Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép

pdf 14 trang hapham 2070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_3_tai_khoan_va_ghi_so_kep.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép

  1. 06-Sep-11 CHƯƠNG 3: Tài khoản Khái niệm: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Tài khoản là phương pháp kế tốn phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và cĩ hệ thống số hiện cĩ và tình hình biến động của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng như từng loại doanh thu, chi phí trong quá trình hoạt hộng của doanh nghiệp. 1 2 3.1.2 Phân loại tài khoản: - Phân loại tài khoản theo mối liên hệ với kỳ - Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với báo cáo tài chính: kế tốn: Tài khoản tài sản: gồm những tài khoản phản ánh tài sản trong Tài khoản thường xuyên: gồm những tài doanh nghiệp, thuộc “Tài sản” trong bảng cân đối kế tốn. khoản luơn cĩ số dư chuyển từ cuối kỳ kế Tài khoản nguồn vốn: gồm những tài khoản phản ánh nợ phải tốn này sang đầu kỳ kế tốn khác trong trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, thuộc “Nguồn suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. vốn” trong bảng cân đối kế tốn. Tài khoản tạm thời: gồm những tài khoản cĩ số dư tạm thời trong kỳ kế tốn, đến cuối Tài khoản doanh thu: gồm những tài khoản phản ánh các loại kỳ số dư đĩ phải được chuyển hết. Sang doanh thu của doanh nghiệp, thuộc “Doanh thu” trong Báo đầu kỳ sau những tài khoản này bắt đầu cáo kết quả hoạt động kinh doanh. bằng 0. Tài khoản chi phí: gồm những tài khoản phản ánh các loại chi phí của doanh nghiệp, thuộc “Chi phí” trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Tài khoản thường xuyên: Tài khoản loại =>Tài khoản tài sản: Tài khoản loại =>Tài khoản nguồn vốn: Tài khoản loại =>Tài khoản doanh thu: Tài khoản loại Tài khoản tạm thời: Tài khoản loại =>Tài khoản chi phí: Tài khoản loại 3 4 1
  2. 06-Sep-11 3.1.3 Kết cấu tài khoản: - Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế: Về hình thức, để tiện cho người học, trong lý thuyết tài khoản Loại tài khoản phản ánh tài sản: nhĩm tài khoản phản ánh tài sản được thể hiện dưới dạng chữ T, nhưng trong thực tế tài ngằn hạn, nhĩm tài khoản phản ánh tài sản dài hạn khoản được biểu hiện dưới dạng sổ. Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn: nhĩm tài khoản phản ánh nợ Tài khoản cĩ kết cấu chia làm 2 bên: bên trái gọi là bên nợ, phải trả, nhĩm tài khoản phản ánh nguồn vốn bên phải gọi là bên cĩ Loại tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập từ các hoạt động kinh doanh: tài khoản phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp NỢ Tài khoản CÓ dịch vụ, tài khoản phản ánh doanh thu hoạt động tài chính, tài khoản phản ánh thu nhập khác Số tiền ghi vào bên Số tiền ghi vào bên Loại tài khoản phản ánh chi phí: tài khoản phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK .), chi phí nhân cơng trực tiếp trái gọi là ghi NỢ phải gọi là ghi CÓ (TK .), chi phí sản xuất chung (TK .), chi phí bán hàng (TK ), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK .), 5 6 Dạng sổ: Chứng từ ghi Ghi Ngày Số Số tiền NỢ Số hiệu tài khoản CĨ , sổ hiệu chú tháng Diễn giải TK SDĐK: Dư nợ đầu kỳ SDĐK: Dư cĩ đầu kỳ Số Ngày, ghi đối Nợ Có sổ hiệu tháng ứng Phát sinh bên nợ Phát sinh bên cĩ A B C D E 1 2 G SDCK: Dư nợ cuối kỳ SDCK: Dư cĩ cuối kỳ - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong tháng Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 7 8 2
