Bài giảng Môn luật kinh doanh - Nguyễn Huỳnh Anh Như

pdf 187 trang hapham 2210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn luật kinh doanh - Nguyễn Huỳnh Anh Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_luat_kinh_doanh_nguyen_huynh_anh_nhu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Môn luật kinh doanh - Nguyễn Huỳnh Anh Như

  1. MƠN LUẬT KINH DOANH Ths Nguyễn Huỳnh Anh Như nhunguyenlaw@gmail.com TP.HCM 9.2009 1
  2. CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ CHƢƠNG II PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ CHƢƠNG III ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP CHƢƠNG IV CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH CHƢƠNG V CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN CHƢƠNG VI CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Doanh nghiệp năm 2005 2. Luật Thương mại năm 2005 3. Luật đầu tư 2005 4. Luật Phá sản năm 2004 5. Luật Trọng tài thương mại 2011 6. Nghị định 102/NĐ – CP 7. Nghị định 43/NĐ – CP 8. Giáo trình Luật kinh tế / Luật kinh doanh 3
  4. Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ Tại sao phải cĩ Luật kinh tế? Luật Kinh tế là gì? Luật kinh tế là một mơn học nghiên cứu những quy phạm pháp luật điều chỉnh về các chủ thể kinh doanh, các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh và các quan hệ xã hội liên quan mật thiết đến quan hệ kinh doanh, trong đĩ cĩ quan hệ quản lý kinh tế của Nhà nước. 4
  5. II. ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ - Nhĩm quan hệ phát sinh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp. - Nhóm quan hệ kinh doanh - Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ trong một số doanh nghiệp 5
  6. Nhĩm quan hệ phát sinh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp: - Chủ thể: một bên là cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, một bên là đơn vị kinh doanh - Các hoạt động: tổ chức ĐKKD, ban hành phổ biến và hướngdẫn thực hiện các văn bản , kiểm tra thanh tra, xử lý VP, - Xác định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh 6
  7. Nhóm quan hệ kinh doanh -Chủ thể của nhĩm quan hệ này là các DN thuộc mọi thành phần KT -Nội dung của nhĩm quan hệ này là quyền và nghĩa vụ tài sản phát sinh giữa các chủ thể độc lập -Hình thức pháp lý chủ yếu của nhĩm quan hệ này là các hợp đồng trong KD 7
  8. Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ trong một số doanh nghiệp: Đây là nhĩm quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên một doanh nghiệp như quan hệ giữa các phịng chức năng, các phân xưởng, đội sản xuất → điều chỉnh bởi nội quy và điều lệ của doanh nghiệp 8
  9. II. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ Phương pháp điều chỉnh của 1 ngành luật là cách thức mà NN sử dụng để tác động vào những QHXH mà ngành luật đĩ điều chỉnh: - Phương pháp quyền uy - Phương pháp bình đẳng 9
  10. Thảo luận . Vì sao phương pháp điều chỉnh của luật Kinh tế là cả quyền uy và bình đẳng, cĩ mâu thuẫn nhau hay ko, vì sao lại phải sử dụng cả 2 phương pháp trên? 10
  11. III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế 1.1. Điều kiện đối với tổ chức - Phải được thành lập hợp pháp: - Phải cĩ tài sản riêng: - Phải cĩ thẩm quyền kinh tế: 11
  12. III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế 1.1. Điều kiện đối với tổ chức. 1.2. Đối với cá nhân: - Cĩ năng lực hành vi dân sự: Khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự. - Cĩ giấy phép kinh doanh: Để thực hiện được hoạt động kinh doanh, cá nhân cịn phải cĩ giấy phép kinh doanh do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp. 12
  13. III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 1.Điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh tế 2. Phân loại chủ thể - Căn cứ vào chức năng hoạt động: + Cơ quan cĩ chức năng quản lý kinh tế + Đơn vị cĩ chức năng sản xuất kinh doanh - Căn cứ vào vị trí, vai trị và mức độ tham gia: + Chủ thể thường xuyên của luật kinh tế. + Chủ thể khơng thường xuyên 13
  14. IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT KINH TẾ. - Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Đảm bảo quyền tự do kinh doanh và quyền tự chủ trong kinh doanh của các chủ thể kinh doanh. - Bình đẳng trong kinh doanh. 14
  15. V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ - Nguồn của Luật kinh tế gồm: • Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội. • Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. • Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ. • Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. •- Quyết định, Chỉ thị, Thơng tư của các Bộ; các thơng tư liên tịch, thơng tư liên ngành. 15
  16. Chƣơng 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP I. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể của nền kinh tế trong mỗi thời kỳ khác nhau mà pháp luật của mỗi quốc gia cĩ những quy định thích hợp về mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nước mình. Tại Việt Nam: + Điều 16, Hiến pháp năm 1992 + Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 Khái niệm doanh nghiệp 16
  17. 1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp  Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cĩ tên riêng (đ31 – đ34) ? Cơng ty TNHH Phát Tài – Cơng ty TNHH Phát & Tài  Doanh nghiệp phải cĩ tài sản  Doanh nghiệp phải cĩ trụ sở giao dịch ổn định (đ 35)  Doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký kinh doanh ? Điểm khác nhau giữa các điều 16, 17, 18 , 19?  Mục đích thành lập doanh nghiệp là thực hiện hoạt động kinh doanh 17
  18. 1.3 Phân loại doanh nghiệp Căn cứ vào số lượng người tham gia đầu tư vào doanh nghiệp Căn cứ vào chế độ trách nhiệm của doanh nghiệp Căn cứ vào hình thức pháp lý 18
  19. 2. Điều kiện và thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh 2.1. Điều kiện thành lập, gĩp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp Cho dù là doanh nghiệp tư nhân hay là loại hình cơng ty, người thành lập phải thỏa mãn những điều kiện nhất định. Cụ thể, theo quy định tại Điều 13 của Luật doanh nghiệp (được Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005), mọi tổ chức, cá nhân đều cĩ quyền thành lập doanh nghiệp. Trừ những trường hợp? Pháp luật cấm những đối tượng nào gĩp vốn: 19
  20. 2.2. Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh - Tổ chức, cá nhân cĩ đủ điều kiện theo quy định của pháp luật muốn thành lập doanh nghiệp phải lập hồ sơ đăng ký kinh doanh. - Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh được lập theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh qui định, trong đĩ phải ghi đầy đủ các nội dung - Sau khi hồn tất hồ sơ đăng ký kinh doanh theo qui định, doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Phịng đăng ký kinh doanh cấp Tỉnh (Phịng đăng ký kinh doanh trong Sở Kế hoạch Đầu tư) nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. 20
  21. - Sau khi nộp hồ sơ và nhận biên nhận, doanh nghiệp sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười ngày làm việc (trừ trường hợp đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư theo Luật đầu tư thì sẽ thời hạn sẽ tuân theo Luật đầu tư) khi thỏa mãn những điều kiện. - Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng trên mạng thơng tin doanh nghiệp của cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc một trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp 21
  22. 3. Tổ chức lại doanh nghiệp 3.1 Khái niệm Theo quy định của Luật doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp. 22
  23. 3. Tổ chức lại doanh nghiệp 3.2 Các hình thức và thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp - Chia doanh nghiệp Thủ tục và hậu quả pháp lý của việc chia doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 150 Luật doanh nghiệp A=B+C+D+E+ - Tách doanh nghiệp Thủ tục tách doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 151 Luật doanh nghiệp. A=A+B+C+D+ 23
  24. 3. Tổ chức lại doanh nghiệp 3.2 Các hình thức và thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp - Hợp nhất doanh nghiệp Thủ tục hợp nhất doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 152 Luật doanh nghiệp A+B+C+ =D - Sáp nhập doanh nghiệp Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 153 Luật doanh nghiệp. A+B+C+D+ =A - Chuyển đổi doanh nghiệp Thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 154 và Điều 155 Luật doanh nghiệp 24
  25. 4. Giải thể doanh nghiệp 4.1. Khái niệm giải thể, các trường hợp giải thể - Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và xĩa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh. - Theo quy định của pháp luật hiện nay, cụ thể là theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp cĩ thể giải thể trong những trường hợp? 25
  26. 4.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp - Doanh nghiệp tiến hành thơng qua quyết định giải thể doanh nghiệp - Quyết định giải thể phải được gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh, tất cả chủ nợ, người cĩ quyền và nghĩa vụ liên quan, người lao động trong doanh nghiệp - Doanh nghiệp tiến hành hoạt động thanh lý tài sản và thanh tốn hết các khoản nợ - Gửi hồ sơ về giải thể cơng ty đến cơ quan đăng ký kinh doanh. - Xố tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh 26
