Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chương 8: Kế toán doanh nghiệp sản xuất

pdf 17 trang hapham 310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chương 8: Kế toán doanh nghiệp sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_nguyen_ly_ke_toan_chuong_8_ke_toan_doanh_nghie.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chương 8: Kế toán doanh nghiệp sản xuất

  1. Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 8 Kế toán Doanh nghiệp sản xuất 1 Mục tiêu  Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể: – Trình bày những đặc điểm của hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp – Giải thích các bộ phận cấu thành giá thành sản phẩm – Trình bày cách thức tính toán giá thành của một doanh nghiệp sản xuất sản xuất hàng loạt. – Mô tả sơ đồ hạch toán tổng quát của doanh nghiệp sản xuất – Giải thích những ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp 2 1
  2. Nội dung Đặc điểm hoạt động Ý nghĩa thông tin doanh nghiệp sản trên BCTC của DN xuất sản xuất Kế toán hoạt Tập hợp chi động sản xuất phí sản xuất theo quy trình sản xuất 3 Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất  Quy trình sản xuất  Chi phí sản xuất  Giá thành sản phẩm  Ảnh hưởng của quy trình sản xuất đến việc ghi nhận chi phí SX và tính giá thành 4 2
  3. Quy trình sản xuất  Quy trình sản xuất là 1 chuỗi các công việc được thực hiện theo thứ tự để tạo ra sản phẩm trên cơ sở kết hợp: – Nguyên vật liệu – Nhân công – Máy móc thiết bị – Năng lượng và các yếu tố khác 5 Nhập kho 6 3
  4. Chi phí sản xuất  Là chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, bao gồm: – Chi phí nguyên vật liệu – Chi phí nhân công – Chi phí khấu hao máy móc nhà xưởng – Chi phí năng lượng – Chi phí điều hành và phục vụ sản xuất 7 Phân loại chi phí sản xuất  Phân loại theo quan hệ với sản phẩm ◦ CP trực tiếp ◦ CP gián tiếp  Phân loại theo khoản mục ◦ CP nguyên vật liệu trực tiếp ◦ CP nhân công trực tiếp ◦ CP sản xuất chung 8 4
  5. Ví dụ 1 Cty An Tâm chuyên sản xuất bún khô, có các dữ liệu liên quan đến sản xuất trong tháng 10/20x1 như sau: . Xuất kho nguyên vật liệu: Gạo: 300; bột năng: 80; màu thực phẩm 30. . Bao bì đóng gói 20 . Trong xưởng sản xuất có 2 máy xay bột và 1 máy máy đóng gói. . Tiền điện chạy máy xay 10/ máy, máy đóng gói 6. . Khấu hao máy xay 5; máy đóng gói 2 . Tiền lương công nhân vận hành máy xay và máy đóng gói là 80 . Tiền lương nhân viên quản lý xưởng: 10 . Sản phẩm được đóng gói 50 gói/ thùng carton. Giá trị thùng carton xuất sử dụng là 7 9 Ví dụ 1 (tiếp) Yêu cầu: Phân loại các đối tượng vào khoản mục chi phí thích hợp: Chi phí Chi phí Chi phí Đối tượng NVLTT NCTT SXC 10 5
