Bài giảng Ngân hàng thương mại - Bài 1: Ngân hàng và hoạt động ngân hàng

pdf 53 trang hapham 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngân hàng thương mại - Bài 1: Ngân hàng và hoạt động ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngan_hang_thuong_mai_bai_1_ngan_hang_va_hoat_dong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngân hàng thương mại - Bài 1: Ngân hàng và hoạt động ngân hàng

  1. BÀI GIẢNG MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Viện Ngân hàng Tài chính Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013109224 1
  2. GIỚI THIỆU HỌC PHẦN I. Mụctiêu •Họcphần Ngân hàng thương mại nghiên cứuvề cách thứchoạt động, vài trò và tầm quan trọng của NHTM trong nềnkinhtế. •Cungcấpcáckiếnthứctổng quát về các nghiệpvụ củamột NHTM, đồng thời nghiên cứu công tác quảntrị tạicáctổ chứctíndụng nói chung cũng như NHTM nói riêng. II. Nội dung nghiên cứu Họcphầngồm 5 bài Bài 1: Tổng quan về Ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng Bài 2: Nguồnvốnvàquản lý nguồnvốn Bài 3: Tài sảnvàquảnlýtàisản Bài 4: Phân tích tín dụng và chính sách tín dụng Bài 5: Các nghiệpvụ tín dụng v1.0013109224 2
  3. BÀI 1 NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Trần Phước Huy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013109224 3
  4. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG •Cỗ máy kỳ diệu nhất của tạo hóa chính là cơ thể của một con người. Vậy để vận hành “thể chế” này, chúng ta cần có một nguồn năng lượng nuôi dưỡng, cung cấp cho cỗ máy đó. Và hệ tuần hoàn với trái tim mình đã mang những chất dinh dưỡng thiết yếu nhất chứa đựng trong dòng máu ngọt lành đến cơ quan trong cơ thể này. •Với vai trò là phát minh quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng đóng vai trò là trái tim, là nhịp đập của nền kinh tế. Huy động vốn từ những người có tiền nhàn rỗi để “nuôi dưỡng” các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. 1. Vậy cụ thể ngân hàng là gì? Chức năng của ngân hàng trong nền kinh tế ra sao? 2. Các dịch vụ chính của ngân hàng trong nền kinh tế? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài tổng quan về hoạt động ngân hàng. v1.0013109224 4
  5. MỤC TIÊU • Giúpsinhviênnắm đượclịch sử hình thành và phát triểncủahệ thống ngân hàng. •Hiểuvàgiảithíchcácchứcnăng của ngân hàng. •Nắmvững các nghiệpvụ,sảnphẩm mà ngân hàng cung cấp để hiểu đượcvai trò của ngân hàng trong nềnkinhtế. •Hiểu và phân biệtcácloại hình ngân hàng. •Biết đượclịch sử hình thành và phát triểncủahệ thống ngân hàng tại ViệtNam. v1.0013109224 5
  6. NỘI DUNG Lịch sử hình thành và phát triểncủa ngân hàng Chứcnăng củangânhàng Các dịch vụ củangânhàng Các loạihìnhngânhàng Hệ thống ngân hàng ViệtNam Tổ chứchệ thống và điềuhànhcủangânhàng Các nhân tố tác động tớihoạt động củangânhàng v1.0013109224 6
  7. 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 1.1. Lịch sử hình thành 1.2. Lịch sử phát triển v1.0013109224 7
