bản và nhấn phải chuột ta có thể hiệu chỉnh lớp đ−ợc chọn b. Để dễ sử dụng và trao đổi bản vẽ với ng−ời khác chúng ta nên tạo lớp có tên, màu, dạng đ−ờng thích hợp với ng−ời sử dụng khác. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 68
  69. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD c. Để sắp xếp các tên lớp theo một thứ tự nào đó ta chọn vào tên cột ở hàng trên cùng bảng danh sách lớp. Lần thứ nhất ta nhấn vào tên cột sẽ sắp xếp lớp theo lựa chọn đó theo thứ tự tăng dần, nếu ta tiếp tục nhấn vào tên cột này một lần nữa sẽ sắp xếp theo thứ tự giảm dần. d. Khi ta nhấn vào nút Detail >> sẽ xuất hiện hộp thoại chi tiết hơn. Ta có thể gán màu, dạng đ−ờng và thay đổi các trạng thái của lớp theo các nút chọn e. Để thay đổi khoảng cách giữa các cột danh sách các lớp: Name, On, ta tiến hành nh− trong các hộp thoại về File. Ta kéo con trỏ đến vị trí giữa các cột, khi đó xuất hiện dấu thập có hai mũi tên nằm ngang và ta chỉ cần kéo dấu này sang trái hoặc sang phải thì độ lớn các cột sẽ thay đổi theo. V.1.2. Quản lý đ−ờng nét bằng hộp thoại Linetype Manager Khi chọn mục Format/Linetype xuất hiện hộp thoại Linetype Manager Để nhập các dạng đ−ờng vào trong bản vẽ ta chọn nút Load Khi đó xuất hiện hộp thoại Load or Reload Linetype. Trên hộp thoại này ta chọn các dạng đ−ờng cần nhập và nhấn phím OK Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 69
  70. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Sẽ xuất hiện hộp thoại một cách chi tiết nếu ta chọn nút Details >> Các nút chọn hộp thoại gồm: - Global scale factor: Gán tỉ lệ dạng đ−ờng cho tất cả các đối t−ợng trong bản vẽ - Current objects scale: Gán tỉ lệ dạng đ−ờng cho đối t−ợng đang vẽ V.1.3. Điểu khiển lớp bằng thanh công cụ Object Properties Ta có thể thực hiện các lệnh về lớp bằng thanh công cụ Object Properties Make Object's Layer Current Linetype Lineweight Layer Color Nút Make Object’s Layer Current Chọn đối t−ợng trên bản vẽ và lớp chứa đối t−ợng sẽ trở thành lớp hiện hành. Danh sách Color Control Gán màu hiện hành cho đối t−ợng sắp vẽ hoặc đ−ợc chọn Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 70
  71. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Danh sách Linetype Control Gán dạng đ−ờng hiện hành cho đối t−ợng sắp vẽ Danh sách Lineweight Control Gán bề dày nét vẽ cho đối t−ợng sắp vẽ V.1.4. Các dạng đ−ờng nét trong bản vẽ kỹ thuật theo TCVN Nét cơ bản Nét cơ bản là đ−ờng bao thấy của vật thể và có dạng đ−ờng Continuous (đ−ờng liền). Bề rộng nét vẽ từ 0,5 1,4 mm tuỳ theo độ lớn và mức độ phức tạp của hình biểu diễn. Bề rộng của nét phải thống nhất trên tất cả các hình biểu diễn của cùng một bản vẽ Vẽ đ−ờng tâm và đ−ờng trục Các đ−ờng tâm và đ−ờng trục là đ−ờng chấm gạch mảnh có độ dài gạch từ 5 30 mm và khoảng cách giữa chúng là 3 5 mm. Trong các dạng đ−ờng của file ACAD.LIN ta có thể chọn các dạng đ−ờng CENTER, CENTER2, CENTERX2 Ph−ơng pháp vẽ đ−ờng tâm Để vẽ đ−ờng tâm, đầu tiên chọn lớp DUONG_TAM là hiện hành, sau đó sử dụng một trong các ph−ơng pháp sau: - Sử dụng lệnh Dimcenter với giá trị biến DIMCEN âm hoặc d−ơng. Sau khi vẽ xong, sử dụng lệnh Ddchprop để chuyển dạng đ−ờng sang BYLAYER - Để vẽ đ−ờng trục ta dùng lệnh Line sau đó dùng GRIPS, chế độ STRETCH để hiệu chỉnh. Hoặc dùng lệnh Line kết hợp với chế độ ORTHO là ON, sau đó sử dụng lệnh MOVE để di chuyển - Sử dụng lệnh Line để vẽ, sau đó sử dụng lệnh Lengthen để kéo dài (lựa chọn Delta ) - Sử dụng lệnh Xline hoặc Ray để vẽ, sau đó dùng lệnh Break xén các đầu Đ−ờng trục và đ−ờng tâm vẽ quá đ−ờng bao của hình biểu diễn từ 2 5 mm và kết thúc bằng nét gạch. Vị trí của tâm đ−ờng tròn xác định bằng giao điểm Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 71