  27. 5. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp 5.1. Quyền của doanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng cĩ những quyền cơ bản quy định tại Điều 8 Luật doanh nghiệp 2005 5.1. Nghĩa vụ của doanh nghiệp Bên cạnh quyền, các doanh nghiệp phải thực hiện những nghĩa vụ cơ bản quy định tại Điều 9 Luật doanh nghiệp 2005 27
  28. II. CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.1. Khái niệm và đặc điểm Là loại hình cơng ty cĩ ít nhất từ hai thành viên trở lên gĩp vốn thành lập, chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn gĩp vào cơng ty. 28
  29. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ các đặc điểm sau: - Là doanh nghiệp cĩ tư cách pháp nhân - Cơng ty được tổ chức một cách độc lập và cĩ cơ quan đại diện riêng của mình, khơng phụ thuộc vào tình trạng của thành viên cơng ty - Cơng ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty bằng tài sản của cơng ty - Vốn gĩp của thành viên khơng được thể hiện dưới hình thức chứng khốn (cổ phiếu) nên việc chuyển nhượng tương đối khĩ - Trong quá trình hoạt động, cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng được phép phát hành cổ phiếu ra thị trường để cơng khai huy động vốn. - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ số lượng thành viên từ 02 đến 50 trong suốt quá trình hoạt động. 29
  30. 1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên cơng ty - Thành viên cơng ty cĩ những quyền quy định tại Điều 41 và Nghĩa vụ quy định tại Điều 42 Luật doanh nghiệp2005 30
  31. 1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong cơng ty Việc tổ chức và điều hành cơng ty trách nhiệm hữu hạn được thực hiện thơng qua các cơ quan của nĩ. Cơ cấu tổ chức quản lý cơng ty phụ thuộc vào số lượng thành viên của cơng ty. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ từ hai thành viên trở lên phải cĩ Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc). Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ từ 11 thành viên phải cĩ thêm Ban kiểm sốt. 31
  32. 1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong cơng ty Hội đồng thành viên Là cơ quan bao gồm tất cả những thành viên của cơng ty, là cơ quan cĩ quyền quyết định cao nhất của cơng ty, quyết định những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến sự tồn tại, hoạt động và giải thể cơng ty 32
  33. CUỘC HỌP HĐTV * Triệu tập cuộc họp HĐTV - Theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng thành viên - Theo yêu cầu của thành viên hoặc nhĩm thành viên đại diện cho trên 25% vốn điều lệ của cơng ty - Trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 41). • Tiến hành cuộc họp HDTV Lần 1: Cĩ số thành viên dự hợp đại diện ít nhất 75% VĐL Lần 2: Cĩ số thành viên dự họp đại diện ít nhất 50% VĐL Lần 3: Tiến hành khơng phụ thuộc vào số thành viên dự họp. 33
  34. - Thơng qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức: * Biểu quyết tại cuộc họp - Được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận. Tỷ lệ cụ thể do Điều lệ cơng ty quy định. - Đối với quyết định bán tài sản cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản phải được số phiếu đại diện cho ít nhất 75% số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận. Tỷ lệ cụ thể do Điều lệ cơng ty quy định. * Hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. Quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức lấy ý kiến bằng văn bản được thơng qua khi số thành viên đại diện cho ít nhất 75% vốn điều lệ chấp thuận. 34
  35. 1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong cơng ty Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch Hội đồng thành viên do Hội đồng thành viên bầu ra cho từng nhiệm kỳ khơng quá 3 năm và cĩ thể được bầu lại Là thành viên của cơng ty. Chủ tịch Hội đồng thành viên cĩ trách nhiệm điều hành hoạt động của Hội đồng thành viên Cĩ thể kiêm làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc 36
  36. 1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong cơng ty Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) cơng ty Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) cơng ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của cơng ty. Giám đốc hoặc (Tổng giám đốc) do Hội đồng thành viên bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm và phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Trong trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên sẽ là người đại diện theo pháp luật của cơng ty thì Giám đốc sẽ là người đại diện. 37
  37. Nhân định 1. Trong mọi trường hợp, thành viên hoặc nhĩm thành viên sở hữu dưới 25% VĐL trong Cty TNHH 2-50 TV thì khơng cĩ quyền triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên 38
  38. 1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý trong cơng ty Ban kiểm sốt Về mặt pháp lý, Ban kiểm sốt là cơ quan thay mặt các thành viên của cơng ty kiểm sốt hoạt động của cơng ty. Đối với cơng ty cĩ trên 11 thành viên bắt buộc phải cĩ ban kiểm sốt. Quyền và nghĩa vụ của ban kiểm sốt do Điều lệ cơng ty quyết định. 39
  39. 2. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 2.1. Khái niệm và đặc điểm Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp. 40
  40. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cĩ những đặc điểm: - Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn bỏ ra kinh doanh. - Chủ sở hữu cĩ quyền chuyển nhượng tồn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của cơng ty cho tổ chức hoặc cá nhân khác. - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng cĩ quyền phát hành cổ phiếu. - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh. 41
  41. 2. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 2.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cơng ty Quyền của chủ sở hữu cơng ty Chủ sở hữu cơng ty là một tổ chức cĩ các quyền? Chủ sở hữu cơng ty là một cá nhân cĩ các quyền? Nghĩa vụ của chủ sở hữu cơng ty 42
  42. 2. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 2.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cơng ty Nghĩa vụ của chủ sở hữu cơng ty - Phải gĩp vốn đầy đủ và đúng hạn như đã đăng ký; - Tuân thủ Điều lệ cơng ty; - Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu cơng ty và tài sản của cơng ty; - Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê và cho thuê giữa cơng ty với chủ sở hữu; - Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 43
  43. 2.3. Tổ chức, quản lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Chủ cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cĩ quyền quyết định về cơ cấu tổ chức của mình tùy thuộc vào quy mơ, ngành nghề kinh doanh. Cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bao gồm 2 mơ hình: Mơ hình 1: Hội đồng thành viên và Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc). Mơ hình 2: Chủ tịch cơng ty và Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc). 44
  44. NHẬN ĐỊNH 1. Cơng ty TNHH cĩ quyền tăng, giảm vốn điều lệ theo quyết định của Hội đồng thành viên 2. Việc tăng vốn điều lệ trong cơng ty TNHH 2 TV trở lên chỉ được thực hiện bằng hình thức tăng vốn gĩp của thành viên trong cơng ty 3. Trong trường hợp thành viên cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên sử dụng phần vốn gĩp để trả nợ thì người nhận thanh tốn mặc nhiên trở thành thành viên của cơng ty 4. Thành viên cơng ty TNHH 2 TV trở lên cĩ quyền chuyển nhượng phần vốn gĩp của họ cho các thành viên cịn lại của cơng ty hoặc cho người khơng phải là thành viên cơng ty theo ý muốn của họ. 5. Trong trường hợp thành viên cơng ty TNHH 2 TV trở lên tặng cho phần vốn gĩp của họ thì người được tặng cho đương nhiên là thành viên của cơng ty (K1Đ76, K1 Đ60, K6 Đ45, Đ44, K5 Đ45) 45
  45. Nhận định 6. Cơng ty TNHH tiến hành phân chia lợi nhuận cho các thành viên trong trường hợp cơng ty kinh doanh cĩ lãi và đã hồn thành các nghĩa vụ tài chính theo quy định 46
  46. ? Cĩ những cách nào để xác lập tư cách thành viên cơng ty TNHH 1. Là thành viên sáng lập cơng ty khi làm thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định 2. Mua lại phần vốn gĩp của thành viên cơng ty 3. Gĩp vốn khi cơng ty tăng thêm vốn điều lệ bằng cách kêu gọi vốn gĩp từ bên ngồi 4. Được thừa kế phần vốn gĩp của TV là cá nhân đã chết 5. Nhận phần vốn gĩp được thành viên cơng ty tặng cho 6. Nhận phần vốn gĩp được thành viên cơng ty dùng để thanh tốn nợ ( được HĐTV chấp thuận) 47
  47. 3. Cơng ty cổ phần 3.1. Khái niệm và đặc điểm Theo Luật doanh nghiệp, Cơng ty cổ phần là loại hình đặc trưng của cơng ty đối vốn, vốn được chia ra làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đơng. Cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm trên phần vốn gĩp của mình. Cơng ty cổ phần cĩ những đặc điểm? 48
  48. 1. Thảo luận về cơng ty cổ phần - Cĩ mấy loại cổ phần - Quy định của pháp luật về đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt - Tư cách cổ đơng được xác lập khi nào? - Tư cách cổ đơng kết thúc khi nào? - Giám đốc cty cổ phần cĩ bắt buộc là cổ đơng cty hay ko? Đk? - A là giám đốc cty CP ABC, A cĩ được làm giám đốc cty TNHH KFC hay ko? Cơ sở pháp lý? - Người thừa kế của cổ đơng là cá nhân thì cĩ đương nhiên trở thành cổ đơng của cơng ty hay ko? 49
  49. 1. Vốn của cơng ty cổ phần được chia làm những phần bằng nhau gọi là cổ phần (là phần vốn nhỏ nhất của cơng ty). Mỗi cổ phần được thể hiện dưới một tờ phiếu gọi là cổ phiếu. 2. Việc gĩp vốn vào cơng ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần → cổ đơng → hưởng cổ tức 3. Cĩ 2 loại cổ phần : + Cổ phần phổ thơng +. Cổ phần ưu đãi (cổ tức, biểu quyết, hồn lại) 50