  8. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH •Vàothế kỷ thứ 4 TCN, các ngân hàng Hy Lạpvận hành đadạng và phứctạphơnbấtkỳ xã hội nào trước đó. •Cácđềnthờ, cá nhân và tổ chứcthường sử dụng các giao dịch tài chính như cho vay, gửitàisản, trao đổitiền tệ và định giá tiền đúc. • Pythius là người đầutiênlậpravàđiều hành ngân hàng tư nhân đầutiênthế kỷ thứ 5 TCN. •Hoạt động tín dụng ngân hàng phát triểnmạnh mẽ tại vùng Mediterian trong thế kỷ thứ 4TCN. •KhiHyLạp chinh phụcAiCập, mạng lướikhochứangũ cốc hình thành ngân hàng ngũ cốc. •Mạng lưới ngân hàng này hoạt động như hệ thống tín dụng thương mại, việc thanh toán được ghi sổ mà không cầnchuyểntiền. v1.0013109224 8
  9. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH • Hình thái ngân hàng đầutiênđược hình thành trướckhicon người phát minh ra tiềntệ. Đólàcácđềnthờ cổđại. •Banđầu, “tiền” gửitại ngân hàng là các loạingũ cốc, gia cầm, nông sảnrồi đến vàng, kim loại quý. Và đềnthờ chínhlàhình thái ngân hàng đầu tiên, cấtgiữ các tài sản này. •Khoảng 3000 nămTCN,tạiAiCập và Mesopotamia, vàng đượcgửivàocácđềnthờ. Đếnthế kỷ 18 TCN, tại Babylon, có dấuhiệuchothấycácthầy tu trông giữđềnbắt đầuchomượn Đền thờ Bel ở Mesopotamia tài sảncất trong đền. Khái niệm ngân hàng cổđạirađời. •Như vậy, hoạt động ngân hàng cổđại manh nha đượchình thành vào thế kỷ 18 TCN vớidịch vụ cơ bảnlànhậngửicác tài sảnvàchomượnnhững tài sản này. Những dịch vụ ngân hàng đầu tiên không dành cho đông đảongười dân bình thường mà chỉ dành cho những ngườigiàucó. v1.0013109224 9
  10. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH •CuốiTKIIITCN,khiLaMãchinhphục vùng Mediterian, đảo Delos trở thành trung tâm Ngân hàng của vùng với hóa đơntíndụng đượcsử dụng trong thanh toán. •NhànướcLaMãbổ nhiệm công chứng viên để ghi nhận các giao dịch ngân hàng. •Tuyvậy, sự phát triểncủahệ thống NH gặpphảisự cảntrở lớn do thói quen tiêu dùng tiềnmặtcủangười La Mã. • Khi La Mã suy vong, hoạt động thương mạigiảmsút, Đền thờ Isis ở Delos, Hy Lạp các NH bị cấmhoạt động tạiTâyÂuvàchỉđượcphục hồisaucáccuộcThậptự chinh. v1.0013109224 10
  11. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH • ĐếnTKthứ XIII, các NH phụchồitạimiềnbắcItalyvới hoạt động truyềnthống là cung cấptiềnbạc chi người giàu có, các hoàng gia châu Âu. •Hoạt động ngân hàng phát triểntại Siena, Lucca, Milan và Genoa nhưng Florence mớithựcsự thống lĩnh hệ thống tài chính quốctế nhờđồng tiềnnổitiếng Florin. • Đồng Florin được đúc đầutiênvàonăm 1252 và nhanh chóng nhận đượcsự tín nhiệmrộng rãi. •Năm 1340, các ngân hàng Florence cho vua Edward III vay 1.500.000 Florin để chiến tranh với Pháp. Đến 1345, Đồng tiền vàng florin nhà vua vỡ nợ, các ngân hàng Florence phá sản. •Hoạt động ngân hàng đếnthế kỷ XVI gặp nhiềurủirodo cho vay các Vương triều châu Âu để tài trợ cho chiến tranh. Bên cạnh việc cho vay bên chiếnbại, rủirocòndo việcsử dụng quá mứccủa các hoàng gia. Năm 1557, hoàng gia Tây Ban Nha tuyên bố phá sản kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng ởĐức, Italy. v1.0013109224 11
