Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_5_ke_toan_cac_qua_trinh_k.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
- 14-Sep-11 5.1 Kế tốn nghiệp vụ hàng tồn kho: Theo chuẩn mực 02 “ Hàng tồn kho”, thì hàng tồn kho là những tài sản: • Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường CHƯƠNG 5: • Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang KẾ TỐN • Nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ CÁC QUÁ TRÌNH • Hàng tồn kho bao gồm: KINH DOANH - Nguyên liệu, vật liệu - Cơng cụ dụng cụ CHỦ YẾU CỦA - Hàng gửi đi gia cơng chế biến, hoặc đã mua đang đi trên đường DOANH NGHIỆP - Hàng hĩa - Thành phẩm - Sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ chưa hồn thành Giá nhập kho của hàng tồn kho Hàng tồn kho tính theo giá gốc Giá mua = số lượng x đơn giá (chưa bao gồm thuế GTGT) Các khoản thuế khơng hồn lại: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT (nếu là thuế GTGT khơng được hồn) Chi phí vận chuyển bốc dỡ: là những chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ hàng về kho Chi phí khác cĩ liên quan: phí cầu đường, lệ phí hải quan, Các khoản giảm trừ: là các khoản doanh nghiệp được hưởng do mua nhiều (số lượng lớn) được hưởng chiêt khấu thương mại, các khoản nhận do chương trình khuyến mãi, giảm giá do hàng kém chất lượng 1
- 14-Sep-11 Tính giá nhập kho trong các trường sau Tính giá nhập kho trong các trường sau Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 3.000kg, giá thanh Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 10.000kg với giá mua tốn 82.500.000đ, doanh nghiệp đã thanh tốn ½ bằng chưa thuế GTGT 10% là 21.000đ/kg, doanh nghiệp chưa tiền gửi ngân hàng thanh tốn cho người bán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ 2.100.000đ đã bao gồm VAT 5% đã thanh tốn bằng tiền mặt. Do mua với số lượng lớn nên doanh nghiệp Mua 2.000kg nguyên vật liệu phụ nhập kho giá mua được giảm giá 80đ/kg (giá giảm chưa bao gồm thuế 16.000đ/kg chưa bao gồm VAT 10%, doanh nghiệp GTGT) và được trừ thẳng vào cơng nợ người bán chưa thanh tốn cho người bán. Chi phí vận chuyển về đến kho 252.000đ đã thanh tốn bằng tiền mặt đã bao gồm 5% thuế GTGT. Tính giá nhập kho trong các trường sau Nhập kho dàn máy, với giá mua 500 triệu, thuế suất thuế nhập • Giá mua = Số lượng x giá 1 đơn vị x tỷ giá tại thời điểm nhận khẩu 5%, thuế suất thuế GTGT 10%. • Thuế nhập khẩu = Giá mua x Thuế suất thuế nhập khẩu • Thuế TTĐB = (Giá mua + Thuế NK) x Thuế suất Thuế TTĐB • Thuế GTGT đầu vào = (Giá mua + Thuế NK phải nộp + Thuế TTĐB phải nộp) x Thuế suất thuế GTGT Mua nhập khẩu 10 máy lạnh với giá 20 triệu đồng/máy. Thuế suất thuế NK là 10%, thuế suất thuế TTĐB 30%, thuế suất thuế GTGT 10%. 2
- 14-Sep-11 Nguyên tắc kế tốn hàng tồn kho Trong một đơn vị kế toán chỉ được áp dụng một trong hai PP kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên . Phương pháp kiểm kê định kỳ: hoặc Phương pháp kiểm kê định kỳ. - Kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán. Từ đó . Phương pháp kê khai thường xuyên: - Theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tính giá trị của vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán. thức: - Giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. - Áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủng loại hàng hóa,vật tư với quy cách, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa, vật tư xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên (cửa hàng bán lẻ) Aùp dụng cho các đơn vị SX công nghiệp, xây lắp và các đơn vị thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng kỹ thuật cao, 9 10 Giá xuất kho của hàng tồn kho • Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng Các phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho đối với doanh nghiệp cĩ ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng - Phương pháp thực tế đích danh ổn định và nhận diện được. - Phương pháp nhập trước xuất trước - Phương pháp nhập sau xuất trước - Phương pháp này thường được áp dụng cho những - Phương pháp bình quân gia quyền doanh nghiệp cĩ ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. Ưu điểm: Xác định được chính xác giá vật tư xuất làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu hiện tại. Nhược điểm: Trong trường hợp đơn vị cĩ nhiều mặt hàng, nhập xuất thường xuyên thì khĩ theo dõi và cơng việc của kế tốn chi tiết vật liệu sẽ rất phức tạp. 12 3
- 14-Sep-11 Nguyên tắc kế tốn hàng tồn kho Nguyên tắc kế tốn hàng tồn kho • Phương pháp nhập trước, xuất trước: - Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc • Phương pháp nhập sau, xuất trước: sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối - Áp dụng dựa trên giả định là HTK được mua sau hoặc kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại kỳ. cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước - Áp dụng đối với những doanh nghiệp ít danh điểm vật tư, số lần đĩ. nhập kho của mỗi danh điểm khơng nhiều. - Áp dụng đối với các doanh nghiệp ít danh điểm vật tư và Ưu điểm: Cho phép kế tốn cĩ thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho số lần nhập kho của mỗi danh điểm khơng nhiều. kịp thời, phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị vật liệu cuối kỳ. Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành khơng phù hợp với với chi phí hiện tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng doanh thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành cĩ được là kịp thời với giá cả thị trường của nguyên vật liệu. do các chi phí nguyên vật liệu nĩi riêng và hàng tồn kho nĩi Nhược điểm: Làm cho thu nhập thuần của DN giảm trong chung vào kho từ trước. Như vậy chi phí kinh doanh của doanh thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu cĩ thể bị đánh giá nghiệp khơng phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của nguyên 13 giảm trên bảng CĐKT so với14 giá trị thực của nĩ. vật liệu. Nguyên tắc kế tốn hàng tồn kho • Hãy tính giá xuất kho và giá trị tồn cuối kỳ (áp dụng các • Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ: phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho) Giá trị trung bình cĩ thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một Cĩ số liệu về tình hình nhập nguyên vật liệu trong tháng lơ hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. 