  50. • Cổ phần phổ thơng: - Là loại cổ phần cơ bản, phải cĩ ở mọi cty CP; - Khi thành lập mới cty CP, các cổ đơng sáng lập phải cùng nhau mua một tỉ lệ số cổ phần phổ thơng được quyền chào bán, hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần này trong 3 năm đầu tiên →? (đảm bảo sự gắn kết các cổ đơng sáng lập về mặt tài sản và trách nhiệm với cty trong tg lập nghiệp, đối phĩ khả năng 1 số người lập ra cty chỉ với mục đích khuyếch trương cty sau đĩ bán và rút khỏi cty) - Được tự do chuyển nhượng (- K5Đ84) 51
  51. Đặc điểm: • Cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã gĩp vào doanh nghiệp. • Cổ đơng cĩ quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp Khoản 3 Điều 81 và Khoản 5 Điều 84 • Cĩ tư cách pháp nhân 52
  52. Lưu ý 1. Xác lập tư cách cổ đơng a. Nhà đầu tư mua cổ phần khi cty được thành lập b. Mua cổ phần từ cổ đơng cty c. Nhà đầu tư mua cổ phần do cty chào bán trong phạm vi cổ phần được quyền chào bán d. Nhà đầu tư mua cổ phần mới do cty phát hành e. Thừa kế cổ phần 53
  53. 3.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đơng cơng ty Cổ đơng cơng ty cổ phần cĩ các quyền và nghĩa vụ tương ứng với số lượng và loại cổ phần mà họ sở hữu. Quyền và nghĩa vụ cụ thể của các loại cổ đơng được được quy định từ Điều 79 đến Điều 80 Luật doanh nghiệp 2005. Cổ đơng phổ thơng cơng ty cổ phần cĩ những quyền? Cổ đơng phổ thơng cơng ty cổ phần cĩ những nghĩa vụ? 54
  54. 3.3. Tổ chức, quản lý trong cơng ty Luật doanh nghiệp nước ta quy định: cơng ty cổ phần phải cĩ Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị và Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc); đối với cơng ty cổ phần cĩ trên 11 cổ đơng là cá nhân hoặc cĩ cổ đơng là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của cơng ty phải cĩ Ban kiểm sốt. •Đại hội đồng cổ đơng •Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) cơng ty •Hội đồng quản trị •Ban kiểm sốt 55
  55. 3.3. Tổ chức, quản lý trong cơng ty Đại Hội đồng cổ đơng Là cơ quan bao gồm tất cả cổ đơng cĩ quyền biểu quyết và là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty cổ phần Đại hội đồng cổ đơng họp thường niên hoặc bất thường ít nhất mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đơng phải họp thường niên trong thời hạn 4 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính 56
  56. Đại hội đồng cổ đơng •Triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ - Theo quyết định của Hội đồng quản trị; - Theo yêu cầu của cổ đơng hoặc nhĩm cổ đơng (sở hữu trên 10% tổng sổ cổ phần phổ thơng trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc tỷ lệ khác do cơng ty quy định) - Ban kiểm sốt. -Tiến hành cuộc họp ĐHĐCĐ (Đ 102) -Lần 1: Cĩ số cổ đơng dự họp đại diện ít nhất 65% số cổ phần cĩ quyền biểu quyết. Tỷ lệ cụ thể do Điều lệ cơng ty quy định -Lần 2: Cĩ số cổ đơng dự họp đại diện ít nhất 51% vốn điều lệ -Lần 3: Tiến hành khơng phụ thuộc vào số cổ đơng dự họp. 57
  57. • Thơng qua các quyết định: Biểu quyết tại cuộc họp: Được số cổ đơng đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đơng dự họp chấp thuận, (hoặc 75% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đơng) dự họp chấp thuận Lấy ý kiến bằng văn bản: được số cổ đơng đại cho ít nhất 75% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận 58
  58.  Hội đồng quản trị - là cơ quan cĩ chức năng quản lý cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng - Số lượng khơng ít hơn 3 thành viên , khơng quá 11 thành viên. (3 ≤ x ≤ 11) - Chủ tịch Hội đồng quản trị cĩ thể kiêm Tổng giám đốc - Làm việc theo chế độ tập thể thơng qua cuộc họp của Hội đồng quản trị 59
  59. - Hội đồng quản trị họp ít nhất một lần trong một quý hoặc bất thường. (theo yêu cầu của Ban kiểm sốt) - Cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành khi cĩ từ 3/4 tổng số thành viên trở lên tham dự. - Quyết định của Hội đồng quản trị được thơng qua nếu được đa số thành viên dự họp chấp thuận 60
  60.  Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) (đ 116,117) - Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc người khác - Điều hành cơng việc, hoạt động hàng ngày của cơng ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Cĩ nhất thiết là cổ đơng cơng ty? 61
  61.  Ban kiểm sốt (đ 121, 122, 123, 125, 126) - Là cơ quan thay mặt các cổ đơng kiểm sốt các hoạt động của cơng ty, chủ yếu là các vấn đề tài chính. - cĩ từ 3 đến 5 thành viên - Nhiệm kỳ, chế độ làm việc, thù lao cho thành viên Ban kiểm sốt do Điều lệ cơng ty qui định hoặc do Đại hội đồng cổ đơng quyết định. - Để đảm bảo tính độc lập, vơ tư, khách quan trong hoạt động của Ban kiểm sốt và kiểm sốt viên, pháp luật nước ta cấm những ai thành viên Ban kiểm sốt ? 62
  62. Nhận định 1. Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan bao gồm tất cả các cổ đơng trong cty 2. Tất cả các cổ đơng đều cĩ quyền biểu quyết ngang nhau trong cơng ty CP 3. Người mua trái phiếu của cơng ty cổ phần là cổ đơng của cơng ty. 4. Tất cả các cổ đơng trong cơng ty Cổ phần thì đều cĩ quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình (k1d96, K1đ81 + K3 Đ 83, d đ77) 63
  63. 4. Cơng ty hợp danh 4.1. Khái niệm và đặc điểm Cơng ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp trong đĩ phải cĩ ít nhất hai thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vơ hạn trong kinh doanh, ngồi ra cịn cĩ thể cĩ thành viên gĩp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn. Cơng ty hợp danh cĩ các đặc điểm? 64
  64. • Thành viên hợp danh phải là cá nhân, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung và chịu TN vơ hạn bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty • Thành viên gĩp vốn cĩ thể là cá nhân hoặc tổ chức và chịu TNHH • Cơng ty cĩ tư cách pháp nhân • Khơng được quyền phát hành chứng khốn để huy động vốn 65
  65. 4. Cơng ty hợp danh 4.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên 4.2.1. Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh ( điều 134) Thành viên hợp danh cĩ các quyền? Thành viên hợp danh cĩ các nghĩa vụ? 4.2.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên gĩp vốn: (điều 140) Thành viên gĩp vốn cĩ các quyền? Thành viên gĩp vốn cĩ các nghĩa vụ? 66
  66. Lưu ý: Những hạn chế đối với quyền của TVHD - Khơng được làm chủ DNTN hoặc làm thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh khác (- TH?) - Khơng được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề KD của cơng ty để tư lợi - Khơng được quyền chuyển một phần họăc tồn bộ phần vốn gĩp của mình tại cty cho người khác nếu ko được sự đồng ý của các TVHD cịn lại 67
  67. Cơ cấu tổ chức quản lý trong cơng ty Việc tổ chức, quản lý cơng ty do các thành viên hợp danh thoả thuận trong Điều lệ cơng ty. Họ tự phân cơng, quản lý điều hành cơng ty theo cơ chế tự quản. Các thành viên hợp danh cĩ quyền biểu quyết ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý cơng ty. Các thành viên hợp danh cĩ quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của cơng ty. Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh trong thực hiện cơng việc kinh doanh hằng ngày của cơng ty chỉ cĩ hiệu lực đối với bên thứ ba khi người đĩ được biết về hạn chế đĩ. 68
  68. . Hội đồng thành viên: - Hội đồng thành viên được hợp lại từ tất cả các thành viên - Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm chủ tịch, đồng thời kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty nếu điều lệ công ty không có quy định khác. - Hội đồng thành viên làm việc thông qua các cuộc họp để giải quyết công việc kinh doanh của công ty. 69
  69. • Triệu tập cuộc họp: - Chủ tịch HĐTV - Hoặc thành viên hợp danh • Quyết định - Ít nhất ¾ tổng số thành viên hợp danh chấp thuận - Phương hướng phát triển cơng ty - Sửa đổi, bổ sung 9iều lệ cơng ty - Tiếp nhận thành viên mới - Chấp nhận TVHD rút khỏi cơng ty - Quyết định dự án đầu tư - Ít nhất 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận 70
  70. Nhận định 1. Thành viên cơng ty hợp danh phải là cá nhân 2. Thành viên cơng ty hợp danh phải chịu trách nhiệm vơ hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của cơng ty 3. Tài sản của cơng ty hợp danh là tài sản gĩp vốn của các thành viên hợp danh đã được chuyển quyền sở hữu cho cơng ty 4. Thành viên hợp danh khơng được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên của cơng ty hợp danh khác 5. Người thừa kế của thành viên hợp danh thì mặc nhiên trở thành thành viên hợp danh của cơng ty đĩ 6. Hội đồng thành viên của cơng ty hợp danh là cơ quan bao gồm tất cả các thành viên hợp danh của cơng ty đĩ hợp thành. 7. Trong mọi trường hợp, thành viên hợp danh hoặc thành viên gĩp vốn phải nộp đủ số vốn cam kết gĩp vào cơng ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được chấp thuận 71
  71. 5. Doanh nghiệp tƣ nhân 5.1 Khái niệm và đặc điểm Khái niệm? Điều 141 Luật doanh nghiệp định nghĩa: “Doanh nghiệp tƣ nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp ”. 72
  72. 5. Doanh nghiệp tƣ nhân 5.1 Khái niệm và đặc điểm Đặc điểm? Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị do một cá nhân bỏ vốn thành lập và làm chủ. Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vơ hạn về các khoản nợ trong kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân khơng cĩ tư cách pháp nhân 73