  72. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD của hai gạch cắt nhau. Nếu đ−ờng kính của đ−ờng tròn bé hơn 12 mm thì nét chấm gạch đ−ợc thay thế bằng nét mảnh. Thông th−ờng, khi thực hiện bản vẽ ta vẽ tr−ớc các đ−ờng tâm và đ−ờng trục Vẽ nét đứt (đ−ờng khuất) Để thể hiện các đ−ờng bao khuất ta dùng nét đứt. Nét đứt gồm những nét gạch đứt có cùng độ dài từ 2 8 mm. Khoảng cách giữa các gạch trong nét đứt từ 1 2 mm và phải thống nhất trong cùng bản vẽ. Trong các dạng đ−ờng có sẵn của file ACAD.LIN ta có thể chọn HIDDEN, HIDDEN2, HIDDENX2 làm đ−ờng khuất. Nét liền mảnh Bao gồm các đ−ờng gióng, đ−ờng kích th−ớc, đ−ờng gạch gạch của mặt cắt Các đ−ờng nét này là đ−ờng CONTINUOUS có chiều rộng 1/2 1/3 nét cơ bản Nét cắt Dùng để vẽ vết của mặt phẳng cắt. Đây là dạng đ−ờng CONTINUOUS có chiều dài 8 20 mm, bề rộng nét vẽ từ 1 1,5 nét cơ bản Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 72
  73. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD V.2. Hiệu chỉnh các tính chất của đối t−ợng Các lệnh hiệu chỉnh các tính chất của đối t−ợng bao gồm: Change, Chprop, Ddchprop, Ddmodify V.2.1. Thay đổi lớp bằng thanh công cụ Object Properties - Chọn các đối t−ợng tại dòng Command: Khi đó xuất hiện các dấu GRIPS (ô vuông màu xanh) trên các đối t−ợng đ−ợc chọn - Trên danh sách lớp kéo xuống ta chọn tên lớp cần thay đổi cho các đối t−ợng chọn. V.2.2. Lệnh Change Command line: Change ↵ Select objects: Select objects: Specify change point or [Properties]: P ↵ Enter property to change [Color/Elev/LAyer/LType/ltScale/LWeight/ Thickness/PLotstyle]: Các lựa chọn: Color: Thay đổi màu của tất cả các đối t−ợng mà ta chọn Elev: Thay đổi độ cao của đối t−ợng (dùng trong 3D) Layer: Thay đổi lớp của các đối t−ợng đ−ợc chọn Ltype: Thay đổi dạng đ−ờng của các đối t−ợng đ−ợc chọn Ltscale: Thay đổi tỉ lệ dạng đ−ờng cho bản vẽ Lweight: Thay đổi bề dày nét vẽ Thickness: Thay đổi độ dày của đối t−ợng (dùng trong 3D) V.2.3. Lệnh Properties Xuất hiện hộp thoại Properties cho phép thay đổi các tính chất của đối t−ợng Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 73
  74. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD V.3. Ghi và hiệu chỉnh văn bản Các dòng chữ trong bản vẽ AutoCAD có thể là các câu, các từ, các ký hiệu có trong bảng chữ cái hoặc bảng chữ số. Các chữ số kích th−ớc là một trong những thành phần của kích th−ớc đ−ợc tạo nên bởi các lệnh ghi kích th−ớc, do đó không xem nó nh− là các dòng chữ. Các dòng chữ trong bản vẽ dùng để miêu tả các đối t−ợng trong bản vẽ, ghi các yêu cầu kỹ thuật, vật liệu V.3.1. Tạo kiểu chữ - Lệnh Style Khi thực hiện lệnh Style hoặc chọn menu Draw/Text Style xuất hiện hộp thoại Text Style Ta tạo Style trên hộp thoại theo trình tự sau: - Chọn nút New sẽ xuất hiện hộp thoại New Text Style. Trong ô soạn thảo Style Name ta nhập tên kiểu chữ mới và nhấn OK - Chọn Font chữ: Tại ô Font name ta chọn kiểu chữ dùng để soạn thảo - Chọn chiều cao chữ tại mục Height - Các lựa chọn Upside down (dòng chữ đối xứng ph−ơng ngang), Backwards (dòng chữ đối xứng ph−ơng thẳng đứng), Width factor (hệ số chiều rộng chữ), Oblique Angle (góc nghiêng của chữ) - Ta xem kiểu chữ vừa tạo tại ô Preview Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 74