  3. 06-Sep-11 3.2 Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế tốn. Đối với tài khoản tài sản (TK loại 1 và TK loại 2) NỢ TK Tài sản CÓ Nợ TK 111 “Tiền mặt” Cĩ Số dư đầu kỳ Tiền mặt hiện đang tồn đầu kỳ TÀI SẢN TĂNG TÀI SẢN GIẢM Các khoản tiền mặt nhập quỹ Các khoản tiền mặt xuất quỹ Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh Tiền mặt thừa khi kiểm kê Tiền mặt thiếu khi kiểm kê Số dư cuối kỳ Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh Chênh lệch tỷ giá giam do giá lại số dư ngoại tệ cuối đánh giá lại số dư ngoại tệ SDCK = SDĐK + Số PS kỳ cuối kỳ tăng – Số PS giảm Tiền mặt hiện đang tồn tại quỹ cuối kỳ 9 10 Nợ TK 141”Tạm ứng” Cĩ Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Cĩ Các khoản tiền tạm ứng chưa Tiền gửi ngân hàng hiện đang thanh tốn tồn đầu kỳ Các khoản tiền đã tạm ứng cho Các khoản tiền tạm ứng đã Các khoản gửi ngân hàng nhập Các khoản tiền gửi ngân CNV trong doanh nghiệp thanh tốn theo số chi quỹ hàng rút ra thực tế đã duyệt Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh Chênh lệch tỷ giá tăng do Chi thêm kho số tiền thanh Số tiền tạm ứng chi khơng giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ đánh giá lại số dư ngoại tốn > số tiền tạm ứng hết nhập lại quỹ hay trừ tệ cuối kỳ vào lương Tiền gửi ngân hàng hiện đang Các khoản tiền tạm ứng hiện tồn cuối kỳ chưa thanh tốn 11 12 3
  4. 06-Sep-11 Cách ghi vào tài khoản Tài sản: 14 Ví dụ: Hãy mở, ghi và khóa Tài khoản Tiền mặt Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng” Cĩ - Tiền mặt tồn đầu tháng 10.000.000. Số tiền phải thu khách hàng 1- Dùng tiền mặt để mở tài khoản ở ngân hàng 5.000.000 đầu kỳ 2- Bán hàng thu bằng tiền mặt 25.000.000 Số tiền khách hàng đã trả 3- Vay ngắn hạn ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 nợ 4- Trả lương cho nhân viên bằng tiền mặt 15.000.000 Số tiền đã nhận trước, trả Nợ TK Cĩ Số tiền phải thu khách hàng về trước của khách hàng sản phẩm, hàng hĩa dịch vụ Chiết khấu thương mại cho đã cung cấp cho khách hàng khách hàng và được xác định là tiêu thụ Khoản giảm giá hàng bán Doanh thu của hàng bán bị trả lại Số tiền thừa trả lại cho khách Chiết khấu thanh tốn khách hàng hàng hưởng Số tiền cịn phải thu khách 13 hàng Giả sử số dư tiền mặt vào ngày 30/6/201X tại Cơng ty DCF là 15.000.000đ Đối với tài khoản nguồn vốn (TK loại 3 và TK loại 4) – Ngày 05/7, phiếu thu số 71: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 55.000.000đ NỢ TK Nguồn vốn CÓ – Ngày 08/7, phiếu chi số 76: Tạm ứng cho nhân viên A mua hàng 20.000.000đ Số dư đầu kỳ – Ngày 13/7, phiếu chi số 77: Tạm ứng lương đợt 1 cho NGUỒN VỐN GIẢM NGUỒN VỐN TĂNG nhân viên 40.000.000đ – Ngày 15/7, phiếu thu số 72: Khách hàng thanh tốn Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh bằng tiền mặt 16.000.000đ Số dư cuối kỳ – Ngày 23/7, phiếu chi số 78: Thanh tốn tiền điện thoại tháng 06 là 1.350.000đ SDCK = SDĐK + Số PS – Ngày 30/7, phiếu chi số 79: Nộp tiền mặt vào ngân tăng – Số PS giảm hàng 18.000.000đ Yêu cầu: - Mở tài khoản “Tiền mặt” và phản ánh tình hình thay đổi tiền mặt trong tháng 07/201X. 15 16 - Xác định số dư tiền mặt cịn lại cuối kỳ. 4