  12. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH (tiếp theo) •Năm 1587, Banco della Piazza di Rialto mở cửatại Venice vớitư cách một sáng kiếncủa nhà nước. Mụctiêucủanólàcấtgiữ an toàn các khoảntiềncủathương nhân và đảmbảocác giao dịch tài chính giữaVenicevàđốitácở bấtkỳđâu mà không thựchiện di chuyểnvậtlý củatiền đúc. •Hìnhthức thanh toán không dùng tiềnmặtcósựđảmbảocủaNhànước(Vernice)tạo điều kiệnchosự ra đờicủa Cheque. •Việc thanh toán Cheque được đảmbảobởi các ngân hàng có cam kết nên phương thức này khá an toàn. • Cheque đượcsử dụng rộng rãi từ cuối TK XVII. v1.0013109224 12
  13. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH (tiếp theo) •Vớisự tham gia của chính phủ vào hoạt động NH, các Ngân hàng quốc gia manh nha hình thành để quảnlýlưuthôngtiềntệ. • Ngân hàng quốcgiađầu tiên là Bank of Sweden thành lậpnăm 1668. Tiếp đólàsự ra đờicủaBank of England năm 1694. •Năm 1661, Stockhom Banco được chính phủ cho phép phát hành giấytíndụng có thể trao đổi. Giấy này được đổi thành tiềnxubằng bạckhiđổitạiNH. Đây là hình thứctiềngiấy đầutiêntại châu Âu. •Năm 1667, do phát hành quá nhiềutiềngiấy, nên Tiền giấy 1661 Stockhom Banco phá sản. v1.0013109224 13
  14. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH (tiếp theo) •Cáchệ thống ngân hàng vẫntiếptục phát triển cùng sự tiếnbộ củaxãhội loài ngườivớivaitròvàảnh hưởng ngày một quan trọng và sâu sắchơn. •Chotớithế kỷ 20 và 21, ngay cả khi nềnkinhtế toàn cầu đã đạttới qui mô vô cùng lớnvề giá trị tiềntệ,và các thể chế chống độc quyềnquốctếđượcápdụng rộng khắp, hệ thống tài chính-ngân hàng quốctế về cơ bảnvẫnnằmdướisự kiểm soát củamột nhóm đạigia tộc kinh doanh tiềntệ. v1.0013109224 14
  15. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH (tiếp theo) Định nghĩa: •LuậtMỹ (90s): Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấpmột danh mụccácdịch vụ tài chính đadạng nhất-đặcbiệtlàtíndụng, tiếtkiệmvàdịch vụ thanh toán - và thựchiện nhiều chứcnăng tài chính nhấtsovớibấtkỳ mộttổ chức kinh doanh nào trong nềnkinhtế. •Luậtcáctổ chứctíndụng ViệtNam:"Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiềntệ và dịch vụ ngân hàng vớinội dung thường xuyên là nhậntiềngửivàsử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. v1.0013109224 15
  16. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN •Hìnhthức ngân hàng đầutiên-NHcủacácthợ vàng: cho vay vớicác cá nhân, nhằmmục đích phụcvụ tiêu dùng. Hình thứcchovaychủ yếulàthấuchi. • Ngân hàng thương mạilàtổ chức kinh doanh tiềntệ mà hoạt động chủ yếuvàthường xuyên là nhậntiềnkígửitừ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiệnnghiệpvụ chiết khấuvàlàmphương tiện thanh toán. • Ngân hàng tiềngửi: không cho vay, chỉ thựchiệngiữ hộ, thanh toán hộđểlấy phí. v1.0013109224 16
  17. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN • Ngân hàng tiếtkiệm: Huy động tiếtkiệm, đầutư vào trái phiếu chính phủ. • Ngân hàng phát triển: WB, ADB, NH phát triểnquốc gia: Tài trợ cho các mục tiêu phát triển, chính sách cho vay ưu đãi (lãi suấtthấp, thời gian dài ). • Ngân hàng đầutư: bảo lãnh phát hành, hùn vốn, mua trái phiếu dài hạn • Ngân hàng chính sách: Cho vay chính sách của Chính phủ: đói nghèo, tạo công ănviệclàm. v1.0013109224 17