  73. 5.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp Các quyền cơ bản của chủ doanh nghiệp tƣ nhân - Quyền tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh trong khuơn khổ pháp luật. - Quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp. + Quyền đặt tên cho doanh nghiệp: + Quyền quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành + Quyền cho thuê tồn bộ doanh nghiệp. - Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyền thừa kế về vốn và tài sản. 74
  74. 5.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp Nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tƣ nhân - Nghĩa vụ khai báo đúng vốn đầu tư để kinh doanh. - Nghĩa vụ kinh doanh theo ngành nghề ghi trong giấy phép. - Nghĩa vụ ưu tiên sử dụng lao động trong nước, đảm bảo quyền, lợi ích của người lao động theo qui định của pháp luật lao động, tơn trọng quyền của tổ chức cơng đồn theo Luật cơng đồn. - Đảm bảo chất lượng hàng hố theo tiêu chuẩn đã đăng ký. - Tuân thủ qui định của Nhà nước về bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh và trật tự an tồn xã hội. - Lập sổ sách kế tốn, ghi chép sổ sách kế tốn, hố đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế tốn, thống kê, chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính, lập báo cáo tài chính trung thực, chính xác. - Nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật. 75
  75. 5.3. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp cĩ thể trực tiếp làm Giám đốc để tự quyết định việc quản lý, điều hành doanh nghiệp hoặc thuê người khác điều hành. Trong trường hợp thuê người khác điều hành thì chủ doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp, người được thuê chỉ làm việc theo sự ủy quyền. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. 76
  76. III. CƠNG TY NHÀ NƢỚC Khái quát chung về doanh nghiệp nhà nước Theo Điều 1, Luật DNNN năm 2003 thì DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu tồn bộ vốn điều lệ hoặc cĩ cổ phần, vốn gĩp chi phối, được tổ chức dưới hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn. Được tổ chức dưới ba hình thức: - Cơng ty nhà nước - Doanh nghiệp cĩ 100% vốn nhà nước - Doanh nghiệp cĩ cổ phần, vốn gĩp chi phối của Nhà nước do nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ 77
  77. 1 Khái niệm và đặc điểm của cơng ty nhà nƣớc 1.1 Khái niệm Là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu tồn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của Luật DNNN. Cơng ty nhà nước được tổ chức dưới hình thức cơng ty nhà nước độc lập, tổng cơng ty nhà nước. 78
  78. 1 Khái niệm và đặc điểm của cơng ty nhà nƣớc 1.2 Đặc điểm - Cơng ty nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập và đầu tư 100% vốn điều lệ - Cơng ty nhà nước khơng chỉ là đối tượng quản lý của Nhà nước mà cịn là cơng cụ để Nhà nước thực hiện điều tiết kinh tế. - Cơng ty nhà nước là tổ chức kinh tế cĩ tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp trong phạm vi vốn điều lệ. 79
  79. 2 Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại và giải thể cơng ty nhà nƣớc 2.1 Thành lập và đăng ký kinh doanh Bước 2: Thẩm định hồ sơ đề nghị thành lập cơng ty nhà nước Bước 1: Đề nghị thành lập cơng ty nhà nước Bước 3: Ký quyết định thành lập cơng ty nhà nước Bước 4 : Đăng ký kinh doanh Bước 5 : Đăng báo 80
  80. 2 Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại và giải thể cơng ty nhà nƣớc 2.2 Tổ chức lại cơng ty Là việc áp dụng các biện pháp cần thiết làm thay đổi mục tiêu hoạt động và hình thức tổ chức của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhưng khơng làm thay đổi về chủ sở hữu của doanh nghiệp. Các hình thức tổ chức lại? 81
  81. 2 Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại và giải thể cơng ty nhà nƣớc 2.3 Giải thể cơng ty Cơng ty nhà nước bị xem xét giải thể trong các trường hợp? 82
  82. 3 Cơ cấu tổ chức, quản lý trong cơng ty Trên cơ sở những đặc điểm và quy mơ của cơng ty nhà nước mà người quyết định thành lập cơng ty quyết định cơ cấu tổ chức cho doanh nghiệp theo một trong hai mơ hình tổ chức, quản lý sau: -Mơ hình tổ chức, quản lý cĩ Hội đồng quản trị - Mơ hình tổ chức, quản lý khơng cĩ Hội đồng quản trị 83
  83. 3.1 Cơng ty nhà nước cĩ Hội đồng quản trị Cơng ty nhà nước cĩ Hội đồng quản trị cĩ cơ cấu quản lý bao gồm: - Hội đồng quản trị - Ban kiểm sốt - Tổng giám đốc, các Phĩ Tổng giám đốc, kế tốn trưởng và bộ máy giúp việc 84
  84. 3.1 Cơng ty nhà nước cĩ Hội đồng quản trị 3.2 Cơng ty nhà nước khơng cĩ Hội đồng quản trị Cơng ty nhà nước khơng cĩ Hội đồng quản trị cĩ cơ cấu quản lý bao gồm: -Giám đốc, -Các Phĩ giám đốc, - Kế tốn trưởng và bộ máy giúp việc. 85
  85. IV. HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã 1.1 Khái niệm Là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã viên) cĩ nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã nhằm giúp nhau thực hiện cĩ hiệu qủa các họat động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 86
  86. IV. HỢP TÁC XÃ 1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã 1.2 Đặc điểm của hợp tác xã - Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế mang tính xã hội và tính hợp tác cao - Sở hữu đối với tài sản trong hợp tác xã là sở hữu tập thể - Tổ chức và quản lý hợp tác xã được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ và bình đẳng. - Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn của hợp tác xã. 87
  87. 2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã 2.1 Nguyên tắc tự nguyện gia nhập và ra khỏi hợp tác xã 2.2 Nguyên tắc quản lý dân chủ, bình đẳng và cơng khai. 2.3 Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng cĩ lợi 2.4 Nguyên tắc hợp tác và phát triển cộng đồng 88
  88. 3. Quy chế pháp lý về xã viên hợp tác xã 3.1 Điều kiện trở thành xã viên hợp tác xã - Là cơng dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cĩ gĩp vốn, gĩp sức vào hợp tác xã (vốn gĩp khơng được vượt quá 30% tổng số vốn điều lệ của hợp tác xã); - Tán thành điều lệ hợp tác xã và tự nguyện xin gia nhập hợp tác xã. 89
  89. 3. Quy chế pháp lý về xã viên hợp tác xã 3.2 Quyền và nghĩa vụ của xã viên Điều 18 Luật hợp tác xã quy định xã viên hợp tác xã cĩ các quyền cơ bản? 3.3 Chấm dứt tư cách xã viên Chấm dứt tư cách xã viên là việc kết thúc quan hệ xã viên với hợp tác xã và qua đĩ kết thúc những quyền và nghĩa vụ của hai bên. Tư cách xã viên hợp tác xã chấm dứt trong những trường hợp? 90
  90. 4. Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại và giải thể hợp tác xã 4.1 Thủ tục thành lập hợp tác xã Bước 1: Tuyên truyền, vận động thành lập hợp tác xã Bước 2: Tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã 91
  91. 4. Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại và giải thể hợp tác xã 4.2 Đăng ký kinh doanh Người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã phải lập và nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện hoặc cấp tỉnh nơi dự định đặt trụ sở chính của hợp tác xã và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của hồ sơ này. 92
  92. 4. Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại và giải thể hợp tác xã 4.3 Tổ chức lại hợp tác xã Trong quá trình hoạt động, hợp tác xã cĩ thể áp dụng các biện pháp tổ chức lại để nâng cao hiệu quả hoạt động như chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã. Bản chất của các biện pháp tổ chức lại hợp tác xã tương tự như các biện pháp tổ chức lại đối với doanh nghiệp. Việc tổ chức lại hợp tác xã phải được đại hội xã viên quyết định trước khi thực hiện và phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. 93
  93. 4. Thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức lại và giải thể hợp tác xã 4.4 Giải thể hợp tác xã Giải thể hợp tác xã là việc chấm dứt sự tồn tại và hoạt động của hợp tác xã khi cĩ những lý do và điều kiện theo quy định của pháp luật. Hợp tác xã cĩ thể bị giải thể trong hai trường hợp: tự nguyện hoặc bắt buộc. 94
  94. 5. Tổ chức và quản lý trong hợp tác xã Trong hợp tác xã, việc tổ chức, quản lý phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ và bình đẳng đã được Luật Hợp tác xã quy định, cĩ nghĩa là các xã viên đều cĩ quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động và cĩ quyền ngang nhau trong việc biểu quyết để quyết định về những vấn đề của hợp tác xã. Họ thực hiện quyền này thơng qua các cơ quan quản lý hợp tác xã là đại hội xã viên, Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã và ban kiểm sốt. 95
  95. 5.1 Đại hội xã viên Đại hội xã viên là cơ quan cĩ quyền quyết định cao nhất trong hợp tác xã, vì thực chất Đại hội xã viên là hội nghị của tồn thể xã viên hợp tác xã hoặc hội nghị của đại biểu xã viên nếu hợp tác xã cĩ nhiều xã viên. Đại hội xã viên thảo luận và quyết định về những vấn đề quan trọng của hợp tác xã (được quy định tại điều 22 Luật Hợp tác xã), Đại hội xã viên được coi là hợp lệ khi nào? 96
  96. 5.2 Ban quản trị và chủ nhiệm hợp tác xã Ban quản trị hợp tác xã là bộ máy quản lý hợp tác xã do Đại hội xã viên bầu trực tiếp, gồm Trưởng Ban Quản trị và các thành viên khác, số lượng thành viên cụ thể do điều lệ hợp tác xã quy định. Thành viên Ban quản trị phải là xã viên hợp tác xã và khơng đồng thời là thành viên Ban kiểm sốt, kế tốn trưởng, thủ quỹ của hợp tác xã và khơng cĩ mối quan hệ thân thuộc với họ. Nhiệm kỳ của Ban quản trị được quy định trong điều lệ hợp tác xã nhưng tối thiểu là hai năm và tối đa khơng quá năm năm. Ban quản trị và chủ nhiệm hợp tác xã cĩ các quyền và nghĩa vụ khác nhau (được quy định tại điều 27 và 28 Luật Hợp tác xã). 97