  5. 06-Sep-11 Cách ghi vào tài khoản nguồn vốn 18 Nợ TK 331 “Phải trả người bán” Cĩ Ví dụ: Hãy mở, ghi và khóa ‘Tài khoản Phải trả người bán’ Số tiền phải trả người bán 1- Mua hàng hóa chưa trả tiền người bán 30.000.000 đầu kỳ 2- Dùng tiền mặt trả nợ người bán 20.000.000 3- Mua vật liệu nhập kho trị giá 50.000.000, đã trả bằng tiền Số tiền đã trả hoặc đã ứng mặt 15.000.000 trước cho người bán 4- Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 25.000.000 Số tiền chiết khấu thương mại, Nợ Tài khoản Cĩ chiết khấu thanh tốn, giảm Số tiền phải trả cho người bán giá hàng mua, hàng mua bị trả lại được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp trừ vào nợ phải trả Số tiền cịn phải trả người bán đầu kỳ 17 20 Số nợ vay ngắn hạn đến ngày 31/8/200X của cơng ty DCF c- Cách ghi vào tài khoản Doanh thu, Thu nhập là 315.000.000đ Nợ TK Doanh thu, thu Cĩ • Ngày 07/9 thanh tốn nợ vay ngắn hạn 200.000.000đ • Ngày 17/9 vay thêm 300.000.000đ thanh tốn tiền hàng nhập • Ngày 23/9 vay thêm 120.000.000đ mua nguyên vật liệu - Các khoản giảm trừ - Doanh thu bán hàng, dùng cho sản xuất doanh thu cung cấp dịch vụ • Ngày 29/9 thanh tốn nợ vay ngắn hạn 478.000.000đ Yêu cầu: - Kết chuyển doanh - Doanh thu hoạt động - Mở tài khoản “Vay ngắn hạn” và phản ánh tình hình nợ thu thuần, thu nhập TC vay ngắn hạn trong tháng 09/200X. để xác định kết quả - Thu nhập khác - Xác định số dư vay ngắn hạn cịn lại cuối kỳ kinh doanh Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh 19 5
  6. 06-Sep-11 21 Cách ghi vào tài khoản Doanh thu Cĩ tình hình về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Hãy mở, ghi và khĩa ‘Tài trong tháng 4/200X như sau: khoản Doanh thu bán hàng NỢ TK CÓ • Ngày 02/4 doanh nghiệp bán 2.000sp A với giá chưa và cung cấp dịch vụ’ : thuế GTGT 10% là 115.000đ/sp, khách hàng chấp 1- Doanh thu bán hàng chưa nhận thanh tốn thu tiền 10.000.000 • Ngày 14/4 doanh nghiệp bán 1.000sp A với giá chưa 2- Doanh thu bán hàng thu thuế GTGT 10% là 105.000đ/sp, khách hàng đã thanh bằng tiền mặt 25.000.000 tốn bằng tiền mặt 3- Doanh thu bán hàng chưa • Ngày 23/4 doanh nghiệp bán 500sp A với giá chưa thuế thu tiền 30.000.000 GTGT 10% là 100.000đ/sp, khách hàng đã thanh tốn 4- Khoản giảm trừ doanh thu bằng tiền gửi ngân hàng (chiết khấu thương mại) là • Cuối tháng kết chuyển doanh thu để xác định kết quả 200.000 kinh doanh 5- Khoản giảm trừ doanh thu Yêu cầu: (giảm giá hàng bán) là - Mở tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 200.000 vụ” và phản ánh tình hình doanh thu trong tháng 6- Kết chuyển doanh thu 04/200X thuần để tính kết quả kinh doanh cuối kỳ. 22 Cách ghi vào tài khoản Chi phí: 23 Cách ghi vào tài khoản chi phí 24 Hãy mở, ghi và khóa ‘Tài NỢ CÓ NỢ TK Chi phí CÓ khoản Chi phí bán hàng’ theo các dữ liệu sau : - Chi phí hoạt động - Các khoản giảm chi phí 1- Chi phí dụng cụ của bộ SXKD phận bán hàng bằng - Kết chuyển chi phí 8.000.000 - Chi phí tài chính 2- Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là - Chi phí khác 15.000.000 3- Chi tạm ứng tiền tiếp thị sản phẩm 5.000.000 4- Tiền điện, nước phải trả Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh ở bộ phận bán hàng là 3.000.000 5- Kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng để tính kết quả kinh doanh cuối kỳ. 6