6/201X như sau: Ưu điểm: - BQGQ cuối kỳ: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch tốn chi tiết, Tồn kho đầu kỳ TK152: 6.000.000đ (chi tiết 1.000kg) khơng phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư. - Ngày 02/6 nhập kho 2.000kg với giá mua chưa thuế - BQGQ sau mỗi lần nhập: tính giá hàng xuất kho chính xác nhất, phản ánh GTGT 10% là 6.200đ/kg kịp thời sự biến động giá cả, c.việc tính giá được tiến hành đều đặn. - Ngày 06/6 nhập kho 4.000kg với giá mua chưa thuế Nhược điểm: GTGT 10% là 6.400đ/kg - BQGQ cuối kỳ: Dồn cơng việc tính giá hàng xuất kho vào cuối kỳ hạch - Ngày 15/6 xuất kho 5.000kg tốn nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế tốn khác. - Ngày 22/6 nhập kho 4.000kg với giá mua chưa thuế - BQGQ sau mỗi lần nhập :Cơng việc tính tốn nhiều và phức tạp, chỉ thích GTGT 10% là 6.600đ/kg hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế tốn máy. - Ngày 30/6 xuất kho 4.000kg Trị giá HTK tồn đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ ĐGBQ = Số lượng HTK tồn ĐK + Số lượng KTK nhập trong kỳ Trị giá xuất trong kỳ = Số lượng xuất trong kỳ X ĐGBQ 15 4
- 14-Sep-11 • Phương pháp thực tế đích danh: • Phương pháp nhập trước xuất trước: Xuất ngày 15/6: TĐ: 1.000kg x = • Xuất ngày 15/6: TĐ: = 02/6: 1.000kg x = /6: = 06/6: 3.000kg x = /6: = 5.000kg 5.000 • Xuất ngày 30/6: 22/6: 4.000kg x = Sau ngày 15/6 cịn tồn: kg của ngày 4.000kg • Xuất ngày 30/6: /6: = • Tổng giá trị xuất trong kỳ: = 4.000 • Tồn kho cuối kỳ: • Tổng giá trị xuất trong kỳ= • 2/6 Số lượng: kg Giá trị: • Số lượng: kg Giá trị: • Sau ngày 30/6 cịn tồn: Số lượng kg Giá trị Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp bình quân gia quyền: • Xuất ngày 15/6: /6: = • Đơn giá /6: = 1.000kg x 6.000 + 2.000kg x 6.200 + 4.000kg x 6.400 + 4.000kg x 6.600 5.000 1.000 + 2.000 + 4.000 + 4.000 • Sau ngày 15/6 cịn tồn: kg của ngày = 6.400 kg của • Số lượng xuất kho trong kỳ= 5.000 + 4.000 • Xuất ngày 30/6: /6: = 9.000 kg 4.000 • Giá trị xuất kho trong kỳ= 9.000 x 6.400 Tổng giá trị xuất trong kỳ= = 57.600.000 Sau ngày 30/6 cịn tồn: Số lượng kg của ngày • Sau ngày 30/6 cịn tồn: Số lượng 2.000kg kg của Giá trị 12.800.000 • Giá trị tồn cuối = 5
- 14-Sep-11 Kế tốn nguyên vật liệu – Cơng cụ dụng cụ Bình quân gia quyền liên hồn a- Khái niệm: • Xuất ngày 15/6 Nguyên liệu, vật liệu: Đơn giá bình quân xuất kho lần 1= 6.285đ/kg Giá trị xuất kho lần 1= 5.000kg x 6.285 = 31.428.500 Là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế dùng chi mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sau ngày 15/6 cịn tồn: Số lượng 2.000 kg Nguyên liệu chính; Giá trị 12.571.400 . Vật liệu phụ; • Xuất ngày 30/6 . Nhiên liệu; Đơn giá bình quân xuất kho lần 2= 6.495đ/kg . Phụ tùng thay thế; Giá trị xuất kho lần 2= 4.000kg x 6.495 = 25.980.800 . Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản. • Giá trị xuất kho trong kỳ= 57.409.300 . • Sau ngày 30/6 cịn tồn: Số lượng 2.000kg Phế liệu . Giá trị 12.990.400 22 Công cụ, dụng cụ:là những tư liệu lao động không có đủ có Tài khoản sử dụng: tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ. Bao gồm: Nợ TK 152”Nguyên liệu, vật liệu” Cĩ + Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất xây lắp; Giá gốc vật liệu hiện cĩ đầu kỳ + Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riên Giá gốc vật liệu nhập kho trong kỳ Giá gốc vật liệu xuất kho nhưng trong quá trình bào quản, vận chuyển, dự trữ hàng trong kỳ hóa có tính giá trị hao mòn để trừ dần giá trị của bao bì; Giá gốc vật liệu hiện cịn cuối kỳ + Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ; + Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng; + Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc, 23 6
- 14-Sep-11 Xuất kho NVL: Một số nghiệp vụ kinh tế: Mua trong nước Xuất kho NVL dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Nhập kho NVL mua ngồi, giá mua chưa Xuất kho NVL dùng ở VAT phân xưởng sản xuất chung Chi phí vận chuyển NVL, giá mua chưa Xuất kho NVL dùng ở bộ VAT phận bán hàng Do mua với số lượng lớn Xuất kho NVL dùng ở bộ nên được người bán giảm phận quản lý doanh nghiệp giá. Giá giảm trừ vào cơng nợ với người bán Ví dụ: (đvt: 1.000đ) 5. Mua nhập kho 1.000kg NVL B 1. Mua nhập kho 200kg NVL A với với giá mua chưa VAT 10% là 12, đã giá thanh tốn 22.000. Biết VAT thanh tốn ½ bằng chuyển khoản. 10%, chưa thanh tốn người bán Chi phí vận chuyển về đến kho đã thanh tốn bằng tiền mặt 1.050 đã bao gồm 5% VAT. Do mua với số 2. Mua nhập kho 50kg NVL A với lượng lớn nên được người bán giảm mua chưa VAT 10% là 7, đã thanh giá 1/kg, giá giảm này chưa bao gồm tốn bằng chuyển khoản VAT, được trừ thẳng vào cơng nợ 3. Mua 30kg NVL A với mua chưa VAT 10% là 8, đã thanh tốn bằng tiền mặt. 4. Chi phí vận chuyển NVL ở NV1 6. Mua nhập kho 15 lít dầu với giá về đến kho là 2.100, đã bao gồm 5% mua chưa bao gồm 5% VAT là VAT, thanh tốn bằng tiền mặt 13/lít, đã thanh tốn bằng tạm ứng Giá NK NV1 = 7
- 14-Sep-11 Ví dụ: (đvt: 1.000đ) Tài khoản sử dụng: 1. Mua NVL nhập kho, giá mua chưa cĩ thuế GTGT là 50.000.000đ, thuế Nợ TK 153”Cơng cụ dụng cụ” Cĩ suất thuế GTGT là 10%, chưa trả tiền người bán. Giá gốc cơng cụ dụng cụ hiện cĩ đầu kỳ 2. Chi phí vận chuyển NVL đã trả Giá gốc cơng cụ dụng cụ nhập Giá gốc cơng cụ dụng cụ bằng tiền mặt là 315.000đ (đã cĩ thuế GTGT 5%). kho trong kỳ xuất kho trong kỳ Giá gốc cơng cụ dụng cụ hiện 3. Mua NVL nhập kho là cịn cuối kỳ 2.600.000đ, thuế GTGT là 130.000 (mua bằng tiền tạm ứng) 4. Xuất NVL dùng cho sản xuất sản phẩm 30.000, quản lý phân xưởng 2.000 29 Xuất kho CC-DC: Một số nghiệp vụ kinh tế: Mua trong nước Xuất kho CC-DC dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Nhập kho CC - DC mua ngồi, giá mua Xuất kho CC-DC dùng ở chưa VAT phân xưởng sản xuất chung Chi phí vận chuyển CC -DC, giá mua Xuất kho CC-DC dùng ở chưa VAT bộ phận bán hàng Do mua với số lượng lớn Xuất kho CC-DC dùng ở nên được người bán giảm bộ phận quản lý doanh giá. Giá giảm trừ vào nghiệp cơng nợ với người bán 8
