Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5 Học thuyết gia trị thặng dư

ppt 90 trang hapham 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5 Học thuyết gia trị thặng dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5 Học thuyết gia trị thặng dư

  1. I. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản 1.Công thức chung của tư bản H-T-H CÔNG THỨC LƯU THÔNG HÀNG HOÁ GIẢN ĐƠN T-H-T' CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN Sự vận động của tiền với tư cách là tiền và tiền với tư cách là tư bản giống và khác nhau ở chỗ nào?
  2. SO SÁNH HAI CÔNG THỨC - Đều có hai yếu tố: tiền và hàng Giống nhau - Đều có 2 hành vi: mua và bán - Biểu hiện QH KT: giữa người mua và người Khác nhau bán Néi dung so s¸nh H-T-H T-H-T' ĐiÓm xuÊt ph¸t vµ Khëi ®Çu vµ kÕt thóc lµ H Khëi ®Çu vµ kÕt kÕt thóc T lµ trung gian, ®îc chi tiªu thóc lµ T, T chØ t¹m h¼n thêi øng ra Trình tù lu th«ng B¾t ®Çu b»ng b¸n B¾t ®Çu b»ng mua KÕt thóc b»ng mua KÕt thóc b»ng b¸n Môc ®Ých cña sù Gi¸ trÞ sö dông Gi¸ trÞ T' (T'=T+ t) vËn ®éng Giíi h¹n cña sù v/® KÕt thóc khi cã ®îc GTSD Kh«ng cã giíi h¹n T' = T + t Giá trị thặng dư (m)
  3. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản Huyndai production line The Natural ovens production line
  4. Khi SLĐ trở thành hàng hoá thì tiền trở thành tư bản
  5. Mâu thuẫn của T- H -T' ( T'= T+ t) Lưu thông có sinh ra m không ? Ngang giá Lưu thông Không ngang giá Không Mua rẻ tạo Vậy m ra m chỉ có Bán đắt thể tạo ra trong Mua rẻ- bán đắt lĩnh vực Không sản xuất Không có lưu thông có m
  6. Mâu thuẫn trong công thức chung của TB biểu hiện ở chỗ: m vừa được tạo ra trong quá trình lưu thông, vừa không được tạo ra trong quá trình lưu thông Để có m nhà TB phải bỏ tiền vào lưu thông và mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (TLSX và SLĐ)
  7. Hàng hóa sức lao động Sức lao động trở thành H2 trong điều kiện nào? Được tự do về thân thể 2 điều kiện Không có TLSX và của cải khác Thị trường sức lao động
  8. Người lao động không có tư Người lao động được tự do về thân thể liệu sản xuất
  9. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động Tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân, gia đình anh ta và Giá trị chi phí đào tạo. Hai Mang yếu tố thuộc tinh thần và lịch sử tính Giá trị Dùng trong quá trình sản sử dụng xuất để tạo ra hàng hoá Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị SLĐ Tại sao hàng hoá SLĐ là hàng hoá đặc biệt?
  10. Hàng hoá SLĐ khi được sử dụng thì có khả năng sáng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
  11. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
  12. Bản chất của tiền công Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động hay còn được gọi là giá cả của hàng hoá sức lao động.
  13. Các hình thức của tiền công Tiền công theo sản phẩm: Là hình thức tiền công Tiền công theo thời gian: mà số lượng của nó Là hình thức tiền công mà phụ thuộc vào số lượng sản số lượng của nó ít hay nhiều phẩm hay số lượng tuỳ theo thời gian lao những bộ phận sản phẩm động của công nhân( giờ, ngày, mà cn đã sản xuất ra tháng ) dài hay ngắn. Hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành.