  7. 06-Sep-11 Cách ghi vào tài khoản Kết quả kinh doanh: 26 Tình hình về chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng 4/200X như sau: NỢ TK Kết quả kinh CÓ • Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh doanh nghiệp 45.000.000đ Kết chuyển giá vốn h.bán Kết chuyển doanh thu • Chi phí điện, nước, điện thoại phải trả trong tháng • • Kết chuyển CPBH thuần 7.000.000đ • Kết chuyển doanh thu tài • Tiền thuê văn phịng làm việc đã thanh tốn bằng tiền Kết chuyển CPQLDN • gửi ngân hàng 25.000.000đ • Kết chuyển chi phí tài chính • • Chi phí tiếp khách đã thanh tốn bằng tiền mặt Kết chuyển thu nhập 2.000.000đ chính • Kết chuyển chi phí khác khác • Cuối tháng kết chuyển chi phí để xác định kết quả kinh • Kết chuyển Lỗ doanh Kết chuyển Lãi • Yêu cầu: • - Mở tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp” và phản Cộng số phát sinh Cộng số phát sinh ánh tình hình trên trong tháng 04/200X 25 Cách ghi vào tài khoản Xác định kết quả kinh doanh 27 • Tài khoản Hao mịn tài sản cố định; 28 • Tài khoản dự phịng (dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng Hãy mở, ghi và khóa ‘Tài NỢ CÓ khoản Xác định kết phải thu khĩ địi, dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn) quả kinh doanh’ theo các dữ liệu sau : 1- Doanh thu thuần từ Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên BCĐKT bán hàng 150.000.000 Chỉ tiêu Số tiền 2- Giá vốn hàng bán Nợ TK Cĩ 75.000.000 TÀI SẢN 3- Chi phí bán hàng SDĐK 8.000.000 A- TSNH 4- Chi phí quản lý doanh - Dự phịng giảm giá ĐTNH ( ) nghiệp 12.000.000 Cộng 5- Doanh thu hoạt động Cộng SPS - Dự phịng phải thu khĩ địi ( ) tài chính 2.500.000 SPS - Dự phịng giảm giá HTK ( ) 6- Thu nhập khác SDCK 3.000.000 B- TSNH 7- Chi phí khác 500.000 - Hao mịn tài sản cố định ( ) 8- Kết chuyển kết quả kinh doanh cuối kỳ. 7
  8. 06-Sep-11 Tài khoản đặc biệt 29 Tài khoản Cổ phiếu quỹ là tài khoản điều chỉnh giảm giá 30 Hãy mở, ghi và khóa ‘tài khoản trị cho TK nguồn vốn kinh doanh Hao mòn tài sản cố định’ : NỢ CÓ - Số dư đầu kỳ 20.000.000 - Số phát sinh trong kỳ : Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên BCĐKT 1- Trích khấu hao tài sản cố định phục vụ ở phân xưởng Chỉ tiêu Số Nợ TK CPQ Cĩ 5.000.000 tiền 2- Trích khấu hao tài sản cố SDĐK định phục vụ bộ phận bán NGUỒN VỐN hàng 1.000.000 A- Nợ phải trả 3- Giảm mức trích khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng Cộng do thay đổi phương pháp Cộng SPS B- Vốn chủ sở hữu khấu hao 200.000 SPS - Cổ phiếu quỹ ( ) 4- Trích khấu hao tài sản cố SDCK định phục vụ ở văn phòng 500.000 Tài khoản Phải thu khách hàng là tài khoản hỗn hợp31 Tài khoản Phải trả cho người bán là tài khoản hỗn hợp32 (vừa là tài sản vừa là nguồn vốn) (vừa là tài sản vừa là nguồn vốn) Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên BCĐKT Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên BCĐKT Phải thu Phải trả Nợ Cĩ Chỉ tiêu Số tiền Nợ Cĩ Chỉ tiêu Số tiền Khách A ng.bán C TÀI SẢN TÀI SẢN SDĐK SDĐK A- Tài sản ngắn hạn A- Tài sản ngắn hạn Cộng SPS Cộng SPS - Phải thu khách hàng (A) Cộng SPS Cộng SPS - Trả trước cho ng. bán (D) SDCK B- Tài sản dài hạn SDCK B- Tài sản dài hạn Phải thu Phải trả Nợ Cĩ Nợ Cĩ Khách B NGUỒN VỐN ng.bán D NGUỒN VỐN SDĐK A- Nợ phải trả SDĐK A- Nợ phải trả - Người mua (B) trả tiền trước - Phải trả người bán (C) Cộng SPS Cộng SPS B- Vốn chủ sở hữu Cộng SPS Cộng SPS B- Vốn chủ sở hữu SDCK SDCK 8