- 14-Sep-11 Kế tốn hàng tồn kho là hàng hĩa Ví dụ: đvt 1.000 đ Tài khoản sử dụng: Tồn đầu: 4 CC với giá tồn kho 9.000 TK 1561 “Hàng hĩa” 1. Mua 5 CC nhập kho, giá mua chưa TK 1562 “Chi phí mua hàng” VAT là 2.000/CC, chưa thanh tốn người bán Nợ TK 1561”Giá mua hàng hĩa” Cĩ 2. Mua nhập kho 3 CC với giá thanh tốn là 16.500, đã thanh tốn bằng Giá mua hàng tồn kho đầu kỳ chuyển khoản Giá mua hàng nhập kho trong kỳ Giá mua hàng xuất kho trong kỳ 3. Trong tháng, tình hình sử dụng CC như sau: Giá mua hàng tồn kho cuối kỳ •Xuất kho 3 CC cho PXSXC Nợ TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hĩa” Cĩ •Xuất kho 2 CC cho BPBH •Xuất kho 1 CC cho BPQLDN Chi phí mua của hàng tồn kho Thơng tin bổ sung: đầu kỳ •VAT theo pp khấu trừ, với thuế suất 10% Chi phí mua của hàng nhập kho Chi phí mua hàng phân bổ cho •DN áp dụng pp NS-XT trong kỳ hàng đã tiêu thụ trong kỳ Chi phí mua của hàng tồn kho cuối kỳ Kế tốn tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình: • Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu cĩ • Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình cĩ kết cấu độc hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận tải hệ thống khơng thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời • Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng cĩ hình thái vật cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các • a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc tiêu chuẩn của tài sản cố định vơ hình, tham gia vào nhiều chu sử dụng tài sản đĩ; kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng • b. Cĩ thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; chế, bản quyền tác giả • c. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và cĩ giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên. 9
- 14-Sep-11 Đánh giá tài sản cố định • Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của cơng ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc Theo chuẩn mực số 03, tài sản cố định hữu hình được đánh thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài giá ban đầu theo nguyên giá và sau đĩ trong quá trình sử sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa dụng được xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê giá trị cịn lại một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đĩ tại thời Nguyên giá tài sản cố định: điểm ký hợp đồng. - Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là tồn bộ các chi phí Mọi TSCĐ đi thuê nếu khơng thoả mãn các quy định nêu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ tài sản cố định hữu hình trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động. tính đến thời điểm đưa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. - Nguyên giá tài sản cố định vơ hình là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ tài sản cố định vơ hình tính đến thời điểm đưa tài sản đĩ vào sử dụng theo dự tính. Khấu hao tài sản cố định: là việc tính tốn và phân bổ một cách cĩ hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi - Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình: phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài TSCĐ hữu hình mua sắm: sản cố định. • Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và Hao mịn tài sản cố định: là sự giảm dần giá trị sử dụng và cũ): là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản (khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại), các chi xuất kinh doanh, do bào mịn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa thuật trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi Giá trị hao mịn luỹ kế của tài sản cố định: là tổng cộng giá tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản trị hao mịn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo. cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi Giá trị cịn lại của tài sản cố định: là hiệu số giữa nguyên giá phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên của TSCĐ sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị quan trực tiếp khác. hao mịn luỹ kế) của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo. 10
- 14-Sep-11 • Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả gĩp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm Cĩ 03 phương pháp khấu hao TSCĐ: mua cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản • Phương pháp khấu hao đường thẳng thuế được hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải • Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí • Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu • Giá trị cịn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mịn cĩ). Giá trị hao mịn: số tiền trích khấu hao đưa vào chi phí liên quan • Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật Khấu hao TSCĐ là chuyển dần giá trị hao mịn TSCĐ vào các kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ chi phí cĩ liên quan. Giá trị hao mịn TSCĐ được chuyển dần bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vơ hình; vào sản phẩm dưới hình thức khấu hao nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá Nguyên tắc khấu hao TSCĐ: quyết tốn cơng trình đầu tư xây dựng theo quy định tại • Theo quyết định 206, TSCĐ tăng kỳ này thì trích khấu hao kỳ Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài này, TSCĐ giảm kỳ này, thì kỳ này thơi trích khấu hao sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch tốn theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cố định. • Số khấu hao kỳ này = Số khấu hao kỳ trước + Số khấu hao tăng – Số khấu hao giảm Xác định thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình: • Phương pháp khấu hao đường thẳng: • Đối với tài sản cố định cịn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thơng