  75. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD V.3.2. Nhập đoạn văn bản vào bản vẽ - Lệnh Mtext Lệnh Mtext cho phép tạo một đoạn văn bản đ−ợc giới hạn bởi đ−ờng biên là khung hình chữ nhật. Đoạn văn bản là một đối t−ợng của AutoCAD Command line: Mtext ↵ Specify first corner: Specify opposite corner or [Height/Justify/Line spacing/Rotation/ Style/Width]: Sau đó xuất hiện hộp thoại Multiline Text Editor, trên hộp thoại này ta nhập văn bản và định dạng nh− các phần mềm văn bản khác Các trang hộp thoại Multiline Text Editor: 1. Trang Character Stack/Unstack Font Font Height Undo Insert Symbol Character Format Text color Inport Text - Font: Chọn kiểu chữ - Height: Cỡ chữ - B, I, U: Các kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch chân - Undo: Huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện - Color: Màu chữ - Symbol: Chèn các ký tự đặc biệt - Import text: Cho phép ta nhập một tập tin văn bản vào khung hình chữ nhật Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 75
  76. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Ta có thể chèn các ký tự đặc biệt tại nút Symbol và nếu chọn Other sẽ xuất hiện hộp thoại Character Map là bảng các ký tự đặc biệt Muốn chèn một Symbol vào văn bản ta thực hiện theo trình tự sau: - Chọn Symbol - Nhấn phím trái chuột (PICK) 2 lần hoặc chọn nút Select xuất hiện Edit box Characters to copy - Chọn nút Copy để sao chép Symbol vào Windows Clipboard - Close hộp thoại Character Map 2. Trang Properties Text Style Justification Character Width Text Rotation Chọn nút Properties của hộp thoại Multiline Text Editor ta có thể thay đổi kiểu chữ (Style), điểm canh lề (Justification), chiều rộng đoạn văn bản (Width), góc nghiêng của đoạn văn bản so với ph−ơng ngang (rotation) 3. Trang Find/Replace Nút chọn Find/Replace cho phép ta tìm kiếm và thay thế các đoạn trong văn bản Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 76
  77. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD 4. Trang Line Spacing Chọn mục Line Spacing dùng để đặt khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản. V.3.3. Hiệu chỉnh văn bản V.3.3.1. Kiểm tra lỗi chính tả - Lệnh Spell Lệnh Spell dùng để kiểm tra lỗi chính tả trong các dòng văn bản (tiếng Anh) đ−ợc nhập bằng các lệnh Text, Dtext, Mtext. Khi đó xuất hiện hộp thoại Check Spelling Command line: Spell ↵ Select objects: Select objects: V.3.3.2. Lệnh DDedit Lệnh DDedit (Dynamic Dialog Edit) cho phép thay đổi nội dung dòng Text và định nghĩa thuộc tính (Attribute Definition) Command line: Ddedit ↵ Select an annotation object or [Undo]: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 77