  18. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Sựđadạng củacácloại hình ngân hàng và các hoạt động ngân hàng: •CácloạihìnhNHđadạng. • Các nghiệpvụ mới ngày càng phát triển: Cho vay, huy động, thanh toán, bao thanh toán • Công nghệ ngân hàng góp phần thay đổi các hoạt động cơ bảncuả ngân hàng. •Quimôcủamỗi ngân hàng: Tích tụ và tập trung vốn đãtạo ra các công ty ngân hàng cựclớnvớisố vốn tự có hàng chụctỷđôlaMỹ. • Quá trình phát triểncủa ngân hàng đang tạoramối liên hệ ràng buộc ngày càng chặtchẽ,sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớngiữa chúng. v1.0013109224 18
  19. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 10 NGÂN HÀNG HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI 2008 (Forbes) Tổng tài sản Vốn hoá thị trường Xếp hạng Quốc gia Ngân hàng (tỷ USD) (tỷ USD) 1 HSBC Holdings Anh 2,348.98 180.81 3 Bank of America Hoa Kỳ 1,715.75 176.53 4 JPMorgan Chase Hoa Kỳ 1,562.15 136.88 10 Royal Bank of Scotland Anh 3,807.51 76.64 13 BNP Paribas Pháp 2,494.41 81.90 21 Banco Santander Tây Ban Nha 1,332.72 113.27 24 Citigroup Hoa Kỳ 2,187.63 123.44 25 Barclays Anh 2,432.34 62.43 33 UniCredit Group Italia 1,077.21 77.46 35 Mitsubishi UFJ Financial Nhật Bản 1,591.56 98.14 v1.0013109224 19
  20. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 10 NGÂN HÀNG HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI 2012 v1.0013109224 20
  21. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Lịch sử phát triểncủa các ngân hàng cũng đãchứng kiến nhiều khủng hoảng và hoảng loạn ngân hàng trong mỗiquốcgia: •Mỹ: 1984 – NH Illinois, 1991 – NH BOA bị giảmsútlớnvề tiềngửi, dẫn đếnmấtkhả năng thanh toán. • 1990s: NHTM Nhật và các hãng chứng khoán gặprủirolớn do sự sụp đổ củaTTBĐSvàTTCK. • 1992: NH J.P. Morgan mất200triệuUSDdonắmchứng khoán thế chấpkhilãisuấttăng độtngột. • 1997: Khủng hoảng tài chính ởĐNA, bắt nguồntừ Thái Lan làm nhiềuNHở Châu Á bị mất hàng tỷ USD, bị phá sảnhoặcbuộcphảisápnhập. Nềnkinhtế Thái Lan bị kéo lùi sự phát triểntới20năm, nềnkinhtế thế giớibịảnh hưởng nặng nề, sút giảm5%thunhập chung trên toàn thế giới. •Vàonăm 1997, nhiều ngân hàng thương mạiViệt Nam do mở rộng cho vay tràn lan đãrơivào tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi cao. Rất nhiềuvụ rủirotíndụng điểnhìnhđãxảyranhư vụ Tamexco vớilượng nợ khó đòi lên tới 550 tỷ VNĐ;vụ Tăng Minh Phụng vớilượng vốnthất thoát hơn 4000 tỷ VNĐ. v1.0013109224 21
  22. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN •Năm 2001, tập đoàn năng lượng Enron phá sản, tác động tớihầuhết các ngân hàng danh tiếng trên thế giới: JP Morgan Chase với2,6tỷ USD, trong đó 900 triệulàkhôngđượcbảo đảm; Citi Group có tổng dư nợ với Enron tớithời điểm phá sảnlà1,2tỷ USD, trong đó 400 triệu là không đượcbảo đảm. • Các ngân hàng Argentina vào năm 2002 đã đốimặtvớitìnhtrạng rủi ro thanh khoảnnặng nề. Sự hạnchế rút tiềncủa chính phủđã làm cho tình trạng thêm trầmtrọng. Tới tháng 4 năm 2002, các ngân hàng ở Argentina đã đồng loạt đóng cửa. HSBC tiếtlộ rằng cuộckhủng hoảng ở Argentina đãlàmmất 1.850 triệu USD trong năm tài chính 2001. v1.0013109224 22