tư này để xác khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. định thời gian sử dụng của tài sản cố định. Doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả kinh tế cao được khấu hao • Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của tài nhanh nhưng tối đa khơng quá 2 lần mức khấu hao xác định sản cố định được xác định như sau: theo phương pháp đường thẳng để nhanh chĩng đổi mới cơng nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được • Thời gian sử dụng của TSCĐ=Giá trị hợp lý của TSCĐxThời trích khấu hao nhanh là máy mĩc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo gian sử dụng của TSCĐ mới cùng loại xác định theo Phụ lục 1 lường, thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ (ban hành kèm theo Thơng tư này)Giá bán của TSCĐ cùng loại quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu mới 100% (hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường) hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh cĩ lãi. • Trong đĩ: Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt 2 lần • Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong mức quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định nêu trường hợp mua bán, trao đổi), giá trị cịn lại của TSCĐ hoặc giá tại Phụ lục 1 kèm theo Thơng tư này, thì phần trích vượt mức trị theo đánh giá của tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá khấu hao nhanh (quá 2 lần) khơng được tính vào chi phí hợp lý (trong trường hợp được cho, được biếu, được tặng, được cấp, khi tính thuế thu nhập trong kỳ. được điều chuyển đến ) và các trường hợp khác 11
- 14-Sep-11 Cách 1 Ví dụ: Tổng nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp là 1.397.400.000đ, Nguyên giá tài sản cố định trong đĩ thuộc nhĩm cĩ tỷ lệ khấu hao 14% là 294.000.000đ, Mức khấu hao hàng năm = Số năm sử dụng tài sản thuộc nhĩm cĩ tỷ lệ khấu hao 12% là 488.400.000đ, thuộc nhĩm cĩ tỷ lệ khấu hao 8% là 615.000.000đ. Cách 2 Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ x % KH đường thẳng 1 Tỷ lệ khấu hao đường thẳng = x 100% Số năm sử dụng TS Mức khấu hao hàng năm Mức trích khấu hao trong tháng = 12 tháng Phương pháp này căn cứ vào giá trị cịn lại của tài sản và tỷ lệ khấu • Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh: hao nhanh để ra mức trích khấu hao của năm. Do giá trị của tài sản Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh giảm dần theo thời gian sử dụng nên mức trích khấu hao cũng giảm được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực dần hàng năm. cĩ cơng nghệ địi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu Mức trích khấu Giá trị cịn lại hao theo phương pháp số dư giảm dần cĩ điều chỉnh phải Tỷ lệ khấu hao hao năm thứ = cuối năm x thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: nhanh i (i-1) - Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng); - Là các loại máy mĩc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. Tỷ lệ khấu hao tài Tỷ lệ khấu hao Hệ số điều = sản theo phương x nhanh chỉnh pháp đường thẳng 12
- 14-Sep-11 Ví dụ: • Hệ số điều chỉnh theo thời gian sử dụng của tài sản như sau: Cơng ty ABC mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử với Thời gian sử dụng (t) ≤ 4 năm hệ số điều chỉnh là 1,5 lần nguyên giá là 120.000.000đ. Thời gian sử dụng TSCĐ là 5 4 năm 6 năm hệ số điều chỉnh là 2,5 lần pháp khấu hao đường thẳng là 20%; tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần bằng 20% x 2 = 40%. • Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số sư giảm dần bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính • Yêu cầu: bình quân giữa giá trị cịn lại và số năm sử dụng cịn lại của - Xác định khấu hao hàng năm và điền số liệu khấu hao vào bảng TSCĐ, thì kể từ năm đĩ mức khấu hao được tính bằng giá trị sau: cịn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ. • Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số phải trích cả năm chia cho 12 tháng. • Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: Giá trị Cách tính số Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích Năm Mức KH Mức KH KH luỹ kế cịn lại của KHTSC khấu hao theo phương pháp này là các loại máy mĩc, thiết bị thứ hàng năm hàng tháng cuối năm TSCĐ hàng năm thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; 1 - Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo cơng suất thiết kế của tài sản cố định; 2 - Cơng suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài 3 chính khơng thấp hơn 50% cơng suất thiết kế - Phương pháp này doanh nghiệp phải xác định tổng số lượng, 4 khối lượng sản phẩm sản xuất theo cơng suất thiết kế của TSCĐ (gọi là sản lượng theo cơng suất thiết kế), và căn cứ 5 vào nguyên giá tài sản, để xác định mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Sau đĩ hàng tháng, tính ra mức trích khấu hao trên cơ sở số lượng sản phẩm sản xuất trong thực tế. 13
- 14-Sep-11 Mức trích Ví dụ Nguyên giá tài sản cố định khấu hao Xác định khấu hao hàng năm và điền số liệu khấu hao vào bảng bình quân = sau, biết: tính cho 1 Sản lượng theo cơng suất thiết kế Cơng ty BTM mua mới 1 máy ủi đất với nguyên giá 1.500.000.000 đơn vị sản đồng. Cơng suất thiết kế của máy ủi đất là 30m3/giờ. Sản lượng phẩm theo cơng suất thiết kế của máy ủi là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm của máy ủi là Mức trích Mức trích khấu hao Số lượng sản khấu hao bình quân tính phẩm sản = x trong cho 1 đơn vị sản xuất trong tháng phẩm tháng Tháng Số lượng thực tế tháng (m3) Mức trích khấu hao tháng Cần phân biệt khấu hao tài sản cố định và hao mịn tài sản cố định 1 14,000 • Những TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động kinh doanh thì 2 15,000 khơng phải trích khấu hao, gồm: 3 18,000 • TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý, giữ hộ 4 16,000 5 15,000 • TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp được đầu tư bằng quỹ đầu tư phúc lợi 6 14,000 • TSCĐ phục vụ cho nhu cầu chung của tồn xã hội, khơng phục 7 15,000 vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như cầu cống, 8 14,000 đường xá, mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý 9 16,000 10 16,000 • TSCĐ khác khơng tham gia vào hoạt động kinh doanh 11 18,000 • Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ trên giống như đối với các TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh 12 18,000 và tính mức hao mịn của các TSCĐ này (nếu cĩ) Tổng 14