  78. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Nếu dòng Text chọn đ−ợc tạo bởi lệnh Text và Dtext sẽ xuất hiện hộp thoại Text Editor cho phép hiệu chỉnh nội dung dòng Text. Nếu đối t−ợng chọn đ−ợc tạo bởi lệnh Mtext thì sẽ xuất hiện hộp thoại Multiline Text Editor. Ta hiệu chỉnh và định dạng nh− thực hiện với lệnh Mtext Sau khi thay đổi nội dung dòng chữ, dòng nhắc "Select an annotation object or [Undo]:" liên tục xuất hiện cho phép ta chọn tiếp các đối t−ợng khác để hiệu chỉnh, muốn kết thúc lệnh ta nhấn Enter. V.4. Hình cắt, mặt cắt và vẽ ký hiệu vật liệu Các hình biểu diễn trên bản vẽ gồm có hình chiếu, hình cắt và mặt cắt. Nếu chỉ dùng hình chiếu không thôi thì ch−a thể hiện hình dạng của một số chi tiết. Do đó, trong đa số các tr−ờng hợp ta phải vẽ hình cắt và mặt cắt. Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã t−ởng t−ợng cắt bỏ phần vật thể nằm giữa mặt phẳng cắt và ng−ời quan sát. Mặt cắt là phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và không vẽ phần vật thể nằm sau mặt phẳng cắt. Mặt cắt (Hatch object) là một đối t−ợng của AutoCAD, do đó ta có thể thực hiện các lệnh hiệu chỉnh (Move, Erase, Copy, Array, Mirror, Scale ) đối với các đối t−ợng này. Tuỳ thuộc vào chọn nút Explode Hatch mặt cắt là một khối liên kết hoặc là nhóm các đối t−ợng đơn. Để vẽ ký hiệu mặt cắt ta sử dụng lệnh Hatch hoặc Bhatch (Boundary Hatch), để hiệu chỉnh mặt cắt ta dùng lệnh Hatchedit Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 78
  79. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Cả hai lệnh Hatch và Bhatch đều vẽ mặt cắt. Nếu sử dụng lệnh Hatch thì khi chọn vùng vẽ mặt cắt ta chọn từng đối t−ợng (Select Objects) của đ−ờng biên, nếu sử dụng lệnh Bhatch ta chỉ cần chọn một điểm (Pick Point) trong đ−ờng biên. Thông th−ờng ta sử dụng lệnh Bhatch Nếu các đối t−ợng của mặt cắt là liên kết (Associative Hatch) thì khi ta thay đổi hình dạng đ−ờng biên (khi sử dụng các lệnh: Stretch, Scale, Move, Ddmodify, Rotate, GRIPS ) thì mặt cắt sẽ sửa đổi cho phù hợp với đ−ờng biên mới. V.4.1. Vẽ mặt cắt bằng lệnh Bhatch Dùng lệnh Bhatch (Boundary Hatch) ta có thể vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt trong một đ−ờng biên kín. Khi thực hiện lệnh Bhatch xuất hiện hộp thoại Boundary Hatch 1. Chọn mẫu mặt cắt - Pattern Type Lựa chọn này dùng để chọndạng cho các mẫu mặt cắt: Predefied, User - defined hoặc Custum Predefined Cho phép ta chọn các mẫu có sẵn trong tập tin Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 79
  80. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD ACAD.PAT của AutoCAD. Có hai cách chọn các mẫu theo Predefined: - Chọn tên mẫu theo danh sách kéo xuống Pattern (Pull down list) - Chọn ngay tại khung hình ảnh của mẫu mặt cắt bằng cách kéo con trỏ vào ô này và nhấp phím chọn của chuột, tiếp tục chọn sẽ lần l−ợt xuất hiện các hình ảnh của mẫu. - Chọn nút Pattern sẽ xuất hiện hộp thoại Hatch pattern palette và ta chọn mẫu mặt cắt trên hộp thoại này. Custom Chọn mẫu đ−ợc tạo bằng file *.PAT. Khi đó ta nhập tên file *.PAT vào ô soạn thảo Custom Pattern. Cần nhớ rằng file này phải nằm trong th− mục SUPPORT. User-defined Dùng để chọn mẫu có dạng các đoạn thẳng song song, khi đó ta chọn khoảng cách giữa các đ−ờng gạch (Spacing) và góc nghiêng của đ−ờng gạch chéo (Angle) Pattern Trong hộp thoại Boundary Hatch của lệnh Bhatch