  14. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế Số lượng Giá cả tư liệu sinh hoạt ảnh hưởng như thế nào hàng hóa, dịch vụ Số tiền công đối với tiền lương thực được nhận mua được tế? từ tiền công danh nghĩa Tiền công danh nghĩa Tiền công thực tế
  15. Quá trình sản xuất giá trị thặng Dư trong xã hội tư bản - Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra GTSD, giá trị và giá trị thặng dư. - Quá trình này có đặc điểm: • Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB. • Toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về nhà TB. - Nghiên cứu quá trình sản xuất trong xí nghiệp TBCN, ta cần giả định: • Nhà tư bản mua TLSX và SLĐ đúng giá trị • Khấu hao máy móc, vật tư đúng tiêu chuẩn kỹ thuật • Năng suất lao động ở một trình độ nhất định
  16. Ví dụ: nhà TB sản xuất 20 kg sợi: * Chi phÝ s¶n xuÊt: *Gi¸ trÞ s¶n PhÈm míi(20kg -TiÒn mua b«ng(20kg): 20$ sîi): -TiÒn hao mßn m¸y mãc: 4$ - Gi¸ trÞ cña b«ng ®îc -TiÒn mua søc L§ trong 1 chuyÓn vµo s¶n phÈm: 20$ ngµy: 3$ -Gi¸ trÞ cña m¸y mãc ®îc chuyÓn vµo sîi: 4$ -Gi¸ trÞ míi do lao ®éng cña cn t¹o ra trong 12giê L§: 6$ -Tæng céng: 27$ -Tæng céng: 30$
  17. Ví dụ về sản xuất giá trị thặng dư Hệ thống câu hỏi dẫn dắt 1. Sau 6 giờ lao động đầu, người công nhân đã bị bóc lột chưa? 2. Tại sao nhà TB lại buộc người công nhân làm 6 giờ tiếp theo? 3. Tổng giá trị của 12 giờ lao động mà người công nhân tạo ra là bao nhiêu? 4. Nhà tư bản thu được bao nhiêu giá trị thặng dư? 5. Giá trị thặng dư là gì? Rút ra kết luận
  18. Một là: phân tích giá trị sản phẩm sản xuất ra có 2 phần: giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ. Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới. Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư. Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không.
  19. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giá mới Nhà tư bản nhiều hàng hóa Nhà tư bản nhiều tiền
  20. Hai là: Ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia ra thành 2 phần: phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của mình gọi là thời gian lao động xã hội cần thiết và lao động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động cần thiết. Phần còn lại của ngày lao động gọi là thời gian lao động thặng dư, và lao động trong thời gian đó gọi là lao động thặng dư.
  21. Ngày lao động Thời gian LĐ cần thiết Thời gian LĐ thặng dư Tạo ra giá trị bù đắp giá trị Tạo ra m sức lao động
  22. Ba là: sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất m chúng ta nhận thấy mâu thuẫn trong công thức chung của TB được giải quyết: chỉ có trong lưu thông nhà TB mới mua được thứ HH đặc biệt đó là HH hoá sức lao động. Sau đó nhà TB sử dụng HH đặc biệt đó trong sản xuất tức ngoài lĩnh vực lưu thông để sx ra m. Do đó tiền của nhà TB mới chuyển thành TB.
  23. Tư bản bất biến và tư bản khả biến - Mua TLSX (máy móc, trang thiết bị, Bất biến (c) nguyên liệu, nhiên liệu ) - GT không thay đổi trong sx TB Khả biến (v) - Mua sức lao động - GT tăng thêm điều kiện G = C + v + m (Giá trị HH) nguồn gốc Tư bản bất biến và tư bản khả biến có vai trò như thế nào trong việc tạo giá trị thặng dư?
  24. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư m Chỉ rõ trình độ bóc lột của m’ = x 100% TB đối với CN làm thuê v Khối lượng giá trị thặng dư M = m’.V Quy mô bóc lột của TB
  25. Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch Giá trị thặng dư tuyệt đối + 2h A 4h (cần thiết) B 4h (thặng dư) C Ngày lao động 8h Biện pháp để TB thu được m tuyệt đối? Giá trị thặng dư tương đối 4 giờ tất yếu 4 giờ thặng dư 2 giờ tất yếu 6 giờ thặng dư Ngày lao động 8 giờ Biện pháp để TB thu được m tương đối ?