  23. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN • Tháng 10, 2003, chỉ vì mộttinđồnthấtthiệt mà ngân hàng Á Châu (ACB) củaViệtNamđã khiếnchosố lượng khách hàng đếnrúttiềntrướchạntạiACBtăng vọt, tổng khách hàng rút tiềnmột ngày lên tới 4000 khách hàng. Cán bộ ngân hàng ACB phảilàmviệc đếntận 20h30 mà vẫn không giải quyết đượctấtcả các đơnyêucầu trong ngày. Chỉ trong vòng hai ngày, ACB đãchitrả hơn 2000 tỷ VND. Tuy nhiên, vụ việc đượcxử lý nhanh chóng chỉ trong vòng hai ngày do có sự can thiệprấtkịpthờivàđúng lúc của ngân hàng nhà nước. • Tháng 7/2004: Các ngân hàng Nga đang đứng trướctìnhtrạng thanh khoảntồitệ do dòng ngườirúttiền hàng loạttạinhững ngân hàng lớnnhư Guta,Alfavàsauđó lan sang toàn bộ hệ thống ngân hàng. Trong 3 ngày từ 21 đến 23/7, riêng ngân hàng Alfa đãchitrả hơn200 triệuUSD.Khủng hoảng chỉ chấmdứtkhicósự can thiệpmạnh tay của Ngân hàng Trung ương. •Năm 2008, thế giớibướcvàocuộckhủng hoảng mang tên “nợ dướichuẩn” vớisự sụtgiảm nghiêm trọng củathị trường bất động sản, thị trường chứng khoán và thị trường tài chính nói chung. Hàng loạt các ngân hàng bị phá sản, mua bán, sáp nhập. v1.0013109224 23
  24. 2. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG 2.1. Trung gian tài chính 2.2. Tạo phương tiện thanh toán 2.3. Trung gian thanh toán v1.0013109224 24
  25. 2.1. TRUNG GIAN TÀI CHÍNH • Ngân hàng thựchiệnchứcnăng trung gian tài chính vớihoạt động chủ yếu là chuyểntiếtkiệm thành đầutư. • Quan hệ tài chính trựctiếp có nhiềunhược điểmvề thời điểm, vị trí địalý,số lượng tiền, chi phí giao dịch.Vìvậy, sự ra đờicủa ngân hàng vớitư cách là trung gian tài chính đãkhắcphục đượcnhững nhược điểm này. v1.0013109224 25
  26. 2.2. TẠO PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN • Ngân hàng đúc tiền, in tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán của các tác nhân trong nềnkinhtế. •Vớikhả năng tạotiền, từ lượng tiềncơ sở,qua hệ thống ngân hàng, lượng tiềngiaodịch ngày càng nhiềulênquaảnh hưởng củasố nhân tiền. •Bêncạnh đó, ngân hàng còn cung cấpcác phương tiện thanh toán khác như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán v1.0013109224 26
  27. 2.3. TRUNG GIAN THANH TOÁN • Thay mặt khách hàng, ngân hàng thựchiệnviệc thanh toán hàng hóa và dịch vụ. • Thông qua các hình thức chính là: séc, ủynhiệmchi,nhờ thu, bút toán ghi sổ, thanh toán bù trừ v1.0013109224 27
  28. 3. CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 3.1.3.8. MuaBảo lãnhbán ngoại tệ 3.2.3.9. ChoNhận thuê tiền thigửếit bị trung và dài hạn (Leasing) 3.3.3.10. Cho Cung vay cấp dịch vụủy thác và tư vấn 3.4.3.11. B Cungảo qu ảcấnp tài d ịchsả nv ụhộmôi giới đầu tư chứng khoán 3.5.3.12. Cung Cung c ấcấpp các các tài d ịchkho vảụnb giaoảo hi dểịchm và thực hiện thanh toán 3.6.3.13. Qu Cungản lý c ấngânp các qu dỹịch vụ đại lý 3.7. Tài trợ các hoạt động của chính phủ v1.0013109224 28