  9. 06-Sep-11 Tài khoản giảm trừ doanh thu (CKTM, GGHB, HBBTL)33 Tài khoản Cổ phiếu quỹ là tài khoản điều chỉnh giảm giá 34 được dùng để điều chỉnh giảm cho TK doanh thu. trị cho TK nguồn vốn kinh doanh Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên Báo cáo KQKĐKD Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên BCĐKT TK giảm trừ Nợ Cĩ Chỉ tiêu Số tiền doanh thu Chỉ tiêu Số tiền Nợ TK CPQ Cĩ 1- Doanh thu BH và CCDV NGUỒN VỐN Phát sinh SDĐK Kết A- Nợ phải trả khoản 2- Các khoản giảm trừ DT chuyển giảm trừ 3- Cộng SPS Cộng SPS B- Vốn chủ sở hữu Cộng Cộng SPS SPS - Cổ phiếu quỹ ( ) SDCK Tài khoản Phải thu khách hàng là tài khoản hỗn hợp35 Tài khoản Phải trả cho người bán là tài khoản hỗn hợp36 (vừa là tài sản vừa là nguồn vốn) (vừa là tài sản vừa là nguồn vốn) Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên BCĐKT Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên BCĐKT Phải thu Phải trả Nợ Cĩ Chỉ tiêu Số tiền Nợ Cĩ Chỉ tiêu Số tiền Khách A ng.bán C TÀI SẢN TÀI SẢN SDĐK SDĐK A- Tài sản ngắn hạn A- Tài sản ngắn hạn Cộng SPS Cộng SPS - Phải thu khách hàng (A) Cộng SPS Cộng SPS - Trả trước cho ng. bán (D) SDCK B- Tài sản dài hạn SDCK B- Tài sản dài hạn Phải thu Phải trả Nợ Cĩ Nợ Cĩ Khách B NGUỒN VỐN ng.bán D NGUỒN VỐN SDĐK A- Nợ phải trả SDĐK A- Nợ phải trả - Người mua (B) trả tiền trước - Phải trả người bán (C) Cộng SPS Cộng SPS B- Vốn chủ sở hữu Cộng SPS Cộng SPS B- Vốn chủ sở hữu SDCK SDCK 9
  10. 06-Sep-11 Tài khoản giảm trừ doanh thu (CKTM, GGHB, HBBTL)37 Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế tốn và tài khoản được dùng để điều chỉnh giảm cho TK doanh thu. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TỐN Tháng 3/20x0 Tháng 4/20x0 Phản ánh trên tài khoản Phản ánh trên Báo cáo KQKĐKD Chỉ tiêu Số tiền TK Chỉ tiêu Số tiền TÀI SẢN SDĐK TÀI SẢN TK giảm trừ Nợ Cĩ doanh thu Chỉ tiêu Số tiền A- TSNH : xxx A- TSNH 1- Doanh thu BH và CCDV xxx . xxx Phát sinh Kết B- TSDH . B- TSDH khoản 2- Các khoản giảm trừ DT chuyển xxx xxx giảm trừ 3- SDCK TC T.SẢN : xxx TC T.SẢN Cộng SPS Cộng SPS NGUỒN VỐN NGUỒN VỐN A- NPT A- NPT xxx xxx B- VCSH B- VCSH xxx xxx 38 TC N. VỐN TC N. VỐN 3.2 Ghi sổ kép: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều liên quan ít nhất đến hai đối tượng kế tốn khác nhau hay 3.2.2 Các loại định khoản: liên quan đến hai tài khoản kế tốn. Vì vậy Cĩ hai loại định khoản là định khoản đơn giản và định việc xác định mối quan hệ giữa các tài khoản khoản phức tạp khi cĩ nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi chép số tiền vào tài khoản phù hợp là yêu cầu - Định khoản kế tốn đơn giản là định khoản chỉ liên khách quan của cơng tác kế tốn. Yêu cầu này quan đến hai tài khoản, một tài khoản ghi Nợ và được thực hiện thơng qua việc ghi sổ kép. một tài khoản ghi Cĩ 3.2.1 Khái niệm: - Định khoản kế tốn phức tạp là định khoản liên quan Ghi sổ kép là phương pháp được dùng để phản ánh số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát từ ba tài khoản trở lên, là sự kết hợp của hai hay sinh vào tài khoản kế tốn theo đúng nội dung nhiều định khoản đơn giản cĩ cùng nội dung kinh kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ giữa tế với nhau, và cĩ các định khoản sau: các loại tài sản, các loại nguồn vốn cũng như các đối tượng kế tốn khác. • Ghi Nợ 1 tài khoản, Ghi Cĩ các tài khoản cịn lại Như vậy, khi cĩ nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần • Ghi Cĩ 1 tài khoản, Ghi Nợ các tài khoản cịn lại thiết phải xác định tài khoản nào ghi bên Nợ, • Ghi Nợ một số tài khoản, Ghi Cĩ các tài khoản cịn tài khoản nào ghi bên Cĩ. Việc xác định quan hệ Nợ - Cĩ được gọi là định khoản kế tốn lại hay lập bút tốn. Định khoản kế tốn là cơ sở để thực hiện phương pháp ghi sổ kép 39 40 10