  97. 5.3 Ban kiểm sốt Là một bộ phận rất quan trọng trong bộ máy quản lý hợp tác xã, đây là cơ quan giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của hợp tác xã theo đúng pháp luật và điều lệ hợp tác xã. Mặc dù khơng trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh, nhưng thơng qua hoạt động kiểm tra, giám sát của mình, Ban kiểm sốt cĩ thể giúp cho hợp tác xã phát hiện được những vi phạm pháp luật, điều lệ, nội quy hợp tác xã và những thiếu sĩt, sai lệch trong quản lý, trong hoạt động kinh doanh của hợp tác xã, và trên cơ sở đĩ, hợp tác xã cĩ thể đề ra các biện pháp xử lý thích hợp. Ban kiểm sốt cĩ các nhiệm vụ, quyền hạn gì? 98
  98. 6. Tài sản và tài chính của hợp tác xã 6.1 Tài sản của hợp tác xã Tài sản của hợp tác xã là tài sản thuộc sở hữu của hợp tác xã, được hình thành từ vốn hoạt động của hợp tác xã, bao gồm: - Vốn gĩp của các xã viên - Vốn tự tích lũy của hợp tác xã - Nguồn vốn do Nhà nước hoặc do các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước cấp, trợ cấp - Vốn huy động và vốn vay 99
  99. 6. Tài sản và tài chính của hợp tác xã 6.2 Huy động vốn và các loại quỹ trong hợp tác xã - Huy động vốn: Tùy theo nhu cầu về vốn của mình mà hợp tác xã cĩ quyền huy động vốn dưới những hình thức cơ bản. - Các loại quỹ trong hợp tác xã: + Quỹ phát triển sản xuất + Quỹ dự phịng + Các loại quỹ khác 100
  100. 6.3 Phân phối lãi và xử lý các khoản lỗ trong hợp tác xã Phân phối lãi: Sau khi đã làm xong nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, các khoản lãi của hợp tác xã được phân phối Xử lý các khoản lỗ: Lỗ phát sinh trong năm của hợp tác xã được trừ vào khoản thu từ tiền đền bù, bồi thường của cá nhân, tổ chức cĩ liên quan; nếu chưa đủ thì bù đắp bằng quỹ dự phịng; nếu vẫn chưa đủ thì số lỗ cịn lại được chuyển sang năm sau theo quy định của pháp luật về thuế. 101
  101. 7. Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã Các quyền tự do kinh doanh trong khuơn khổ pháp luật, được chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ; bên cạnh đĩ, hợp tác xã cũng phải thực hiện các nghĩa vụ như tuân thủ pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính cũng như các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật Được quy định tại Điều 6 và Điều 7 Luật Hợp tác xã 102
  102. Chƣơng 3 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1. Khái niệm “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên tham gia về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của họ về một vấn đề nào đĩ mà pháp luật khơng cấm.” 103
  103. 2. Đặc điểm Chủ thể của hợp đồng - Chủ thể của hợp đồng là các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, mang quyền và nghĩa vụ pháp lý. - Chủ thể của hợp đồng trong kinh doanh chủ yếu là các thương nhân. - Luật thương mại vẫn thừa nhận những loại chủ thể khác cũng cĩ thể tham gia vào hợp đồng thương mại. (Khoản 3, Điều 1) 104
  104. 2. Đặc điểm Nội dung của hợp đồng Theo Luật thương mại hiện nay, hợp đồng thương mại được xác lập chủ yếu trong lĩnh vực mua bán hàng hĩa và các hoạt động, dịch vụ liên quan đến hoạt động mua bán hàng hĩa như: khuyến mại, quảng cáo thương mại, triễn lãm thương mại, mơi giới thương mại, đại diện cho thương nhân 105
  105. 2. Đặc điểm Hình thức của hợp đồng - Hợp đồng được ký kết bằng văn bản hoặc các hình thức khác do các bên thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức của loại hợp đồng đĩ. Hình thức khác ở đây cĩ thể là lời nĩi, hành vi cụ thể. - Tuy vậy, Luật thương mại cũng khẳng định rằng trong những trường hợp nhất định, nếu loại hợp đồng đĩ pháp luật quy định phải được thể hiện dưới hình thức văn bản thì các bên phải tuân theo. Việc quy định của pháp luật nước ta hiện nay về hình thức của hợp đồng cĩ tiến bộ khơng? 106
  106. 2. Đặc điểm Mục đích của hợp đồng hợp đồng thương mại được ký kết thì các bên phải nhằm mục đích sinh lợi. Trường hợp cĩ một bên tiến hành giao dịch với thương nhân khơng nhằm mục đích sinh lời thì bên đĩ phải chọn Luật thương mại điều chỉnh cho giao dịch của mình, đĩ mới gọi là hợp đồng thương mại. Phạm vi điều chỉnh hợp đồng thương mại so với hợp đồng dân sự? 107
  107. II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng Nguyên tắc giao kết hợp đồng là gì? 1.1. Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng Hợp đồng phải được giao kết trên cơ sở thống nhất ý chí và sự bày tỏ ý chí của các bên. Người tham gia giao kết là hồn tồn tự do ý chí. Đây là nguyên tắc cơ bản của những ngành luật tư. 1.2. Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng 108
  108. 2. Năng lực chủ thể hợp đồng và thẩm quyền giao kết hợp đồng 2.1. Năng lực chủ thể hợp đồng Đối với thương nhân hoặc tổ chức Đối với cá nhân 109
  109. 2.2. Người giao kết hợp đồng Khi tham gia vào quan hệ hợp đồng, các bên cĩ thể trực tiếp hoặc cử người khác thay mình để giao kết hợp đồng, gọi là đại diện hợp pháp của chủ thể. + Đại diện theo pháp luật: + Đại diện theo ủy quyền. 110
  110. 3. Phƣơng thức giao kết hợp đồng 3.1. Giao kết trực tiếp: - Các bên trực tiếp gặp nhau, đàm phán thương lượng để xây dựng các điều khoản của hợp đồng và cùng trực tiếp ký vào văn bản hợp đồng. - Đây là cách giao kết mà kết quả cĩ thể đạt được nhanh chĩng, đồng thời dễ nhất trí với nhau về các điều khoản trong hợp đồng. - Hợp đồng được coi là hình thành và cĩ giá trị pháp lý từ thời điểm các bên sau cùng ký vào hợp đồng. 111
  111. 3. Phƣơng thức giao kết hợp đồng 3.2. Giao kết gián tiếp: - Các bên khơng trực tiếp gặp nhau mà sẽ giao kết hợp đồng thơng qua việc trao đổi các tài liệu giao dịch. Việc giao kết theo phương thức này phải tuân theo một trình tự nhất định. - Thơng thường trình tự này gồm hai bước: + Bƣớc thứ nhất: Đề nghị giao kết hợp đồng + Bƣớc thứ hai: Chấp nhận đề nghị. 112
  112. 4. Nội dung của hợp đồng Là tất cả những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng, thể hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của mỗi bên. Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, rõ ràng, cụ thể vì nĩ đĩng vai trị rất quan trọng trong việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bên cũng như hiệu lực của hợp đồng. Một hợp đồng nĩi chung, hợp đồng thương mại nĩi riêng thơng thường cĩ những nội dung nào? 113
  113. 4. Nội dung của hợp đồng Tùy theo vị trí, vai trị của từng điều khoản trong hợp đồng, dưới gĩc độ pháp lý, những điều khoản này được chia làm ba loại: + Điều khoản chủ yếu: + Điều khoản thường lệ + Điều khoản tùy nghi. 114
  114. III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng Theo Điều 412 Bộ luật dân sự, việc thực hiện hợp đồng phải tuân theo những nguyên tắc sau: - Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác; - Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và cĩ lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; - Khơng được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; 115
  115. 2. Thực hiện các điều khoản trong hợp đồng - Thực hiện đúng đối tượng của hợp đồng theo đúng số lượng, khối lượng hoặc giá trị qui ước mà các bên thỏa thuận. - Thực hiện nghĩa vụ giao hàng, cơng việc, dịch vụ đúng chất lượng. - Thực hiện điều khoản về thời gian, địa điểm giao nhận hàng hố, cơng việc, dịch vụ. - Thực hiện điều khoản thanh tốn. - Thực hiện điều khoản bảo hành 116
  116. 3. Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng 3.1 Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản là việc bên cĩ nghĩa vụ dùng tài sản (động sản hoặc bất động sản) hoặc giá trị tài sản khác thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ với bên kia. 117
  117. 3. Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng 3.2 Cầm cố tài sản Cầm cố tài sản là việc bên cĩ nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên cĩ quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đã ký kết Cầm cố khác với thế chấp sản ở những điểm nào? 118
  118. 3. Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng 3.3 Bảo lãnh tài sản Là biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng, trong đĩ cá nhân hoặc tổ chức (người bảo lãnh) cam kết với bên cĩ quyền trong hợp đồng là sẽ dùng tài sản của mình chịu trách nhiệm thay cho người cĩ nghĩa vụ (người được bảo lãnh) khi người này khơng thực hiện được nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đã ký. Bộ luật dân sự hiện nay cịn quy định nhiều biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng khác như ký cược, ký quỹ 119
  119. IV. SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG TRÁI PHÁP LUẬT 1. Sửa đổi hợp đồng Sửa đổi hợp đồng là việc chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung của hợp đồng cho phù hợp với nhiệm vụ, kế hoạch của chủ thể. Việc sửa đổi hợp đồng với mục đích giúp các bên khắc phục các thiếu sĩt khi giao kết hợp đồng hoặc nhằm khắc phục hậu quả của nguyên nhân khách quan. Ngồi việc sửa đổi về nội dung, hợp đồng cịn cĩ thể được sửa đổi về chủ thể. 120