ta có thể chọn các mẫu mặt cắt bằng cách nháy chuột vào mục Swatch. Khi đó xuất hiện hộp thoại Hatch Pattern Palette Trên hộp thoại Hatch Pattern Palette ta có thể chọn mẫu mặt cắt. Khi chọn mẫu nào ta chỉ cần kéo con trỏ vào mẫu đó và nhấn OK Chú ý: Trong AutoCAD ta có thể chọn mẫu SOLID để tô đen một vùng biên kín. Trình tự thực hiện t−ơng tự vẽ các dạng mặt cắt khác. Sử dụng mẫu mặt cắt này để vẽ bóng đổ (Shadow) 2. Gán các tính chất cho mẫu mặt cắt - Pattern Properties Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 80
  81. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD ISO Pen Width Nếu chọn các mẫu theo ISO thì cho phép chọn chiều rộng nét bút khi xuất bản vẽ ra giấy Scale Giá trị nhập vào ô soạn thảo này là giá trị hệ số tỉ lệ cho mẫu mặt cắt đang chọn. Thông th−ờng hệ số tỉ lệ này phụ thuộc vào giới hạn bản vẽ. Giới hạn mặc định của hệ số tỉ lệ này là 1 Angle Giá trị Angle xác định độ nghiêng của đ−ờng cắt so với mẫu chọn. Giá trị mặc định là O Spacing và Double Chỉ có tác dụng khi ta chọn User - Defined Pattern tại mục Pattern Type. Spacing là khoảng cách giữa các đ−ờng gạch chéo của mặt cắt, còn khi ta chọn Double Hatch sẽ vẽ thêm các đ−ờng ký hiệu mặt cắt vuông góc Pattern Chọn các mẫu mặt cắt trong danh sách kéo xuống Pattern, hình ảnh của mẫu mặt cắt đ−ợc chọn sẽ xuất hiện tại khung ảnh vùng Pattern Type phía trên Vì mẫu mặt cắt có dạng đ−ờng nét riêng, cho nên khi vẽ ký hiệu mặt cắt lớp hiện hành phải có dạng đ−ờng Continuous Sau khi chọn xong mẫu mặt cắt ta chọn tỉ lệ và góc nghiêng của các đ−ờng mặt cắt. 3. Xác định vùng vẽ mặt cắt - Boundary Để xác định vùng vẽ ký hiệu mặt cắt ta sử dụng một trong hai cách: Pick Point hoặc Select Objects, hoặc kết hợp hai cách trên Pick Point Selecting everything visible Analyzing the selected data Analyzing internal islands Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 81
  82. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Select internal point: Select Objects Select island to remove: View Selection Xem các đ−ờng biên đã chọn d−ới dạng các khuất Advanced Options Làm xuất hiện hộp thoại Advanced Options 4. Atribute Exploded Hatch Mặt cắt trong mỗi lần thực hiện vẽ là một khối. Nếu ta muốn các đ−ờng mặt cắt này bị phá vỡ thành các đối t−ợng đơn thì ta chọn vào ô này. Hoặc sau khi thực hiện xong việc vẽ mặt cắt ta dùng lệnh Explode để phá vỡ chúng ra thành các đối t−ợng đơn Associative Các đ−ờng cắt liên kết nếu ta chọn nút này. Khi đó ta thực hiện các lệnh: Scale, Stretch với các đ−ờng biên thì diện tích vùng ghi ký hiệu mặt cắt sẽ thay đổi theo. 5. Các nút chọn khác Inherit Properties Ta có thể chọn các mẫu ký hiệu mặt cắt theo mẫy sẵn có trên bản vẽ. Khi đó xuất hiện dòng nhắc: Select associative hatch object: Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 82