- 14-Sep-11 Kế tốn tài sản cố định hữu hình Tài khoản sử dụng: Nợ TK 214 ”Hao mịn tài sản cố định” Cĩ TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” TK 214 “Hao mịn tài sản cố định” Hao mịn TSCĐ hiện cĩ đầu kỳ Nợ TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” Cĩ Hao mịn TSCĐ giảm do giảm tài Hao mịn TSCĐ tăng trong kỳ Nguyên giá TSCĐ cĩ đầu kỳ sản trong kỳ do thanh lý, do trích khấu hao đưa vào Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng Nguyên giá TSCĐ giảm chuyển nhượng, các chi phí liên quan do mua sắm, do đầu tư cơ bản trong kỳ do thanh lý, Hao mịn TSCĐ hiện cĩ cuối hồn thành bàn giao đưa vào sử chuyển nhượng, kỳ dụng, do nhận vốn gĩp liên doanh, được biếu tăng, Nguyên giá TSCĐ cĩ cuối kỳ Nghiệp vụ kinh tế Nghiệp vụ kinh tế Tăng TSCĐHH Khấu hao TSCĐ hàng tháng Do nhận được tài sản gĩp vốn - ở PXSXC - ở BPBH Mua TSCĐ, giá mua chưa VAT - ở BPQLDN CP phát sinh trong quá trình mua TSCĐ, giá mua chưa VAT Tăng TSCĐ do nguồn quỹ tài trợ 15
- 14-Sep-11 Ví dụ: đvt 1.000đ Ví dụ: đvt 1.000đ 1. Mua máy in dùng ở BPBH với Tháng 4/201X cĩ tình hình sau: giá mua chưa VAT 10% là 6.000, DN mua mới 1 TSCĐ dùng ở PXSXC với giá thanh tốn là 2.085.600 (giá trên đã bao gồm thuế GTGT đã thanh tốn = TM 10%). Chi phí vận chuyển TSCĐ về nhập kho Cơng ty do bên bán chịu 10.500 (đã bao gồm 5% thuế 2. Mua máy photocopy dùng ở GTGT). TSCĐ này được đưa vào sử dụng ngay BPBH với giá mua chưa VAT 10% trong kỳ sản xuất (giả sử đưa vào sử dụng từ đầu là 19.000, đã thanh tốn = TGNH T4/201X). TSCĐ này do quỹ đầu tư phát triển đài thọ. Biết thời gian sử dụng của TSCĐ này là 10 3. Mua máy xay bột với giá mua năm chưa VAT 10% là 120.000, đã thanh Chi phí khấu hao TSCĐ tháng 3/201X được phân bổ cho các bộ phận như sau: tốn = TGNH - Phân xưởng sản xuất chung trong đĩ: Máy mĩc thiết bị dùng để SX 515.000 4. Chi phí mua máy xay bột đã Máy mĩc thiết bị dùng để quản lý 47.000 thanh tốn = TM là 500 - Bộ phận bán hàng 68.000 - Bộ phận quản lý doanh nghiệp 42.000 NG = - Các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập người lao 5.3 Kế tốn các khoản phải trả người lao động và các khoản động như phụ cấp chức vụ, phụ cấp tiền ăn ca, phụ cấp trích theo lương độc hại, Khoản phải trả người lao động là nghĩa vụ hiện tại của doanh - Các khoản trích theo lương gồm: quỹ bảo hiểm xã hội nghiệp phát sinh từ sự kiện nợ người lao động tiền lương, (BHXH), quỹ bảo hiểm y tế (BHYT), quỹ kinh phí tiền cơng, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả cơng đồn (KPCĐ), quỹ bảo hiểm thất nghiệp. khác thuộc về thu nhập của người lao động. Cụ thể: - Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ đĩng gĩp của - Tiền lương, tiền cơng là số tiền doanh nghiệp trả cho người người lao động và người sử dụng lao động, dùng trợ lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đĩng cấp cho người lao động cĩ tham gia đĩng gĩp quỹ gĩp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người lao động đủ trong những trường hợp họ bị mất khả năng lao động để tái sản xuất sức lao động và nâng cao, bồi dưỡng sức lao như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề động. nghiệp, mất sức lao động, về hưu, tử tuất. - Tiền thưởng là một loại thù lao bổ sung ngồi lương nhằm - Quỹ BHYT được hình thành từ nguồn thu phí BHYT khuyến khích người lao động tích cực lao động sản xuất do người lao động và người sử dụng lao động. Quỹ - Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động tại doanh BHYT được dùng để chi trả chi phí khám, chữa bệnh nghiệp do ốm đau, thai sản và những khoản chi phí hợp pháp khác theo quy định cho người tham gia bảo hiểm y tế. 16
- 14-Sep-11 Tài khoản sử dụng: – Quỹ KPCĐ được hình thành dùng để tài trợ cho hoạt động cơng đồn ở các cấp. TK 334 “Phải trả người lao động” – Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được hình thành chủ yếu từ đĩng TK 338 “Phải trả khác” gĩp của người lao động và người sử dụng lao động, dùng TK 3382 “Kinh phí cơng đồn” hỗ trợ cho người lao động cĩ tham gia đĩng gĩp quỹ bị TK 3383 “Bảo hiểm xã hội” nghỉ việc ngồi ý muốn gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm TK 3384 “Bảo hiểm y tế” TK3389 “Bảo hiểm thất nghiệp” Nợ TK 334 “Phải trả người lao động” Cĩ BHXH BHYT KPCĐ BHTN Tổng Tiền lương và BHXH cịn DN phải trả đầu kỳ NLĐ Các khoản khấu trừ lương (bồi Tiền lương phải trả trong kỳ thường, nộp thay các khoản bảo Tổng hiểm) Tiền lương và BHXH đã chi trả BHXH phải trả trong kỳ Tiền lương và BHXH cịn phải trả cuối kỳ Nghiệp vụ kinh tế Lương phải cho Nợ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” Cĩ - Cơng nhân trực tiếp sx SP - Quản đốc phân xưởng Các khoản trích trên tiền - Nhân viên bán hàng lương cịn phải nộp đầu kỳ - Bộ phận quản lý DN BHXH phải trả trong kỳ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương phải trả trong Trích các khoản trích theo kỳ lương phải cho Các khoản trích trên tiền lương Nhận hồn lại BHXH đã chi hộ - Cơng nhân trực tiếp sx SP đã nộp, đã chi đầu kỳ - Quản đốc phân xưởng - Nhân viên bán hàng Các khoản trích trên tiền - Bộ phận quản lý DN lương cịn phải nộp cuối kỳ Tạm ứng lương = CK Thanh tốn lương = CK 17