  26. Dây chuyền sản xuất AMONIAC
  27. Giá trị thặng dư siêu ngạch 1. Trong điều kiện nào TB có được m siêu ngạch? 2. Tại sao m siêu ngạch là hình thức biến thức của m tương đối? Dây chuyền mạ tự động
  28. 5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB Tại sao SX m là QLKT tuyệt đối của phương thức SX CNTB ? - Nguồn gốc làm giàu của nhà tư bản - Nó phản ánh mục đích của nền sản xuất TBCN. - Phương tiện để đạt được mục đích. - Bóc lột giá trị thặng dư khác hẳn về chất so với bóc lột của các xã hội trước. - Vai trò hai mặt trong sự hoạt động của qui luật giá trị thặng dư SX vũ khí, ma tuý, chiến tranh và huỷ hoại môi trường Cách mạng vô sản SX (m) phản ánh xu hướng vận động và diệt vong tất yếu của CNTB Tại sao nói qui luật giá trị thặng dư qui định sự phát sinh, phát triển và diệt vong tất yếu của CNTB?
  29. IV. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN- TÍCH LUỸ TƯ BẢN 1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản. Tiêu dùng G = + + C v m Tích c phụ luỹ thêm Ví dụ: 100 tiêu dùng G1= 800c + 200v + 200m v phụ 100 tích luỹ thêm G2= 880c + 220v + 220m Thực chất của TLTB làTB hoá một phần m thành TB phụ thêm để mở rộng SX. Nguồn gốc của TLTB là m – lao động của công nhân bị nhà tư bản chiếm không.
  30. Bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa - Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư bản tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. - Thứ hai, quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa.
  31. Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản- quy luật giá trị thặng dư. * Phương pháp thực hiện mục đích đó của nhà tư bản: - MỘT LÀ, CÁC NHÀ TƯ BẢN KHÔNG NGỪNG TÍCH LUỸ ĐỂ MỞ RỘNG SẢN XUẤT, XEM ĐÓ LÀ PHƯƠNG TIỆN CĂN BẢN ĐỂ TĂNG CƯỜNG BÓC LỘT CÔNG NHÂN LÀM THUÊ. - Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải không ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích luỹ.
  32. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MÔ TÍCH LUỸ TƯ BẢN Tỷ lệ phân chia M Khối lượng m thành TL và TD Nếu tỷ lệ phân chia thành TL và TD không đổi thì QMTLTB phụ thuộc vào M các nhân tố làm tăng M là các nhân tố làm tăng quy mô TLTB. Tăng m' Các nhân tố Tăng NSLĐ làm tăng M Sự chênh lệch giữa TB sử dụng và TB TD Tăng QMTB ứng trước
  33. Tích tụ và tập trung tư bản Tích tụ tư bản Tập trung tư bản Là sự tăng thêm về quy Là sự tăng thêm quy mô của mô của tư bản cá biệt tư bản cá biệt bằng cách hợp bằng cách tư bản hóa giá nhất những tư bản cá biệt có trị thặng dư, nó là kết quả sẵn trong xã hội thành một trực tiếp của tích lũy tư tư bản khác lớn hơn bản
  34. Cấu tạo Cấu tạo kỹ giá thuật trị Cấu tạo hữu cơ
  35. Quy luật chung của tích luỹ tư bản chủ nghĩa c /v ngày càng tăng QL chung Tích tụ và tập trung TB ngày càng  của TLTB Bần cùng hoá giai cấp vô sản
  36. V. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện Của giá trị thặng dư 1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
  37. a.Chi phí sản xuất TBCN : c: lao động quá khứ, v + m: lao động hiện lao động vật hoá tại, lao động sống Chi phí lao động thực tế ( W ) = c + v + m Chi phí sản xuất TBCN ( k ) = c + v W= k+m Chi phí sản xuất tbcn là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Hãy so sánh giá trị của hàng hoá (W) với chi phí sản xuất TBCN ( k) ?