  29. 3.1. MUA BÁN NGOẠI TỆ Mua bán mộtloạitiềnnàylấymộtloạitiền khác và hưởng phí. v1.0013109224 29
  30. 3.2. NHẬN TIỀN GỬI Ngân hàng mở dịch vụ nhậntiềngửi để bảoquảnhộ ngườicótiềnvớicamkết hoàn trả đúng hạn. v1.0013109224 30
  31. 3.3. CHO VAY • Cho vay thương mại:  Chiếtkhấuthương phiếu;  Cho vay trựctiếp đốivới các khách hàng. • Cho vay tiêu dùng: Sự gia tăng thu nhậpcủangười tiêu dùng + cạnh tranh trong cho vay → Khách hàng vay vì mục tiêu tiêu dùng trở thành khách hàng tiềmnăng. • Tài trợ cho dự án: Tài trợ xây nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao. v1.0013109224 31
  32. 3.4. BẢO QUẢN TÀI SẢN HỘ •CácNHthựchiệnviệclưugiữ vàng, kim loại quý, các giấytờ cógiávàcáctàisản khác cho khách hàng trong két (vì vậycòngọilàdịch vụ cho thuê két). •Vớihệ thống bảovệ an toàn của ngân hàng, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về các tài sản này, hơnlàlưugiữ tại nhà. v1.0013109224 32
  33. 3.5. CUNG CẤP CÁC TÀI KHOẢN GIAO DỊCH VÀ THỰC HIỆN THANH TOÁN • Thanh toán qua NH đãmởđầu cho thanh toán không dùng tiềnmặt. •Cáctiệníchcủa thanh toán không dùng tiềnmặt(an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiếtkiệm chi phí) → rút ngắnthời gian kinh doanh và nâng cao thu nhậpcho khách hàng. •Dịch vụ này ngày càng phát triểnkhiNHmở chi nhánh, cùng vớisự phát triểncủa công nghệ thông tin. v1.0013109224 33
  34. 3.6. QUẢN LÝ NGÂN QUỸ •Quảnlýviệc thu và chi cho một công ty kinh doanh hoặc cá nhân. •Tiếnhànhđầutư phầnthặng dư tiềnmặttạmthờivàocácchứngkhoánsinhlợivà tín dụng ngắnhạnchođến khi khách hàng cầntiềnmặt để thanh toán. v1.0013109224 34
  35. 3.7. TÀI TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ •Khả năng huy động và cho vay vớikhốilượng lớncủaNHđãtrở thành trọng tâm chú ý củacác Chính phủ. • Do nhu cầu chi tiêu lớnvàthường là cấp bách trong khi thu không đủ, Chính phủ các nước đều muốntiếpcậnvớicáckhoảnchovaycủaNH. •CácNHthường mua trái phiếu Chính phủ theo mộttỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiềngửi. v1.0013109224 35
  36. 3.8. BẢO LÃNH • NH có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng: mua chịu hàng hoá và trang thiếtbị, phát hành chứng khoán, vay vốncủatổ chứctíndụng khác • Ngân hàng vẫncóthể mở rộng phạmvihoạt động, gia tăng thu nhập, phát triển các hoạt động khác mà không cầnsử dụng đếnvốncủamình. v1.0013109224 36
  37. 3.9. CHO THUÊ THIẾT BỊ TRUNG VÀ DÀI HẠN •NHmuathiếtbị và cho khách hàng thuê với điềukiện khách hàng phảitrả tiền thuê trong thời gian thuê, thường là trung và dài hạn. • Khách hàng không cầncóvốn(hoặc 30% giá trị tài sảncầnmua)màvẫncótàisản để đưa vào kinh doanh. v1.0013109224 37
  38. 3.10. CUNG CẤP DỊCH VỤỦY THÁC VÀ TƯ VẤN • NH có nhiềuchuyêngiavề quản lý tài chính, có thể giúp cá nhân và doanh nghiệpquảnlýtàisản và các hoạt động tài chính. •Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cảủy thác vay hộ, ủy thác cho vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầutư, ủy thác trong di chúc, quảnlýtàisản •NHtư vấnvềđầutư,về quản lí tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. v1.0013109224 38