- 14-Sep-11 Ví dụ: đvt 1.000đ Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tại doanh nghiệp BTT –trong tháng 3/201X cĩ các nghiệp vụ như sau: Khái niệm: 1. Nhân viên A tạm ứng 50.000 mua hàng hĩa 2. Nhân viên A hồn tạm ứng bằng một lượng hàng • Sản xuất là quá trình đầu tư chi phí để chế tạo ra sản hĩa nhập kho trị giá 44.000, đã bao gồm thuế phẩm. Chi phí sản xuất là sự hao phí về nguyên vật liệu, GTGT 10% 3. Lương phải trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất cơng cụ - dụng cụ, khấu hao, tiền lương, mà doanh sản phẩm 100.000, nhân viên quản lý phân xưởng nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm trong một 30.000, nhân viên bán hàng 20.000, nhân viên khoản thời gian nhất định được biểu hiện bằng tiền quản lý doanh nghiệp 50.000 4. Trích các khoản trích theo lương theo quy định • Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một sản 5. Tạm ứng lương đợt 1 cho người lao động 60.000 phẩm nhất định. Giá thành sản phẩm chỉ cĩ khi kết quả bằng tiền mặt 6. Nhân viên A hồn tiền tạm ứng cịn thừa bằng tiền sản xuất hồn thành. Do đĩ, cần phải xác định kỳ tính giá mặt 4.000, và phần cịn lại trừ vào lương tháng 3 thành sản phẩm. Kỳ tính giá thành sản phẩm được xác 7. Thanh tốn tiền lương trong tháng vào cuối tháng định tùy vào đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý tại 3/201X bằng chuyển khoản doanh nghiệp cĩ thể là tháng, quý, năm hoặc khi sản phẩm hồn thành. • Thơng thường các chi phí sản xuất bỏ ra đều được kết CPSXDDĐK + chuyển hết vào kết quả sản xuất để tính giá thành sản CPPSTKTPPĐG phẩm. Tuy nhiên, kỳ tính giá thành và kỳ sản xuất thường CPSXDDCK = x SLSPDDCK khơng trùng nhau, nên luơn cĩ một lượng sản phẩm cịn đang chế biến dở dang ở thời điểm tính giá thành. Vì vậy, SLSPHTNK + SLSPDDCK cần phải tính được phần chi phí sản xuất nằm trong khối lượng sản phẩm dở dang để loại ra khi tính giá thành sản phẩm hồn thành, đĩ là cơng việc đánh giá sản phẩm dở dang. Kết quả của đánh giá sản phẩm dở dang là chi phí sản xuất dở dang. CPSXDDCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ • Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang được thực hiện bằng CPSXDDĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ nhiều phương pháp khác nhau tùy theo điều kiện của từng CPPSTKTPPĐG: Chi phí phát sinh trong kỳ theo phương doanh nghiệp, cụ thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, đánh giá sản phẩm SLSPHTNK: Số lượng sản phẩm hồn thành nhập kho dở dang cuối kỳ theo sản lượng hồn thành tương đượng SLSPDDCK: Số lượng sản phẩm dơ dang cuối kỳ và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức. 18
- 14-Sep-11 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: • Bước 1: Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào theo yêu cầu quản Chi phí Chi phí Chi phí sản lý khác nhau Tổng giá thành sản sản xuất phát hồn thành = xuất dở + - xuất dở • Bước 2: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí đã tập hợp ở bước 1 sinh trong trong kỳ dang dang cho từng đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành. kỳ đầu kỳ cuối kỳ • Bước 3: Đánh giá sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hồn thành trong kỳ 5.4.2 Kế tốn chi phí sản xuất Nợ TK 621 “Chi phí nguyên vật Cĩ 5.4.2.1 Kế tốn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: liệu trực tiếp” • Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là giá trị của các loại Trị giá nguyên liệu, vật liệu nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực sử dụng khơng hết được hiện dịch vụ trong kỳ nhập lại kho - Tài khoản sử dụng: Cuối kỳ kết chuyển chi phí • TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử nguyên vật liệu trực tiếp • Tài khoản này khơng cĩ số dư cuối kỳ, được mở chi tiết dụng trực tiếp cho hoạt động sang tài khoản cĩ liên cho từng loại sản phẩm sản xuất sản phẩm hoặc thực quan để tính giá thành hiện dịch vụ trong kỳ sản phẩm Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 19
- 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế 5.4.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: Xuất kho nguyên vật liệu sử Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiền lương phải trả cho dụng trực tiếp cho sản xuất cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích theo lương theo quy định - Tài khoản sử dụng: Cuối kỳ, nếu nguyên vật • TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” liệu khơng sử dụng hết nhập lại kho • Tài khoản này khơng cĩ số dư cuối kỳ, được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm Cuối kỳ kết chuyển: Nghiệp vụ kinh tế Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Cĩ Tiền lương phải trả cơng nhân trực tiếp sản xuất Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp sang tài Trích các khoản trích theo Chi phí nhân cơng trực tiếp sản khoản cĩ liên quan để tính lương cơng nhân trực tiếp: xuất sản phẩm hoặc thực hiện giá thành sản phẩm dịch vụ trong kỳ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 Cuối kỳ kết chuyển: 20
- 14-Sep-11 5.4.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung: • Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân Chi phí sản xuất chung là tồn bộ chi phí thực tế phát sinh liên xưởng, bộ phận sản xuất. Cuối kỳ, chi phí sản xuất chung quan chung đến việc tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất ở các của phân xưởng, bộ phận nào sẽ được phân bổ cho những phân xưởng, bộ phận sản xuất, gồm: sản phẩm mà phân xưởng, bộ phẩn đĩ sản xuất ra. Chi phí • Chi phí nhân viên phân xưởng: tiền lương và các khoản trích sản xuất chung cĩ thể được phân bổ theo tiền lương cơng theo lương của cơng nhân phục vụ sản xuất và nhân viên phân nhân trực tiếp sản xuất (chi phí nhân cơng trực tiếp) hoặc xưởng phân bổ theo số giờ máy, • Chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng chung và dùng cho quản lý Tổng chi phí sản xuất chung phân xưởng Mức CPSXC Tiêu thức phân bổ cho = x phân bổ • Chi phí cơng cụ, dụng cụ sản xuất Tiêu thức phân bổ của các mỗi loại SP loại SP mỗi loại SP • Chi phí khấu hao tài sản cố định của sản xuất • Chi phí dịch vụ mua ngồi: điện, nước, • Các khoản chi phí bằng tiền khác Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Cĩ - Tài khoản sử dụng: Các khoản làm giảm chi phí sản TK 627 “Chi phí sản xuất chung” xuất chung • Tài khoản cấp 2: Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng” xuất chung sang tài khoản cĩ TK 6272 “Chi phí vật liệu” liên quan để tính giá thành TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” sản phẩm TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ” Tập hợp chi phí sản xuất Kết chuyển chi phí nhân cơng TK 6275 “Chi phí dịch vụ mua ngồi” chung thực tế phát sinh trực tiếp vượt trên mức bình trong kỳ thường vào TK 632 TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác” Chi phí sản xuất chung cố định • Tài khoản này khơng cĩ số dư cuối kỳ, được mở chi tiết khơng phân bổ được ghi nhận cho từng phân xưởng vào TK 632 trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn mức cơng suất bình thường 21