  6. Giá thành sản phẩm  Giá thành sản phẩm thể hiện toàn bộ chi phí sản xuất tạo ra lượng sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) trong một khoảng thời gian nhất định. 11 Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm hoàn thành và giá vốn hàng bán Chi phí sản xuất Thành phẩm dở dang đầu kỳ tồn kho đầu kỳ Chi phí GIÁ N.V.Liệu CHI PHÍ GIÁ VỐN THÀNH HÀNG BÁN SẢN SẢN Chi phí XUẤT PHẨM chế biến TRONG HOÀN KỲ THÀNH Chi phí sản xuất Thành phẩm dở dang cuối kỳ tồn kho cuối kỳ 12 6
  7. Ví dụ 1b Sử dụng số liệu của ví dụ 1 a. Hãy tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho. Biết số lượng SPHT là 1.000 đv; số lượng SPDD cuối kỳ là 40 đv với giá trị là 20; không có SPDD đầu kỳ. b. Thành phẩm tồn kho cuối kỳ là 200sp với giá trị là 108. Hãy tính giá vốn hàng bán. Biết thành phẩm tồn đầu kỳ là 300 sp với giá trị là 168. 13 Ảnh hưởng của quy trình sản xuất  Quy trình sản xuất ảnh hưởng đến: . Đối tượng tập hợp CPSX . Đối tượng tính giá thành sản phẩm . Các kỹ thuật và phương pháp tính giá thành 14 7
  8. Tập hợp và tổng hợp chi phí sản xuất Tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục Tổng hợp chi phí sản xuất 15 Tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục Nguyên vật liệu CP NVL trực tiếp Phải trả NLĐ CP NC trực tiếp Tiền/ Công cụ/ Khấu hao/ Phải trả người bán; CP sản xuất chung 16 8
  9. Ví dụ 2 Thực hiện tập hợp chi phí sản xuất tại nhà máy X chuyên sản xuất bàn ghế theo số liệu sau: 1. Nguyên vật liệu gỗ xuất dùng: 300 triệu 2. Công cụ xuất dùng: 5 triệu 3. Lương phải trả công nhân sản xuất: 80 triệu 4. Lương phải trả công nhân phục vụ: 20 triệu 5. Lương phải trả cán bộ quản lý xưởng: 30 triệu 6. Khấu hao máy móc nhà xưởng: 20 triệu 7. Tiền điện sản xuất phải trả theo hóa đơn: 25 triệu 8. Mua vật dụng sản xuất trả bằng tiền mặt: 2 triệu 17 Tổng hợp (kết chuyển) chi phí sản xuất CP ng.vật liệu CP SXKD trực tiếp dở dang CP nhân công trực tiếp Kết chuyển chi phí sản CP sản xuất xuất chung 18 9
  10. Ví dụ 3  Sử dụng số liệu ở Ví dụ 2 để thực hiện tổng hợp (Kết chuyển ) chi phí sản xuất. 19 Giá thành sản phẩm hoàn thành CP SXKD dở dang Thành phẩm CPSXDD đầu kỳ Tổng CPSX Tổng giá thành sản phẩm trong kỳ hoàn thành nhập kho CPSXDD cuối kỳ 20 10
  11. Ví dụ 4 Sử dụng số liệu ở ví dụ 2 và 3 để ghi nhận giá thành sản phẩm nhập kho, biết:  Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 50 triệu,  Không có sản phẩm dở dang cuối kỳ 21 Kế toán hoạt động sản xuất theo quy trình sản xuất  Đối tượng áp dụng  Đặc điểm  Tổ chức ghi chép ban đầu  Xác định phương pháp phân bổ  Đánh giá sản phẩm dở dang 22 11