  39. 3.11. CUNG CẤP DỊCH VỤ MÔI GIỚI ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN •NHcungcấpdịch vụ môi giớichứng khoán trên cơ sở cung cấp cho khách hàng cơ hộimua, bán cổ phiếu, trái phiếuvàcácchứng khoán khác. • Trong mộtvàitrường hợp, NH thành lậpcôngtyconlàcôngtychứng khoán. v1.0013109224 39
  40. 3.12. CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ BẢO HIỂM •NHphốihợpvới các công ty bảohiểmhoặc thành lập công ty con trựcthuộc để cung cấpdịch vụ bảohiểm, tiếtkiệmgắnvớibảohiểmnhư tiếtkiệm an sinh, tiếtkiệmhưu trí • Trong đó, ngân hàng tậndụng thế mạnh vớimạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng lớnvà độingũ nhân viên chuyên nghiệpvề tài chính. v1.0013109224 40
  41. 3.13. CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ ĐẠI LÝ •NH(thường NH lớn) cung cấpdịch vụ ngân hàng đại lý cho ngân hàng, tổ chứctíndụng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiềngửi, làm ngân hàng đầumối trong đồng tài trợ •Vớimạng lướirộng khắp, ngân hàng có thể làm đại lý cho các công ty chuyểntiềnkiềuhối. v1.0013109224 41
  42. 4. CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG Có thể phân chia ngân hàng theo các tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầucủangườiquảnlý. • Theohìnhthứcsở hữu:  NH tư nhân, cổ phần, thuộcsở hữuNhànước, liên doanh  Ưuthế và nhược điểmcủatừng loạihìnhNH? • Theo cơ cấutổ chức:  NH sở hữu công ty và công ty sở hữu NH: các tập đoàn ngân hàng phát triểnmạnh trong những nămcuốithế kỉ 20, dầuthế kỷ 21.  NH đơnnhất và NH có chi nhánh. • Theotínhchấthoạt động:  Ngân hàng đanăng và ngân hàng chuyên doanh.  NH TM, NH phát triển, NH chính sách, NH đầutư v1.0013109224 42
  43. 5. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM • 1951 thành lập Ngân hàng QuốcgiaViệtNam. • 1960 đổi tên thành Ngân hàng Nhà nướcViệtNam. • 1976 sáp nhậpvới Ngân hàng QuốcgiatạiMiềnNam để thành lậpmới Ngân hàng Nhà nướcViệtNam. • 1988 - 1990 ban hành Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng, hợptácxãtíndụng và công ty tài chính, chuyểnhệ thống ngân hàng Việt Nam từ 1cấpsang2cấp, đồng thờitáchbiệtchức năng quảnlýlưuthôngtiềntệ và chứcnăng kinh doanh tiềntệ. v1.0013109224 43
  44. 5. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM • 1993 thiếtlậpquanhệ vớicáctổ chức tài chính quốctế: IMF, World Bank, ADB. • 1995 thành lập Ngân hàng phụcvụ người nghèo. • 1997 ban hành Luật Ngân hàng Nhà nướcvàLuậtcáctổ chứctíndụng. • 1999 thành lậpTổng công ty Bảohiểmtiềngửi. • 2000 tự do hóa hoàn toàn thị trường lãi suất. • 2003 thành lập ngân hàng Chính sách xã hộiViệt Nam trên cơ sở Ngân hàng Phụcvụ Người nghèo. • 2006 thành lập Ngân hàng Phát triểnViệtNam • 2008 thành lập Ngân hàng 100% vốnnước ngoài tạiViệtNam. •Hiện nay: tái cơ cấuhoạt động các ngân hàng thương mạinhằm nâng cao năng lực tài chính, năng lựccạnh tranh khi áp lựchộinhập trong khu vựcvàtrênthế giới ngày càng lớn. v1.0013109224 44