- 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Tiền lương phải trả nhân 5.4.3 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành viên quản lý phân xưởng sản phẩm: 5.4.3.1Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất Trích các khoản trích theo - Tài khoản sử dụng: lương • TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” • Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, Xuất kho nguyên vật liệu, từng đối tượng ứng với các chi tiết TK621, TK622 cơng cụ Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho phân xưởng Cuối kỳ kết chuyển: Nghiệp vụ kinh tế Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nợ TK 154 ‘CP sản xuất kinh Cĩ doanh dở dang” Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp Giá trị phế liệu thu hồi Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng khoản Tổng giá thành thực tế Kết chuyển chi phí mục của sản phẩm hồn sản xuất chung thành nhập kho Chi phí sản xuất dở dang cuối Nếu cĩ phế liệu thu kỳ hồi: 22
- 14-Sep-11 5.4.3.2 Kế tốn tính giá thành sản phẩm • Sau khi tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở Nợ TK 155 “Thành phẩm” Cĩ dang cuối kỳ, kế tốn tiến hành tính giá thành sản phẩm.- Giá thành thực tế của thành Tài khoản sử dụng: phẩm tồn kho đầu kỳ • TK 155 “Thành phẩm” Tổng giá thành thực tế của thành Tổng giá thành thực tế của • Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. phẩm nhập kho trong kỳ thành phẩm xuất kho trong kỳ Giá thành thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ Nghiệp vụ kinh tế 4. Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng sản xuất 24.000 5. Trích các khoản trích theo lương theo quy Giá thành thành phẩm định nhập kho 6. Chi phí điện trong tháng theo giá hĩa đơn cĩ thuế GTGT 10% dùng cho bộ phận sản xuất 7.920 Ví dụ: Đvt: 1.000đ 7. Chi phí nước trong tháng thanh tốn bằng tiền mặt theo giá hĩa đơn cĩ cả thuế GTGT 5% 1. Xuất kho nguyên vật liệu chính cho dùng cho bộ phận sản xuất 3.150 8. Xuất kho cơng cụ dụng cụ dùng cho phân sản xuất sản phẩm, trị giá 425.000 xưởng sản xuất với giá trị 4.500 2. Xuất kho nguyên vật liệu phụ cho 9. Cuối tháng doanh nghiệp hồn thành nhập sản xuất sản phẩm 47.000, cho nhu kho 200 sản phẩm, cịn dở dang 45 sản phẩm. cầu chung ở phân xưởng sản xuất Biết giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 36.000, 29.000 cuối kỳ 42.580 3. Tính tiền lương phải trả trong tháng cho cơng nhân sản xuất sản phẩm 95.000, cho nhân viên quản lý phân xưởng 34.000 Tổng giá thành = 23
- 14-Sep-11 Kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Khi tiêu thụ, kế tốn phải xác định được thời điểm tiêu thụ để ghi nhận doanh thu. Theo chuẩn mực số 14 “Doanh thu và Kế tốn tiêu thụ hàng hĩa (thành phẩm) thu nhập khác”, doanh thu bán hàng được ghi nhận khi • Quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình đem sản phẩm đi bán. thỏa mãn đồng thời 05 điều kiện sau: Bán hàng là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán • Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích hàng hĩa mua vào. gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hĩa cho • Hoạt động tiêu thụ cĩ thể tiến hành theo nhiều phương thức: người mua bán hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, bán hàng theo hợp • Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hĩa đồng, bán hàng thơng qua các đại lý, như người sở hữu hàng hĩa hoặc quyền kiểm sốt hàng hĩa • Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn • Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng • Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng Doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ gồm: • Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu • Chiết khấu thương mại: là khoản tiền mà doanh nghiệp đã được trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh giảm trừ hoặc đã thanh tốn cho người mua hàng do việc doanh thơng thường của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn người mua hàng hĩa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa chủ sở hữu. Trong quá trình bán hàng phát sinh các chi phí sau: thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh • Giá vốn hàng bán: là giá vốn của sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ tế hoặc các cam kết mua, bán hàng giữa các bên. xuất bán trong kỳ. • Hàng bán bị trả lại:là giá trị của một số sản phẩm đã tiêu • Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp cho Nhà nước. thụ bị khách hàng trả lại do nguyên nhân vi phạm cam kết • Các khoản giảm trừ khi tính doanh thu thuần hoặc hợp đồng kinh tế như hàng kém chất lượng, khơng đúng chủng loại, quy cách • Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ được người bán chấp nhận một cách đặc biệt trên số lượng đã thỏa thuận vì lý do hàng kém phẩm chất hay khơng đúng quy cách theo quy định trên hợp đồng kinh tế. • Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu 24