  12. Ví dụ 5  Công ty ABC sản xuất hàng loạt bàn ghế học sinh theo 2 mẫu là M1 và M2 .  Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: ◦ Nguyên vật liệu trực tiếp 480 triệu, trong đó M1 là 280 triệu và M2 là 200 triệu. ◦ Tiền lương công nhân sản xuất là 300 triệu, trong đó M1 là 200 triệu và M2 là 100 triệu ◦ Chi phí SX chung phát sinh là 60 triệu, phân bổ cho mỗi sản phẩm theo số giờ máy.  Số giờ máy trong kỳ là 200 giờ, trong đó M1 120 giờ và M2 80 giờ 23 Ví dụ 5 (tiếp)  Cuối kỳ, kiểm kê sản phẩm dở dang cho thấy có: ◦ 20 sp M1 dở dang với mức độ hoàn thành 60%, nguyên vật liệu đã xuất đủ, giá trị sản phẩm dở dang được tính toán là 180 triệu đồng. ◦ 50 sp M2 dở dang với mức độ hoàn thành 20%, nguyên vật liệu đã xuất 50%. giá trị sản phẩm dở dang được tính toán là 66 triệu đồng.  Sản lượng trong kỳ là 48 sp M1 và 90 sp M2 .  Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ ◦ SP M1 : Nguyên vật liệu 128 triệu, Nhân công trực tiếp 40 triệu đồng và Sản xuất chung 24 triệu đồng. ◦ SP M2 : Nguyên vật liệu 30 triệu đồng, Nhân công trực tiếp 20 triệu và Sản xuất chung 16 triệu đồng Yêu cầu: tính giá thành của M1, M2 24 12
  13. Tập hợp chi phí sản xuất cho M1, M2 CPNVLTT – M1 CPNVLTT – M2 280 200 CPNCTT – M1 CPNCTT – M2 200 100 CPSX chung 60 25 Phân bổ chi phí sản xuất chung  CPSXC phân bổ theo số giờ máy ◦ Sản phẩm M1 60 triệu * 120 giờ/200 giờ = 36 triệu ◦ Sản phẩm M2 60 triệu * 80 giờ/200 giờ = 24 triệu 26 13
  14. Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm M1 CPNVLTT – M1 CPSXKD DD – M1 Thành phẩm – M1 280 D.192 280 280 528 528 CPNCTT – M1 200 200 200 CPSX chung 60 36 36 D. 180 27 PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH Sản phẩm M1 - Tháng xx ĐVT: triệu đồng CPSX CPSX CPSX CPSX Giá Khoản mục DDĐK PS tăng PS giảm DDCK thành Nguyên vật liệu trực tiếp 128 280 0 120 288 Nhân công trực tiếp 40 200 0 48 192 Sản xuất chung 24 36 0 12 48 Cộng 192 516 - 180 528 Sản lượng 48 Giá thành đơn vị 11 28 14
  15. Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm M2 CPNVLTT – M2 CPSXKD DD – M2 Thành phẩm – M2 200 D.66 200 200 324 324 CPNCTT – M2 100 100 100 CPSX chung 60 24 24 D. 66 29 PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH Sản phẩm M2 - Tháng xx ĐVT: triệu đồng CPSX CPSX CPSX CPSX Giá Khoản mục DDĐK PS tăng PS giảm DDCK thành Nguyên vật liệu trực tiếp 30 200 50 180 Nhân công trực tiếp 20 100 12 108 Sản xuất chung 16 24 4 36 Cộng 66 324 66 324 Sản lượng 90 Giá thành đơn vị 3,6 30 15
  16. Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến BCTC  Tiêu thức phân bổ của chi phí SXC ◦ Tiêu thức được lựa chọn sẽ ảnh hưởng đến số liệu kế toán  Đánh giá sản phẩm dở dang ◦ Ảnh hưởng đến số liệu do tỷ lệ hoàn thành là con số ước tính 31 Ý nghĩa thông tin chủ yếu trên BCTC của doanh nghiệp sản xuất  Các tỷ số – Tỷ lệ lãi gộp – Số vòng quay hàng tồn kho – Số vòng quay nợ phải thu – Số vòng quay tài sản – Lợi nhuận trên tài sản 32 16
  17. Ví dụ 6 Coca Cola Apple Intel Doanh thu 35,1 108,2 43,6 Giá vốn hàng bán 12,7 64,4 15,1 Hàng tồn kho 2,7 0,8 3,8 Nợ phải thu 4,4 13,8 4,4 Tài sản 72,9 116,4 63,1 LN trước thuế 14,2 34,2 16 33 Ví dụ 6 (tiếp) Coca Cola Apple Intel Tỷ lệ lãi gộp SVQ hàng tồn kho SVQ nợ phải thu SVQ tài sản LN trên DT LN trên TS 34 17