  45. 5. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM •Số lượng NH: (30/06/2013)  NHNN: 1  NHCSXH: 1  NHTM Nhà nước: 6  NHTM cổ phần: 39,  Ngân hàng con 100% vốnnước ngoài: 2  Chi nhánh NH nước ngoài: 12,  NH liên doanh: 6  Văn phòng đạidiện các NHTM nước ngoài tạiViệtNam. •Cơ chế:tự chủ tài chính, cạnh tranh. • Công nghệ ngày càng hiện đại •Vốn, mạng lưới ngày càng mở rộng, tăng trưởng. •Hìnhthứcsở hữu chéo ngày càng phổ biếntronglĩnh vực ngân hàng. v1.0013109224 45
  46. GIẢI QUYẾT CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Như vậy, vớinhững gì đã tìm hiểu, chúng ta thấyrằng: 1. Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấpmột danh mụccácdịch vụ tài chính đadạng nhất, trong đó đặcbiệtlàtiếtkiệm, tín dụng và dịch vụ thanh toán. 2. 3 chứcnăng của ngân hàng là trung gian tài chính, tạophương tiện thanh toán và trung gian thanh toán. 3. Các dịch vụ ngân hàng cung cấpgồm 3 nhóm chính là dịch vụ huy động vốn, dịch vụ tín dụng, đầutư và các dịch vụ khác. v1.0013109224 46
  47. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ ĐIỀU HÀNH TẠI TRỤ SỞ CHÍNH v1.0013109224 47
  48. 6. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ ĐIỂU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG Bộ máy giúp việc Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Hệ thống kiểm Phó tổng Kế toán trưởng tra, kiểm soát giám đốc nội bộ Các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ v1.0013109224 48
  49. TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH TẠI CHI NHÁNH Giám đốc Phó giám đốc Các phòng Trưởng phòng Tổ kiểm tra Phòng chuyên môn, Quỹ tiết kiệm kế toán nội bộ giao dịch nghiệp vụ v1.0013109224 49
  50. TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH TẠI CHI NHÁNH v1.0013109224 50
  51. 7. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM • Chính phủ thựchiện chính sách giảm bao cấpvà can thiệptrựctiếp. •Sự phát triểndịch vụ tài chính. •Xuhướng đadạng hóa gắnliềnvớimở rộng phạm vi hoạt động. •Sự gia tăng cạnh tranh. •Áplựcgiatăng vốnchủ sở hữu. •Sự gia tăng tính nhạycảmvớilãisuấtcủatàisản và nguồnvốn. •Cáchmạng trong công nghệ ngân hàng. v1.0013109224 51
  52. 7. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG Tài sản Nguồn vốn 1. Tiền mặt và các khoản tương đương tiền 1. Tiền gửi của các TCTD 2. Tiền gửi tại NHNN 2. Tiền gửi của cá nhân và TCKT 3. Tiền gửi tại các TCTD khác 3. Vay từ NHNN và kho bạc 4. Cho vay 4. Vay các TCTD khác 5. Các khoản đầu tư 5. Các khoản vay khác 6. Tài sản cố định 6. Vốn điều lệ 7. Tài sản khác 7. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 8. Quỹ khác 9. Lợi nhuận để lại 10. Các nguồn khác (ủy thác ) Tổng tài sản Tổng nguồn vốn v1.0013109224 52
  53. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI •Lịch sử hình thành và phát triểnhệ thống ngân hàng •Kháiniệmvàchứcnăng của ngân hàng •Cácdịch vụ ngân hàng •Cácloại hình ngân hàng •Hệ thống ngân hàng tạiViệtNam •Cơ cấutổ chứcvàcácvấn đềảnh hưởng đếnsự phát triểncủahệ thống ngân hàng tạiViệtNam v1.0013109224 53