  38. So sánh W và k *Về mặt lượng: k < W : (c+v)< (c+v+m) *Về mặt chất : - Chi phí sản xuất TBCN (k) là chi phí về tư bản, không tạo ra giá trị hàng hóa. - Chi phí thực tế là chi phí lao động, tạo ra giá trị hàng hóa
  39. W = c + (v + m) = k +m W = k + p (giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận)
  40. So sánh m và p: *Về mặt chất p :Hình thức biểu hiện m :Nội dung bên trong bên ngoài *Về mặt lượng T b¶n c¸ biÖt T b¶n x· héi Gi¸ c¶ >Gi¸ trÞ p > m p = m Gi¸ c¶=Gi¸ trÞ p = m   Gi¸ c¶ <Gi¸ trÞ p < m
  41. m x 100% p p' = x 100% c + v = k
  42. So sánh p’ và m’ Lîng ChÊt P’ m’ Ph¶n ¸nh Ph¶n ¸nh tr×nh P’ < m’ møc doanh ®é bãc lét cña lîi cña viÖc t b¶n ®èi víi ®Çu t t b¶n lao ®éng lµm thuª.
  43. Các nhân tố ảnh hưởng tới p’ Tû suÊt GTTD m’ p’ CÊu t¹o h÷u c¬ c/v p’ cña t b¶n Tèc ®é chu n p’ chuyÓn cña t b¶n
  44. Nội bộ ngành Cạnh tranh TBCN Giữa các ngành Là cạnh tranh giữa các XN trong Khái niệm cùng một ngành nhằm thu được Cạnh P siêu ngạch. tranh trong Biện pháp Cải tiến KT, nâng cao NSLĐ nội bộ Hình thành giá trị XH ngành Kết quả (GTTT) của HH. Hãy nêu tác dụng của cạnh tranh trong nội bộ ngành?
  45. Cạnh tranh giữa các ngành Giả định: - Có 3 ngành khác nhau: Cơ khí, dệt, da - Tốc độ chu chuyển của các ngành như nhau. - m’ của các ngành đều=100%, cấu tạo hữu cơ TB khác nhau -TB ứng trước chuyển hết giá trị vào SP trong một chu kỳ SX Ngµnh sx K M G P’ GCSX Chªnh c¸ biÖt lÖch gi÷a p' p GCSX vµ G C¬ khÝ 80c+20v 20 120 20% 30% 30 130 +10 DÖt 70c+30v 30 130 30% 30% 30 130 0 Da 60c+40v 40 140 40% 30% 30 130 -10
  46. Là cạnh tranh giữa các nhà TB trong các ngành SX khác nhau nhằm Khái niệm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn Cạnh tranh Cơ chế Tự do di chuyển TB sang ngành khác. giữa các Hình thành tỷ suất P bình ngành Kết quả quân ( p ') và giá cả SX Ý NGHĨA CỦA VIỆC CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA?
  47. Sự tư do di chuyển tư bản từ ngành này sang Sản ngành khác làm thay đổi xuất Sản xuất nước hoa máy cả tỷ suất lợi nhuận cá vi biệt vốn có của các tính ngành. Sự tự do di chuyển tư bản này chỉ tạm thời dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bìnhm quân p'=  x100% (c + v)
  48. Lợi nhuận bình quân ( p ) Là số lợi nhuận ngang nhau khi các nhà tư bản có số vốn bằng nhau đầu tư vào các ngành khác nhau dù cấu tạo hữu cơ của tư bản có thể khác nhau. Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p )' p' = P'1+ P'2 + P'n n Giá cả sản xuất = k + p
  49. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất Giá cả sản xuất = k+ P
  50. 4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản
  51. a.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp*Tư bản thương nghiệp: Tư bản thương nghiệp là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hoá. Công thức vận động của TB thương nghiệp : T H T' Tại sao tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập tương đối với tư bản công nghiệp?