  83. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Preview Hatch < Xem tr−ớc mặt cắt đ−ợc vẽ, tuy nhiên chỉ xem đ−ợc khi đã xác định mẫu mặt cắt và vùng cần vẽ mặt cắt OK Thực hiện lệnh vẽ ký hiệu mặt cắt. Đây là b−ớc cuối cùng của lệnh Bhatch 6. Hộp thoại Advanced Define Boundary Set Xác định đ−ờng bao từ tất cả các đ−ờng ta thấy trên màn hình hay từ một tập hợp các đ−ờng đã chọn tr−ớc. Island Detection Style: Chọn kiểu vẽ mặt cắt: Nornal, Outer, Ignone V.4.2. Trình tự vẽ mặt cắt bằng lệnh Bhatch - Tạo hình cắt bằng các lệnh: Line, Circlem Arc, Pline, Trim Nếu muốn có dùng chữ (Text) trong hình cắt thì ghi dòng chữ vào - Thực hiện lệnh Bhatch. Hộp thoại Boundary Hatch xuất hiện - Chọn Pattern Type mà ta sử dụng. Chọn mẫu mặt cắt cần thiết trên danh sách kéo xuống Pattern hoặc chọn nút Pattern xuất hiện hộp thoại Hatch pattern pallete - Xác định tỉ lệ (Scale) và góc quay (Angle) - Xác định vùng cần vẽ ký hiệu mặt cắt bằng một trong hai ph−ơng pháp sau: Pick Point và Select Objects - Xem tr−ớc mặt cắt bằng nút chọn Preview, hiệu chỉnh nếu cần thiết - Kết thúc lệnh Bhatch bằng nút chọn OK. Mặt cắt đ−ợc tạo trên vùng chọn và đ−ợc liên kết Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 83
  84. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD - Nếu muốn vẽ mặt cắt cho nhiều vùng với cùng một ký hiệu ta chọn nhiều vùng khác nhau bằng nút chọn Pick Point. Muốn chọn mẫu mặt cắt có sẵn trong bản vẽ ta sử dụng nút Inherit Properties - Vẽ các nét cắt bằng lệnh Pline - Muốn hiệu chỉnh mặt cắt ta dùng lệnh Hatchedit Nếu đ−ờng biên vẽ mặt cắt thay đổi bằng các lệnh: Stretch, Scale, Move, DDmodify, Rotate, Grips thì mặt cắt sẽ sửa đổi cho phù hợp với đ−ờng biên mới V.4.3. Hiệu chỉnh mặt cắt - Lệnh Hatchedit Lệnh Hatchedit cho phép ta hiệu chỉnh các mặt cắt liên kết (tạo bằng lệnh Bhatch) cho các kích th−ớc liên kết trong bản vẽ Command: Hatchedit ↵ Khi thực hiện lệnh Hatchedit sẽ xuất hiện hộp thoại Hatch Edit t−ơng tự hộp thoại Boundary Hatch. Ta sửa chữa mặt cắt theo các nút chọn của hộp thoại này Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 84
  85. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Ch−ơng VI: Ghi kích th−ớc VI.1. Ghi kích th−ớc đối t−ợng VI.1.1. Các thành phần kích th−ớc Một kích th−ớc đ−ợc ghi bất kỳ bao gồm các thành phần chủ yếu sau đây: First extension line (Đ−ờng gióng thứ nhất) Second extension line (Đ−ờng gióng thứ hai) P1 P2 Arrow (Mũi tên) Dimension line Dimension text (Đ−ờng kích th−ớc) (Chữ số kích th−ớc) Dimension line (Đ−ờng kích th−ớc) Đ−ờng kích th−ớc đ−ợc giới hạn bởi hai đầu mũi tên (gạch chéo hoặc một ký hiệu bất kỳ). Nếu là kích th−ớc thẳng thì nó cùng ph−ơng với đoạn thẳng ghi kích th−ớc, nếu là kích th−ớc góc thì nó là một cung tròn có tâm là đỉnh góc. Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 85
  86. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Extension line (Đ−ờng gióng) Thông th−ờng đ−ờng gióng là các đ−ờng thẳng vuông góc với đối t−ợng đ−ợc ghi kích th−ớc. Kích th−ớc th−ờng có hai đ−ờng gióng Dimension Text (Chữ số kích th−ớc) Chữ số kích th−ớc là độ lớn của đối t−ợng đ−ợc ghi kích th−ớc. Trong chữ số kích th−ớc có thể ghi dung sai (Tolerance), ghi tiền tố (Prefix), hậu tố (Suffix) của kích th−ớc. Chiều cao chữ số kích th−ớc trong bản vẽ kỹ thuật là các giá trị tiêu chuẩn Arrowheads (Mũi tên, gạch chéo) Ký hiệu hai đầu của đ−ờng kích th−ớc, thông th−ờng là mũi tên, dấu nghiêng, chấm hay một khối bất kỳ do ta tạo nên. Đối với kích th−ớc bán kính và đ−ờng kính chỉ có 3 thành phần: đ−ờng kích th−ớc, mũi tên (gạch chéo) và chữ số kích th−ớc. Khi đó ta xem đ−ờng tròn hoặc cung tròn là các đ−ờng