  11. 06-Sep-11 Các bước tiến hành định khoản 1 nghiệp vụ kinh tế: Khách hàng thanh tốn tiền hàng bằng chuyển khoản - Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến mấy khoản mục 45 triệu - Khoản mục tên gì, số hiệu tài khoản của khoản mục - Khoản mục đĩ thuộc tài sản, nguồn vốn, doanh thu, hay chi Dùng tiền mặt thanh tốn cho phí người bán 25 triệu - Nghiệp vụ làm cho khoản mục nào tăng, khoản mục nào giảm Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá - Áp dụng kết cấu các khoản mục sẽ định khoản 200 triệu, giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn cho người bán Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau: Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ 200 triệu, giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10%, đã thanh tốn cho người bán ½ bằng tiền gửi ngân hàng 41 42 Lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp 20 • Định khoản phức tạp là sự kết hợp của nhiều định khoản đơn giản, nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép của kế tốn. triệu • Phương pháp ghi sổ kép, số tiền bên Nợ và số tiền bên Cĩ Tạm ứng cho nhân viên phịng của tài khoản đối ứng luơn bằng nhau. kế hoạch đi cơng tác • Do tính chất ghi Nợ phải ghi Cĩ, và Nợ = Cĩ nên phương bằng TM = 2 triệu pháp ghi sổ kép cĩ tác dụng kiểm tra tính chính xác của số liệu ghi chép cũng như nội dung của nghiệp vụ kinh tế Mua hàng hĩa nhập kho với giá thanh phát sinh tốn 220 triệu, biết thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn cho người bán Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi 50 triệu, quỹ đầu tư phát triển 70 triệu 43 44 11
  12. 06-Sep-11 3.3 Kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết: 3.3.1 Kế tốn tổng hợp: Tài khoản cấp 2: Kế tốn tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế tốn cấp 1 để Tài khoản cấp 2 là một hình thức kế tốn chi tiết nội dung và số phản ánh và giám đốc các đối tượng kế tốn một cách tổng quát tiền được phản ánh trên các tài khoản cấp 1. theo những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp. Tài khoản cấp 3 là hình thức kế tốn chi tiết nội dung và số tiền đã được phản ánh trên các tài khoản cấp 2 Tài khoản tổng hợp là tài khoản cấp 1 dùng để phản ánh tổng quát tình hình hiện cĩ và biến động của từng đối tượng kế tốn Sổ chi tiết: 3.3.2 Kế tốn chi tiết: Sổ chi tiết là hình thức kế tốn chi tiết số liệu được Kế tốn chi tiết là cơng việc phản ánh và giám đốc một cách chi phản ánh trong tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc cấp 3 theo tiết từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng như các đối yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. tượng kế tốn khác theo yêu cầu quản lý cụ thể của doanh Các bước thực hiện: nghiệp. • Mở sổ kế tốn (kẻ tài khoản chữ T và ghi số dư đầu kỳ) Kế tốn chi tiết được