  52. Vai trò của tư bản thương nghiệp đối với tư bản công nghiệp? Giúp TB công nghiệp giảm lượng TB ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông. VAI TRÒ CỦA TBTN Giúp TB công nghiệp tập trung cho SX, TRONG nâng cao hiệu quả kinh tế. CNTB Tăng tốc độ chu chuyển TB,tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm
  53. Tư bản thương nghiệp chủ nghĩa: Nhìn bề ngoài thì hình như lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt, do lưu thông tạo ra, nhưng về thực chất thì lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhường cho nhà tư bản thương nghiệp
  54. Lợi nhuận thương nghiệp Là một phần giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệp, để nhà tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng cho mình.
  55. 2 1 3 Tư bản thương nghiệp đảm nhận 5 4 khâu lưu thông; tư bản công nghiệp tập trung đẩy mạnh sản xuất
  56. b.Tư bản cho vay và lợi tức cho vay Tư bản cho vay là TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của nó cho nhà TB khác sử dụng trong một thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó (gọi là lợi tức). Công thức vận động: T - T' Đặc điểm của tư bản cho vay: - Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản - Là hàng hoá đặc biệt Tại sao TB cho vay là hình thái tư bản được sùng bái nhất?
  57. IMF Ngân hàng ADB
  58. Một là: tỷ suất lợi nhuận bình quân Hai là: Tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận của xí nghiệp Ba là: Quan hệ cung cầu về tư bản cho vay
  59. Lợi tức và tỷ suất lợi tức Lợi tức(z): là một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất định. Z NGƯỜI NGƯỜI KINH CHO VAY ĐI VAY DOANH p P Tư bản cho vay có vai trò như thế nào đối với hiệu quả sử dụng vốn?
  60. Tỷ suất lợi tức (Z) Z 100% Kcho vay Giới hạn vận động của Z’ là: 0 < Z’ < P' Tại sao Z’ phải lớn hơn 0 và nhỏ hơn P ' ?
  61. Ngoài ra, ngân hàng còn đóng vai trò thủ quỹ cho xã hội, quản lý tiền mặt, phát hành tiền giấy, trung tâm thanh toán của xã hội
  62. Công ty cổ phần,TB giả và TT chứng khoán Công ty cổ phần Công ty cổ phần là loại xí nghiệp lớn mà vốn của nó hình thành từ việc liên kết nhiều TB cá biệt và các nguồn tiết kiệm cá nhân thông qua việc phát hành cổ phiếu. Công ty cổ phần Sơn Trà
  63. C¤NG TY Cæ PHÇN Cæ phiÕu Cæ ®«ng vµ ®¹i héi Cæ tøc Tr¸i phiÕu cæ ®«ng Z cổ phần Thị giá cổ phiếu = Z 'ngân hàng Sự xuất hiện của công ty cổ phần đã tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, tăng tính linh hoạt của tư bản Hãy so sánh quyền hạn và lợi ích của cổ đông và người mua trái phiếu?
  64. Tư bản giả Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho người sở hữu chứng khoán đó. CỔ PHIẾU Những hình thức chủ yếu của tư bản giả TRÁI PHIẾU
  65. Mang lại thu nhập cho người sở hữu ĐẶC ĐIỂM CỦA - Có thể mua bán được. - Giá cả của nó phụ thuộc vào Z cổ TƯ phần và Z' ngân hàng BẢN GIẢ - Bản thân TB giả không có giá trị. - Sự vận động của nó hoàn toàn tách rời sự vận động cuả TB thật
  66. Ví dụ : 180 TB Công nghiệp: = 100% p' 900 +100 k=720c+180v, m’=100% G=720c+180v+180m = 18% p’= 20% pCN =162, pTN =18 Giá bán buôn CN =1062 TB Thương nghiệp: Giá bán lẻ TN =1080 k=100 Việc phân phối giá trị thặng dư giữa TB công nghiệp và TB thương nghiệp diễn ra theo quy luật nào?