gióng. VI.1.2. Các khái niệm cơ bản khi ghi kích th−ớc Dimension Variables (Các biến kích th−ớc) Các biến kích th−ớc điều khiển việc ghi kích th−ớc. Nhờ các biến này ta có thể đ−ợc rất nhiều kiểu ghi kích th−ớc (Dimension styles) khác nhau. Nhờ vào các biến kích th−ớc ta có thể ghi kích th−ớc theo đúng TCVN Dimension Styles (Các kiểu kích th−ớc) Sự kết hợp các biến kích th−ớc cho ta nhiều kiểu kích th−ớc khác nhau. AutoCAD cho phép ta định nghĩa các kiểu ghi kích th−ớc với các tên khác nhau. Trong bản vẽ ta có thể thiết lập nhiều kiểu ghi kích th−ớc khác nhau, khi cần ta chỉ cần gọi kiểu kích th−ớc mà không cần phải thay đổi từng tên biến Associate dimension (Các kích th−ớc liên kết) Khi các kích th−ớc liên kết thì tất cả các đối t−ợng của kích th−ớc liên kết thành một khối duy nhất, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi và hiệu chỉnh kích th−ớc. Ta có thể dùng lệnh Explode để phá vỡ kích th−ớc liên kết thành các đối t−ợng đơn Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 86
  87. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD VI.1.3. Trình tự ghi kích th−ớc 1. Tạo kiểu kích th−ớc theo TCVN 2. Sử dụng các lệnh để ghi các kích th−ớc 3. Sau khi ghi kích th−ớc, nếu kích th−ớc xuất hiện không phù hợp ta có thể thay đổi các biến kích th−ớc và sau đó tại dòng nhắc ”Dim:” (Sử dụng lệnh DIM) ta dùng lệnh con UP (Update), hoặc lệnh Dimstyle với lựa chọn Apply hoặc lệnh Dimoverride để cập nhật các biến vừa thay đổi cho các kích th−ớc đã ghi 4. Khi cần thiết ta có thể hiệu chỉnh các thành phần kích th−ớc bằng các lệnh: Dimtedit, Dimedit VI.1.4. Các nhóm lệnh ghi kích th−ớc Các lệnh ghi kích th−ớc trong AutoCAD nằm trong thực đơn kéo xuống Dimension Các nút lệnh nằm trong thanh công cụ Dimension Linear Dimension - DIMLINEAR Aligned Dimension - DIMALIGNED Ordinate Dimension - DIMORDINATE Radius Dimension - DIMRADIUS Diameter Dimension - DIMDIAMETER Angular Dimension - DIMANGULAR Quick Dimension - QDIM Baseline Dimension - DIMBASELINE Continue Dimension - DIMCONTINUE Quick Leader - QLEADER Tolerance - TOLERANCE Center Mark - DIMCENTER Dimension Edit - DIMEDIT Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 87
  88. Đề C−ơng Bài Giảng Môn học AutoCAD Dimension Text Edit - DIMTEDIT Dimension Update - DIMSTYLE APPLY Dimension Style - DIMSTYLE Dimension Style 1. Nhóm các lệnh ghi kích th−ớc Các lệnh ghi kích th−ớc trong AutoCAD chia làm các nhóm: Kích th−ớc thẳng (Linear dimension) gồm các lệnh: - Lệnh DIMLINEAR Kích th−ớc ngang (Horizontal), thẳng đứng (Vertical) và quay (Rotated) - Lệnh DIMALIGNED Đ−ờng kích th−ớc song song kích th−ớc cần ghi - Lệnh DIMBASELINE Ghi chuỗi kích th−ớc song song với kích th−ớc sẵn có - Lệnh DIMCONTINUE Ghi chuỗi kích th−ớc nối tiếp với kích th−ớc sẵn có Kích th−ớc h−ớng tâm bao gồm - Lệnh DIMRADIUS Ghi kích th−ớc bán kính - Lệnh DIMDIAMETER Ghi kích th−ớc bán kính - Lệnh DIMCENTER Vẽ đ−ờng tâm Kích th−ớc góc - Lệnh DIMANGULAR Ghi kích th−ớc góc. Ta có thể sử dụng lệnh Dimbaseline và Dimcontinue để ghi chuỗi kích th−ớc song song và nối tiếp với một kích th−ớc góc có sẵn Toạ độ điểm - Lệnh DIMORDINATE Ghi dung sai hình dạng và vị trí - Lệnh TOLERANCE Khoa CNTT - Bộ môn Mạng máy tính - GV: Nguyễn Minh Đức Trang 88