  120. IV. SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG TRÁI PHÁP LUẬT 2. Chấm dứt hợp đồng  Hợp đồng đã được thực hiện xong.  Các bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng.  Hợp đồng kinh tế bị đình chỉ hoặc bị hủy bỏ.  Khi một bên trong quan hệ hợp đồng là pháp nhân, tổ chức bị giải thể, chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc cá nhân bị chết hoặc mất tích, bị phạt tù mà việc thực hiện hợp đồng phải do chính chủ thể đĩ tiến hành.  Đối tượng của hợp đồng khơng cịn tồn tại do một lý do khách quan nào đĩ. 121
  121. 3. Xử ly hợp đồng trái pháp luật 3.1. Hợp đồng trái pháp luật - Người tham gia giao dịch cĩ năng lực hành vi dân sự; - Mục đích và nội dung của giao dịch khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện; - Hình thức giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật. 122
  122. 3. Xử ly hợp đồng trái pháp luật 3.2. Xử lý hợp đồng trái pháp luật 1. Các bên phải hồn trả cho nhau những tài sản đã nhận được từ việc thực hiện hợp đồng. Nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền. 2. Các thu nhập bất hợp pháp bị sung vào cơng quỹ nhà nước. 3. Những thiệt hại phát sinh các bên tự chịu. Đối với hợp đồng vơ hiệu từng phần, các bên phải bàn bạc, thỏa thuận, sửa đổi phần thỏa thuận trái quy định của pháp luật, khơi phục lại các quyền và lợi ích ban đầu. 123
  123. V. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý là sự gánh chịu những hậu quả bất lợi của bên cĩ hành vi vi phạm hợp đồng đối với bên bị vi phạm theo quy định của luật pháp. Chế định này cĩ ý nghĩa khá quan trọng đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong hợp đồng cũng như đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. 124
  124. V. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm pháp lý - Cĩ hành vi vi phạm hợp đồng; - Cĩ thiệt hại vật chất thực tế xảy ra; - Cĩ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế; - Cĩ lỗi của bên vi phạm; 125
  125. 3. Các loại trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng 3.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng - Buộc thực hiện đúng hợp đồng là hình thức chế tài trong đĩ Nhà nước cho phép bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, hoặc dùng các biện pháp khác để đảm bảo hợp đồng tiếp tục được thực hiện và bên bị vi phạm phải chịu những chi phí phát sinh. - Căn cứ để áp dụng loại trách nhiệm này là khi bên vi phạm cĩ hành vi vi phạm và cĩ lỗi. 126
  126. 3. Các loại trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng 3.2. Phạt vi phạm hợp đồng Là sự gánh chịu những hậu quả bất lợi do vi phạm hợp đồng, theo đĩ, bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải trả một khoản tiền nhất định do các bên thỏa thuận hợp pháp hay theo quy định của pháp luật. Đây là hình thức trách nhiệm pháp lý phổ biến. Căn cứ làm phát sinh : + Cĩ hành vi vi phạm; + Bên vi phạm cĩ lỗi. 127
  127. 3. Các loại trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng 3.3 Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại là một hình thức trách nhiệm pháp lý trong quan hệ hợp đồng, là chế tài về tài sản mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm nhằm bù đắp những thiệt hại thực tế đã gây ra cho bên bị vi phạm. So sánh với phạt vi phạm hợp đồng? 128
  128. 3. Các loại trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng 3.4 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng Khái niệm: - Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên trong hợp đồng tạm thời khơng thực hiện tiếp nghĩa vụ trong hợp đồng. Áp dụng khi: 1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng; 2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. Hậu quả pháp lý: 1. hợp đồng vẫn cịn hiệu lực. 2. Bên bị vi phạm cĩ quyền yêu 129 cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này.
  129. • Khái niệm: Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng • Áp dụng khi: 1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ thực hiện hợp đồng; 2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. Hậu quả pháp lý: 1. Hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thơng báo đình chỉ. Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng 2. Bên bị vi phạm cĩ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này. 130
  130. 3. Các loại trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng 3.5 Hủy bỏ hợp đồng - Hủy bỏ hợp đồng là hình thức trách nhiệm pháp lý, theo đĩ một bên chấm dứt thực hiện hợp đồng, và hợp đồng cĩ coi như khơng cĩ hiệu lực ngay từ thời điểm ký kết. Việc hủy bỏ cĩ thể là hủy bỏ tồn bộ hoặc một phần hợp đồng. Các bên cĩ quyền địi lại những lợi ích do việc đã thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. 131
  131. Chƣơng 4 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÁ SẢN 1. Khái niệm phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cĩ khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ cĩ yêu cầu thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản. 132
  132. I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÁ SẢN 2. Đối tƣợng áp dụng của Luật phá sản Ở Việt Nam, chỉ những chủ thể kinh doanh nào được pháp luật gọi là doanh nghiệp hay hợp tác xã thì mới cĩ thể bị tuyên bố phá sản 133
  133. I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÁ SẢN Căn cứ xác định DN, HTX lâm vào TT PS Điều kiện 1 Điều kiện 2 Khơng cĩ khả năng thanh tốn được các khoản nợ Khi chủ nợ cĩ đến hạn yêu cầu 134
  134. I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÁ SẢN 3. Phân loại phá sản -Phá sản trung thực - phá sản gian trá -Phá sản tự nguyện - phá sản bắt buộc 135
  135. I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÁ SẢN 4. Thẩm quyền giải quyết việc phá sản - Tịa án nhân dân cấp huyện: các hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh của Ủy ban nhân dân cấp huyện đĩ - Tịa án nhân dân cấp tỉnh: các doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đĩ. 137
  136. II. THỦ TỤC PHÁ SẢN 1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.1 Đối tượng cĩ quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và thủ tục nộp đơn -Chủ nợ. Tất cả các chủ nợ? - Người lao động trong doanh nghiệp mắc nợ - Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ - Một số chủ thể khác 138
  137. 1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.2 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Tịa án cĩ quyền yêu cầu người nộp đơn thực hiện việc sửa đổi đơn và bổ sung tài liệu nếu xét thấy cần thiết. - Ngày Tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được tính từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản hoặc từ ngày Tịa án nhận được đơn trong trường hợp người nộp đơn khơng phải nộp tiền tạm ứng phí phá sản. 139
  138. 1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.3 Quyết định mở hoặc khơng mở thủ tục phá sản và hậu quả pháp lý của nĩ Quyết định mở thủ tục phá sản là quyết định đầu tiên và cĩ ý nghĩa pháp lý rất lớn vì nĩ là cơ sở làm phát sinh rất nhiều hậu quả pháp lý bất lợi đối với con nợ, chủ nợ và các chủ thể khác cĩ liên quan. Quyết định mở thủ tục phá sản phải cĩ các nội dung chính? 140
  139. 1.3 Quyết định mở hoặc khơng mở thủ tục phá sản và hậu quả pháp lý của nĩ Hậu quả pháp lý đối với doanh nghiệp, hợp tác xã bị TA ra Quyết định mở thủ tục phá sản - Thứ nhất, DN, HTX vẫn tiếp tục mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của Thẩm phán và Tổ quản lý, thanh lý tài sản. 141
  140. 1.3 Quyết định mở hoặc khơng mở thủ tục phá sản và hậu quả pháp lý của nĩ - Thứ hai, DN, HTX bị hạn chế quyền định đoạt đối với tài sản của mình như: cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bán, tặng, cho, cho thuê tài sản; nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng; chấm dứt thực hiện hợp đồng đã cĩ hiệu lực; vay tiền (- được sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán) - Thứ ba, DN, HTX bị mất quyền định đoạt đối với tài sản của mình như: cất giấu, tẩu tán tài sản, thanh tốn nợ khơng cĩ bảo đảm, từ bỏ hoặc giảm bớt quyền địi nợ, chuyển các khoản nợ khơng cĩ bảo đảm thành nợ cĩ bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp. 142
  141. 1.3 Quyết định mở hoặc khơng mở thủ tục phá sản và hậu quả pháp lý của nĩ - Thứ tư, DN, HTX phải tiến hành kiểm kê tồn bộ tài sản và xác định giá trị các tài sản đĩ. - Thứ năm, DN, HTX phải chuẩn bị phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của mình để đề xuất trong hội nghị chủ nợ sẽ được tổ chức sau này. 143
  142. Các hoạt động kèm theo • Đăng báo (cơng khai tình trạng DN) • Thành lập tổ quản lý, thanh lý tài sản • Tổ chức Hội nghị chủ nợ 144
  143. 1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.4 Tổ quản lý, thanh lý tài sản Cĩ 2 NV: * là quản lý TS của con nợ * Thanh lý TS của con nợ để chi trả cho các chủ nợ - 1 chấp hành viên của cq THA ccấp (tổ trưởng) - 1 cán bộ của TA - 1 đại diện của chủ nợ; - Đại diện hợp pháp của DN, HTX mắc nợ - Đại diện người lao động, 145
  144. 2. Tổ chức hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ do Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản triệu tập và chủ trì, cĩ quyền quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi của các chủ nợ. 146
  145. 2.1 Thành phần của hội nghị chủ nợ + Các chủ nợ cĩ tên trong danh sách chủ nợ(cĩ thể ủy quyền bằng văn bản cho người khác tham gia) + Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn được người lao động ủy quyền. (cĩ quyền và nghĩa vụ như chủ nợ) + Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp (chủ nợ khơng cĩ bảo đảm. 147