thực hiện trên các tài khoản cấp 2 và trên • Định khoản các nghiệp vụ phát sinh các sổ chi tiết. • Ghi sổ kế tốn (phản ánh vào tài khoản chữ T) • Khĩa sổ kế tốn (tính số dư cuối kỳ) • Kiểm tra số liệu kế tốn. 45 46 3.3.4 Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế tốn với tài khoản kế tốn 3.3.3 Mối quan hệ giữa tài khoản các cấp và sổ chi tiết: Giống nhau: • Tổng số dư, tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm của các tài khoản cấp 2 thuộc một tài khoản cấp 1 nào đĩ • Tài khoản và Bảng cân đối kế tốn là hai phương pháp của kế thì luơn bằng số dư, số phát sinh tăng, số phát sinh giảm tốn dùng để phản ánh vốn kinh doanh của doanh nghiệp của chính tài khoản cấp 1 đĩ. Khác nhau: • Tổng số dư, tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm • Tài khoản dùng để phản ánh một cách thường xuyên, liên tục của các sổ chi tiết phụ thuộc tài khoản cấp 1, cấp 2 thì luơn các đối tượng kế tốn. bằng số dư, số phát sinh tăng, số phát sinh giảm của tài • Bảng cân đối kế tốn dùng để phản ánh tài sản và nguồn hình khoản cấp 1 hoặc tài khoản cấp 2 đĩ. thành tài sản một cách tổng quát tại một thời điểm nhất định. • Mối quan hệ này giúp kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các • Mối quan hệ: số sách kế tốn được chính xác và chặt chẽ. • Đầu kỳ căn cứ vào bảng cân đối kế tốn được lập vào cuối kỳ trước cũng như danh mục sổ kế tốn đã dăng ký để mở các tài khoản tương ứng nhằm theo dõi từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng như các đối tượng kế tốn cụ thể khác • Số dư đầu kỳ của các tài khoản phản ánh tài sản và nguồn vốn lấy từ bảng cân đối kế tốn lập vào cuối kỳ trước • Số dư cuối kỳ của các tài khoản phản ánh tài sản và nguồn vốn là cơ sở để lập bảng cân đối kế tốn mới cho cuối kỳ đĩ 47 48 12
  13. 06-Sep-11 3.4 Đối chiếu số liệu ghi chép trong các tài khoản: Bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn cờ Bảng đối chiếu phát sinh các tài khoản Cộng SDC TK ghi Cĩ SDĐK TK TK TK TK TK TK Số phát phát sinh K vế Số dư đầu Số dư cuối TK ghi Nợ vế Nợ 111 112 131 141 Số sinh trong vế Nợ Cĩ Tên tài tháng (quý, tháng (quý, STT hiệu tháng (quý, khoản năm) năm) SDĐK vế Cĩ TK năm) TK 111 Nợ Cĩ Nợ Cĩ Nợ Cĩ TK 112 TK 131 TK 141 Cộng TK TK Cộng phát sinh vế Cĩ SDCK vế Nợ 49 50 Hệ thống Tài khoản kế tốn doanh nghiệp Việt Nam 52 (theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC) 3.4 Tài khoản Gồm hai phần cơ bản: Loại tài khoản ghi sổ kép và loại tài khoản ghi sổ đơn TÀI SẢN NGUỒN VỐN - Loại tài khoản ghi sổ kép: LOẠI 1-Tài sản ngắn hạn LOẠI 3-Nợ phải trả • Từ loại 1 đến loại 4: những tài khoản tài sản, tài khoản nguồn vốn. Các tài khoản này cĩ số dư cuối kỳ để lập LOẠI 2-Tài sản dài hạn LOẠI 4-Vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế tốn DOANH THU CHI PHÍ • Từ loại 5 đến loại 9: những tài khoản trung gian khơng cĩ số dư cuối kỳ và được phản ánh trên Báo cáo kết quả LOẠI 5-Doanh thu LOẠI 6-Chi phí sản xuất KD hoạt động kinh doanh - Loại tài khoản ghi sổ đơn: LOẠI 7-Thu nhập họat động khác LOẠI 8-Chi phí họat động khác • Loại 0 cĩ số dư cuối kỳ ghi ngồi bảng cân đối kế tốn LOẠI 9-XÁC ĐỊNH KQKD = DOANH THU– CHI PHÍ LOẠI 0 – TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG 51 13
  14. 06-Sep-11 TK 1 5 2 1 1 Loại TK Nhĩm TK Thứ tự TK cấp 1 TK cấp 2 TK cấp 3 53 14