  67. Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các loại chứng khoán có giá CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN CÓ GIÁ KHÁC(TÍN PHIẾU,KỲ PHIẾU ) ThÞ trêng CỔ PHIẾU TRÁI PHIẾU Chøng kho¸n Thị trường chứng khoán có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế- xã hội?
  68. TT chứng khoán NEWYORK TT chứng khoán Việt Nam TT chứng khoán TOKYO
  69. Sự hình thành qhsx tbcn trong nông nghiệp CẢI CÁCH TRONG SX NÔNG NGHIỆP QHSX - G/c địa chủ TBCN -G/c tB KDnn TRONG NN - G/c CNnn CM DÂN CHỦ TƯ SẢN
  70. Bản chất địa tô tbcn p P Nn Địa tô PSn tbcn Địa tô tbcn(r) là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản đầu tư trong nông nghiệp do công nhân nông nghiệp tạo ra mà nhà TB kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất. Tại sao nói R là một phần của m do công nhân NN tạo ra mà nhà tư bản kinh doanh NN phải trả cho địa chủ?
  71. So sánh địa tô TBCN và địa tô phong kiến ĐỊA TÔ TBCN ĐỊA TÔ PHONG KIẾN §Òu dùa trªn chÕ ®é t h÷u ruéng ®Êt vµ ®Òu lµ kÕt qu¶ cña sù bãc lét ngêi lao ®éng. -Mét phÇn gi¸ trÞ th¨ng d -Toµn bé SPTD do n«ng d©n ngoµi lîi nhuËn b×nh qu©n. lµm ra vµ 1 phÇn SPCT -Ph¶n ¸nh quan hÖ gi÷a 3 -Ph¶n ¸nh quan hÖ gi÷a 2 giai cÊp. giai cÊp.
  72. Địa tô chênh lệch Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi ;nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình. Cơ sở của R chênh lệch là do giá cả của nông sản được hình thành trong diều kiện sản xuất xấu nhất Tại sao giá cả hàng hoá nông sản được hình thành trong điều kiện sản xuất xấu nhất?
  73. CÁC HÌNH THỨC ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH Độ màu mỡ tự nhiên, vị trí địa chênh lệch I lí thuận lợi(thị trường, giao thông) Hình thức địa tô chênh lệch Kết quả thâm canh của tư bản chênh lệch II bị chuyển thành địa tô Tại sao trên ruộng đất trung bình và tốt thì chủ sở hữu ruộng đất thu được địa tô chênh lệch I?
  74. Địa tô tuyệt đối Địa tô tuyệt đối là phần lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân,hình thành nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung của nông phẩm. Cơ sở của địa tô tuyệt đối là do cấu tạo hữu cơ tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp. Ví dụ: Trong CN: 80c+20v+20m = 120 Trong NN: 60c+40v+40m =140 Psn = 20 chuyển hoá thành địa tô tuyệt đối
  75. Địa tô độc quyền Địa tô độc quyền là hình thức đặc biệt của địa tô TBCN NÔNG NGHIỆP: VÙNG ĐẤT TẠO RA SẢN PHẨM ĐẶC SẢN CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC: VÙNG CÓ KHOÁNG SẢN ĐỊA TÔ QUÝ HIẾM ĐỘC QUYỀN Đất đô thị: Nơi có vị trí sản xuất, KD đặc biệt thuận lợi
  76. Nhãn lồng Hưng Yên Vải thiều Thanh Hà Bưởi năm roi Xoài cát Hoà Lộc
  77. Giá cả ruộng đất Giá cả ruộng đất là hình thức địa tô tư bản hoá R Giá cả ruộng đất = Z’ngân hàng Lý luận địa tô của C.Mác có ý nghĩa như thế nào trong việc nghiên cứu CNTB và xây dựng chính sách ruộng đất ở nước ta hiện nay?
  78. XIN CẢM ƠN!