  146. 2.2 Điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ chỉ hợp lệ khi cĩ đầy đủ các điều kiện sau đây: + Cĩ >1/2 số chủ nợ khơng cĩ bảo đảm đại diện cho >=2/3 tổng số nợ khơng cĩ bảo đảm trở lên tham gia; + Cĩ sự tham gia của người cĩ nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ. 148
  147. Ví dụ • Cơng ty cổ phần A cĩ các chủ nợ sau đây: - 10 chủ nợ cĩ đảm bảo: tổng nợ 3 tỷ (đảm bảo TS trị giá 5 tỷ - 18 chủ nợ cĩ đảm bảo một phần: tổng nợ 6 tỷ (TS đảm bảo trị giá 3 tỷ) - 20 chủ nợ ko đảm bảo: tổng nợ 9 tỷ Hỏi: 1. HNCN lần 1 hợp lệ khi nào? 2. GS cĩ 25 chủ nợ đi họp đại diện 10 tỷ, hỏi ĐK quyết định tại HNCN 149
  148. 2.3 Nội dung của hội nghị chủ nợ Mục đích cơ bản của hội nghị chủ nợ: Tìm kiếm biện pháp để cứu vãn tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã được tiếp tục hoạt động Nội dung của hội nghị chủ nợ? Doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản được hịa giải với các chủ nợ thơng qua các phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả năng và thời hạn thanh tốn nợ mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã chuẩn bị trước 150
  149. 3. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 3.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán chỉ ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi: Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thơng qua nghị quyết đồng ý với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh tốn nợ cho các chủ nợ mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đã đề xuất. 151
  150. 3. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 3.2 Quá trình áp dụng thủ tục phục hồi - Doanh nghiệp, hợp tác xã cĩ nghĩa vụ xây dựng một cách chi tiết, cụ thể phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (trong đĩ nêu cĩ rõ các biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động) và nộp cho thẩm phán xem xét trước khi trình ra hội nghị chủ nợ. - Hội nghị chủ nợ xem xét, thơng qua phương án phục hồi. . - Doanh nghiệp, hợp tác xã cĩ trách nhiệm thực hiện đúng theo nội dung của phương án phục hồi hoạt động kinh doanh. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi tối đa là ba năm. 152
  151. 3.3 Hậu quả pháp lý của việc áp dụng phục hồi DN, HTX: - Thực hiện xong p/á phục hồi hoạt động KD, - Thanh tốn được nợ cho các chủ nợ theo kế hoạch hoặc - >1/2 số chủ nợ khơng cĩ bảo đảm đại diện cho ít nhất hai phần ba tổng số nợ khơng cĩ bảo đảm chưa được thanh tốn đồng ý → Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh → DN, HTX được coi là khơng cịn lâm vào tình trạng PS hoạt động SX, KD bình thường 153
  152. 4 Thủ tục thanh lý tài sản 4.1 Điều kiện áp dụng thủ tục thanh lý DN hoạt động kinh doanh thua lỗ mặc dù đã được nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh nhưng vẫn khơng phục hồi được và khơng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ cĩ yêu cầu. Trong trường hợp này, Tịa án ra quyết định mở thủ tục thanh lý ngay mà khơng cần triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi; 154
  153. Hội nghị chủ nợ khơng thành do khơng cĩ sự tham gia của chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã mà khơng cĩ lý do chính đáng hoặc khơng cĩ đủ số chủ nợ theo quy định; Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng xây dựng được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh trong thời hạn quy định; -Hội nghị chủ nợ khơng thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; -DN, HTX thực hiện khơng đúng hoặc khơng thực hiện được phương án phục hồi hoạt động KD, trừ TH các bên liên quan cĩ thỏa thuận khác (ví dụ: doanh nghiệp, hợp tác xã đã thỏa thuận được với chủ nợ về việc đình chỉ thủ tục phục hồi). 155
  154. 4 Thủ tục thanh lý tài sản 4.2 Thực hiện thủ tục thanh lý và phân chia tài sản Cơ sở của việc thực hiện thủ tục thanh lý là quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản do Tịa án ban hành. Chủ thể cĩ trách nhiệm tiến hành ?? Việc phân chia giá trị tài sản cịn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã để thanh tốn cho các nghĩa vụ tài sản khác được thực hiện theo thứ tự nào? Điều 35, 36, 37 LPS 156
  155. • Nợ chưa đến hạn tại thời điểm thanh lý TS của DN mắc nợ? • Các khoản nợ cĩ đảm bảo và cĩ đảm bảo 1 phần được thanh tốn như thế nào 157
  156. DN, HTX – MẮC NỢ Nộp đơn y/c mở TT PS Tuyên bố PS trong trƣờng TA thụ lý, xem hợp đặc biệt (khơng cịn tài xét sản) Thụ lý đơn – mở TT PS Thủ tục Thủ tục thanh tốn (khơng Tuyên bố PS, xĩa tên DN, phục hồi phục hồi đƣợc) HTX Đình chỉ Thanh tốn TS (nếu (nếu ko phục phục hồi đƣợc) Tuyên bố PS, xĩa tên DN, hồi 158 đƣợc) HTX
  157. • Gọi £ tài sản của DN mắc nợ là X (X>0) • Gọi £ khoản nợ ko đảm bảo là Y * X – phí phá sản = X1 * X1- lương người lđ = X2 * if X2 ≥Y → Trả đủ cho các chủ nợ * if X2< Y → Trả theo tỉ lệ X2/Y 159
  158. 5. Tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản trong các trường hợp sau: + Cĩ quyết định của Tịa án về việc đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản. Trong trường hợp này, quyết định tuyên bố phá sản là cơ sở chấm dứt sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã. + Khi doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn hoặc cịn quá ít tài sản để chi phí cho việc tiến hành thủ tục phá sản. Hậu quả pháp lý? 160
  159. III. PHÂN BIỆT PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ Tiêu chí phân biệt: - Nguyên nhân giải thể và phá sản - Tính chất của thủ tục và cơ quan tiến hành thủ tục - Cách thức thanh tốn tài sản - Hậu quả pháp lý của thủ tục - Thái độ của Nhà nước đối với người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị giải thể và phá sản 161
  160. Giải thể doanh nghiệp 1. Khái niệm: Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh. 2. Các trường hợp giải thể doanh nghiệp • + Kết thúc thời hạn hoạt động mà doanh nghiệp không xin gia hạn, • + Theo quyết định của chủ doanh nghiệp, • + Công ty không đảm bảo số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của pháp luật trong thời hạn 6 tháng liên tục, • + Doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Điều kiện giải thể doanh nghiệp: Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. 162
  161. • 3. Thủ tục giải thể doanh nghiệp • Thủ tục giải thể doanh nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 158 LDN2005, bao gồm các bước: • - Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp, • - Tổ chức thanh lý tài sản của doanh nghiệp, • - Gửi quyết định giải thể doanh nghiệp và thông báo về phương án giải quyết nợ cho những đối tượng có liên quan theo quy định của pháp luật, • - Thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, • - Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan đăng ký kinh doanh xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh 163
  162. Chƣơng 5 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh Tranh chấp trong kinh doanh (cịn được hiểu là tranh chấp kinh tế) là những xung đột về lợi ích, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ kinh tế. Điển hình là: + Các tranh chấp về hợp đồng trong kinh doanh. + Tranh chấp giữa thành viên của cơng ty với cơng ty, giữa những thành viên cơng ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động và giải thể cơng ty. + Tranh chấp về việc mua bán cổ phiếu và trái phiếu. + Những tranh chấp khác phát sinh trong hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật. 164
  163. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp 2.1 Thương lượng • Khái niệm: Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp do các bên tự thực hiện để tháo gỡ những bất đồng bằng cách trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận nhằm tự tìm được giải pháp tháo gỡ xung đột mà khơng cần đến vai trị của người thứ ba. • Ưu điểm: Các bên giữ được bí mật, tình cảm trong kinh doanh và ít tốn kém • Hạn chế: cần cĩ sự tự nguyện thiện chí, trung thực, hợp tác, và phải cĩ đầy đủ những am hiểu cần thiết về chuyên mơn và pháp lý của các bên, 165
  164. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp 2.2 Hịa giải Hịa giải là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian hịa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột. Cĩ hai hình thức hịa giải chủ yếu là: + Hịa giải trong thủ tục tố tụng + Hịa giải ngồi thủ tục tố tụng. 166
  165. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp 2.3 Trọng tài thương mại - Là hình thức giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, giao vụ tranh chấp của mình cho bên thứ ba trung lập (hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên) giải quyết - quyết định trọng tài cĩ hiệu lực ràng buộc đối với các bên tranh chấp. - Hình thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện theo thủ tục quy định tại pháp lệnh trọng tài thương mại. 167
  166. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp 2.4 Tịa án nhân dân - Là hình thức giải quyết tranh chấp thơng qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước là tịa án nhân dân, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên cĩ nghĩa vụ thi hành. - Hình thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện theo thủ tục quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. 168
  167. II. CÁC CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1. Trọng tài thƣơng mại 1.1 Tổ chức của trọng tài thương mại Trọng tài thương mại được tổ chức dưới hình thức các trung tâm trọng tài. Một Trung tâm Trọng tài phải cĩ ít nhất năm sáng lập viên. Trung tâm trọng tài cĩ ban điều hành và các trọng tài viên. Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và tài khoản riêng. 169
  168. 1. Trọng tài thƣơng mại 1.2 Thẩm quyền của trọng tài thương mại Trọng tài thương mại cĩ thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại khi được các bên thỏa thuận lựa chọn. Hoạt động thương mại bao gồm? 170
  169. 1. Trọng tài thƣơng mại 1.3 Đặc điểm của hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài - Việc giải quyết tranh chấp được bắt đầu bằng đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp của nguyên đơn kèm theo thỏa thuận trọng tài. → ko cĩ, từ chối giải quyết - Thủ tục trọng tài tương đối đơn giản, linh hoạt và tiết kiệm về thời gian cho các bên. - Việc giải quyết tranh chấp được thực hiện chỉ giữa các bên với nhau (khơng cơng khai). - Quyết định trọng tài là chung thẩm. - Phí trọng tài tương đối cao. 171
  170. 2. Tịa án nhân dân 2.1 Tổ chức của Tịa án - Hệ thống tịa án của Việt Nam được tổ chức bao gồm: + Tịa án nhân dân tối cao, + Tịa án nhân dân cấp tỉnh + Tịa án nhân dân cấp huyện, (ngồi ra cịn cĩ tịa án quân sự.) - Tịa án cĩ thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh là tịa kinh tế thuộc tịa án nhân dân tối cao, tịa kinh tế thuộc tịa án nhân dân cấp tỉnh 172
  171. 2. Tịa án nhân dân 2.2 Thẩm quyền của tịa án Thẩm quyền của tịa án theo cấp tịa án Thẩm quyền của tịa án theo lãnh thổ Thẩm quyền của tịa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn 173
  172. 2. Tịa án nhân dân 2.3 Đặc điểm của hình thức giải quyết tranh chấp bằng tịa án - Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế tại tịa án bắt đầu chỉ bằng đơn khởi kiện của nguyên đơn. - Thủ tục giải quyết tranh chấp tương đối cứng nhắc và kéo dài về mặt thời gian. - Việc giải quyết tranh chấp được thực hiện thơng qua phiên tồ xét xử cơng khai. - Bản án, quyết định của tịa án cĩ thể bị kháng cáo, kháng nghị. - Lệ phí tịa án thấp. 174
  173. 1.1 Đơn kiện và thời hạn khởi kiện Tố tụng trọng tài được bắt đầu bằng sự kiện pháp lý là trung tâm trọng tài nhận được đơn kiện của nguyên đơn. Kèm theo đơn, nguyên đơn phải gởi bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng tài, bản chính hoặc bản sao các tài liệu, chứng cứ. Bản sao phải cĩ chứng thực hợp lệ. Nguyên đơn cĩ thể gửi đơn kiện cho bị đơn nếu muốn vụ tranh chấp được giải quyết bằng hội đồng trọng tài do các bên thành lập. Đối với những tranh chấp mà pháp luật cĩ quy định về thời hiệu khởi kiện thì thực hiện theo quy định đĩ. Đối với những tranh chấp mà pháp luật khơng cĩ quy định về thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm, kể từ ngày phát sinh tranh chấp. Sau đĩ, trung tâm trọng tài sẽ thơng báo cho bị đơn biết về vụ kiện. Bị đơn phải gửi cho trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ. 175
  174. 1.2 Thành lập hội đồng trọng tài, thu thập chứng cứ và yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Nếu vụ tranh chấp được giải quyết tại trung tâm trọng tài thì nguyên đơn và bị đơn mỗi bên phải chọn cho mình một trọng tài viên trong danh sách trọng tài viên của trung tâm - Nếu bị đơn khơng chọn trọng tài viên theo quy định của pháp luật thì chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chỉ định trọng tài viên cho phía bị đơn - Nếu vụ tranh chấp khơng được giải quyết tại trung tâm trọng tài mà được giải quyết tại hội đồng trọng tài do các bên tự thành lập thì thủ tục thành lập hội đồng trọng tài hoặc chọn trọng tài viên duy nhất cũng được thực hiện tương tự - Trọng tài viên do các bên chọn hoặc do tịa án chỉ định cĩ thể là trọng tài viên trong danh sách hoặc ngồi danh sách trọng tài viên của các trung tâm trọng tài tại Việt Nam. 176
  175. 1.2 Thành lập hội đồng trọng tài, thu thập chứng cứ và yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Sau khi được thành lập, hội đồng trọng tài (hoặc trọng tài viên duy nhất) phải nghiên cứu hồ sơ của vụ tranh chấp và tiến hành các cơng việc xác minh nhằm thu thập những chứng cứ cần thiết về vụ tranh chấp đĩ. - Trong quá trình hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp, nếu các bên nhận thấy quyền và lợi ích của mình bị xâm hại thì cĩ quyền làm đơn yêu cầu tịa án nhân dân cấp tỉnh, nơi hội đồng trọng tài thụ lý tranh chấp áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời. 177
  176. 1.3 Hịa giải Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên cĩ quyền tự hịa giải. Nếu hịa giải thành, theo yêu cầu của các bên, hội đồng trọng tài sẽ đình chỉ tố tụng. Các bên cũng cĩ thể yêu cầu hội đồng trọng tài hịa giải. Nếu hịa giải thành, hội đồng trọng tài sẽ lập biên bản hịa giải thành và ra quyết định cơng nhận hịa giải thành. Quyết định này cĩ giá trị chung thẩm và được thi hành theo quy định của pháp luật. 178
  177. 1.4 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp và ra quyết định trọng tài - Thời gian mở phiên họp giải quyết tranh chấp do chủ tịch hội đồng trọng tài quyết định, nếu các bên khơng cĩ thỏa thuận khác. Phiên họp giải quyết tranh chấp khơng cơng khai. Địa điểm giải quyết là do các bên tự chọn, nếu các bên khơng tự chọn được thì hội đồng trọng tài sẽ quyết định trên cơ sở phải đảm bảo thuận tiện cho các bên. - Các bên cĩ thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện thay mặt mình tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp. Nếu các bên cĩ yêu cầu, hội đồng trọng tài cĩ thể căn cứ vào hồ sơ để giải quyết vụ tranh chấp mà khơng cần cĩ sự cĩ mặt của các bên. 179
  178. 1.4 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp và ra quyết định trọng tài - Kết quả của phiên họp giải quyết vụ tranh chấp là quyết định của hội đồng trọng tài được thơng qua theo nguyên tắc đa số. Quyết định của hội đồng trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành trong thời hạn quy định trong phán quyết. Nếu một bên khơng tự nguyện thi hành, bên cịn lại cĩ quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi cĩ trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi cĩ tài sản của bên phải thi hành thi hành quyết định trọng tài. - Quyết định của hội đồng trọng tài cĩ thể bị hủy theo yêu cầu của một hoặc các bên khi cĩ các căn cứ theo quy định pháp luật. Cơ quan cĩ quyền giải quyết đơn yêu cầu hủy quyết định của hội đồng trọng tài là tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài ra quyết định. 180
  179. 2 Thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tịa án 2.1 Khởi kiện và thụ lý vụ án - Đối tượng cĩ quyền khởi kiện, phạm vi khởi kiện và thời hiệu khởi kiện - Hồ sơ khởi kiện - Thụ lý vụ án 181
  180. 2.2 Chuẩn bị xét xử - Thơng báo cho bị đơn và những người cĩ quyền và nghĩa vụ liên quan biết về nội dung đơn kiện và yêu cầu họ chuẩn bị, cung cấp các chứng cứ, tài liệu để bảo vệ quyền lợi của mình. - Tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ bằng những biện pháp thích hợp. - Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nếu xét thấy cần thiết. - Tiến hành hồ giải giữa các bên đương sự (đây là thủ tục bắt buộc). Nếu các bên hịa giải thành, Tịa án phải ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Tịa án chỉ đưa vụ án ra xét xử khi các bên khơng hịa giải được với nhau. 182
  181. 2.3 Xét xử vụ án Xét xử sơ thẩm Vụ án được xét xử sơ thẩm với hội đồng xét xử gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân, trong trường hợp đặc biệt thì thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm cĩ thể gồm hai thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân. Xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm việc tồ án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của tồ án cấp sơ thẩm chưa cĩ hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. - Đối tượng cĩ quyền kháng cáo, kháng nghị và thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? 183
  182. 2.4 Thi hành bản án, quyết định của Tịa án Đây là giai đoạn thi hành những bản án, quyết định của tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật. Các bên tranh chấp phải thi hành theo bản án, quyết định đĩ. Nếu bên cĩ nghĩa vụ khơng tự nguyện thi hành thì bên cĩ quyền cĩ quyền yêu cầu cơ quan thi hành án cĩ thẩm quyền cưỡng chế thi hành. 184
  183. 2.5 Thủ tục xem xét lại các bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật - Đối với những bản án, quyết định của tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật, nếu cĩ căn cứ thì các bên cĩ quyền yêu cầu những người cĩ thẩm quyền kháng nghị để được áp dụng những thủ tục thích hợp nhằm xem xét lại những bản án, quyết định đĩ. 185
  184. 2.5 Thủ tục xem xét lại các bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật Thủ tục giám đốc thẩm Giám đốc thẩm là việc xét lại bản án, quyết định của tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện cĩ vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Thủ tục tái thẩm Tái thẩm là việc xét lại bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì cĩ những tình tiết mới được phát hiện cĩ thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà tịa án và các đương sự khơng biết được khi tịa án ra bản án, quyết định đĩ. 186
  185. Hết 187