- 14-Sep-11 Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và Kế tốn giá Nợ TK 511 “DT bán hàng và cung Cĩ vốn hàng bán cấp DV” Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải tính nộp trên doanh thu bán hàng thực tế Tài khoản sử dụng của sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ đã cung • TK 511 “DT bán hàng và cung cấp DV” cấp cho khách hàng và đã được xác định là Doanh thu bán sản • TK 521 “Chiết khấu thương mại” đã bán trong kỳ tính thuế phẩm, hàng hĩa, • TK 532 “Giảm giá hàng bán” Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp bất động sản đầu • TK 532 “Giảm giá hàng bán” thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp tư và cung cấp dịch vụ của • TK632 “Giá vốn hàng bán” Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối doanh nghiệp kỳ thực hiện trong Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ kỳ kế tốn Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 Nợ TK 532 “Giảm giá hàng bán” Cĩ Nợ TK 521 “Chiết khấu thương mại” Các khoản giảm giá hàng bán đã Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ số Cĩ chấp thuận cho người mua hàng tiền giảm giá hàng bán sang Số chiết khấu thương mại đã Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ do hàng bán kém, mất phẩm TK 511 chấp nhận thanh tốn cho chiết khấu thương mại chất hoặc sai quy cách theo quy khách hàng sang TK 511 định trong hợp đồng kinh tế Nợ TK 531 “Hàng bán bị trả lại” Cĩ Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán” Cĩ Doanh thu của hàng bán bị trả Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ giá lại, đã trả lại tiền cho người doanh thu của hàng bán bị hĩa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ vốn hàng bán trong kỳ sang mua hoặc tính trừ vào trả lại sang TK 511 TK 911 khoản thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hĩa đã bán 25
- 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Nghiệp vụ kinh tế Ghi nhận doanh thu Cuối kỳ kết chuyển xác bán hàng định doanh thu thuần Giá vốn Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần Cuối kỳ kết chuyển Phản ánh giá vốn giá vốn hàng bán Ví dụ: đvt: 1.000đ Kế tốn chi phí bán hàng TĐK: 100 kg tiêu ( 120/kg) 1. Mua nhập kho 200 kh với giá mua chưa VAT 10% là 140/kg, đã thanh tốn = CK - Chi phí bán hàng: là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu 2. Mua nhập kho 100 kg với giá đã bao gồm thụ hàng hĩa gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, lương bộ 10% VAT là 143/kg, chưa thanh tốn người phận bán hàng, khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán bán hàng, chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ và chi phí bằng tiền 3. Xuất bán cho KH A 150kg, với giá bán chưa VAT 10% là 170/kg khác, 4. Xuất bán cho KH B 200kg, với giá bán đã - Tài khoản sử dụng bao gồm VAT 10% là 176/kg TK 641 “Chi phí bán hàng” 5. KH B trả lại 50 kg do khơng đạt chất lượng 6. Cuối tháng, DN thực hiện các bút tốn k/c TK 6411 “Chi phí nhân viên” DT, GVHB TK 6421 “Chi phí vật liệu, bao bì” Tính giá xuất kho theo pp NS-XT TK 6431 “Chi phí dụng cụ, đồ dùng” TK 6414 “Chi phí khấu hao TSCĐ” TK 6415 “Chi phí bảo hành” TK 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngồi” TK 6418 “Chi phí bằng tiền khác” 26
- 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” Cĩ Các chi phí liên quan đến quá Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ trình bán sản phẩm, hàng chi phí bán hàng trong kỳ Xuất kho CC-DC hĩa, cung cấp dịch vụ sang TK 911 Chi phí khấu hao Nghiệp vụ kinh tế TSCĐ Lương phải trả cho Chi phí dịch vụ nhân viên bán hàng mua ngồi Các khoản trích theo lương Cuối kỳ kết chuyển chi phí Vật liệu phụ, bao bì xuất bán hàng kho phục vụ cho BPBH Kế tốn chi phí bán hàng Nợ TK 642 “Chi phí quản lý Cĩ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí phát sinh trong quá doanh nghiệp” trình tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp gồm lương, bộ phận quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định ở bộ Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ Chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí quản lý doanh và chi phí bằng tiền khác, thực tế phát sinh trong kỳ nghiệp trong kỳ sang TK - Tài khoản sử dụng 911 TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Nghiệp vụ kinh tế TK 6421 “Chi phí nhân viên quản lý” TK 6422 “Chi phí vật liệu quản lý” Lương phải trả cho Nợ TK642 TK 6423 “Chi phí đồ dùng văn phịng” BPQLDN Cĩ TK334 TK 6424 “Chi phí khấu hao TSCĐ” TK 6425 “Thuế, phí và lệ phí” Các khoản trích Nợ TK642 TK 6426 “Chi phí dự phịng” theo lương Nợ TK334 TK 6427 “Chi phí dịch vụ mua ngồi” Cĩ TK338 TK 6428 ‘Chi phí bằng tiền khác” 27
- 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu tài chính gồm: tiền lãi (lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân Xuất kho CC-DC hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả gĩp, ), cổ tức, lợi nhuận được chia, lãi tỷ giá hối đối, Chi phí khấu hao Tài khoản sử dụng TSCĐ TK515 “Doanh thu hoạt động tài chính” Nợ TK 515 “Doanh thu hoạt Chi phí dịch vụ động tài chính” Cĩ mua ngồi Số thuế GTGT phải nộp tính theo Tiền lãi, cổ tức và lợi phương pháp trực tiếp nhuận được chia Cuối kỳ kết Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ Chiết khấu thanh tốn chuyển chi phí doanh thu tài chính phát sinh được hưởng bán hàng trong kỳ sang TK 911 Lãi tỷ giá hối đối phát sinh trong kỳ hoạt động kinh doanh, . Nghiệp vụ kinh tế Kế tốn chi phí hoạt động tài chính Chi phí tài chính gồm: các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho Các khoản thu tiền gửi vay và đi vay vốn, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, tỷ phát sinh trong kỳ giá hối đối, Tài khoản sử dụng: Khi phát sinh chiết TK635 “Chi phí hoạt động tài chính” khấu thanh tốn được Nợ TK 635 “Chi phí hoạt động hưởng Cĩ tài chính” Chi phí lãi tiền vay, lãi mua Cuối kỳ kết chuyển hàng trả chập, lãi thuê tài sản thuê tài chính Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ Lỗ bán ngoại tệ sang TK 911 Chiết khấu thanh tốn cho người mua, . 28
- 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Kế tốn thu nhập khác Thu nhập khác gồm: thu nhập từ nhượng bán, thanh lý Các khoản chi tiền lãi TSCĐ, thu từ các khoản nợ khĩ địi đã xử lý và xĩa sổ, . vay phát sinh trong kỳ Tài khoản sử dụng: TK 711 “Thu nhập khác” Khoản chiết khấu thanh tốn, thanh tốn cho người mua hàng hĩa, Nợ TK 711 “Thu nhập khác” Cĩ dịch vụ Thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp đối với Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT Các khoản thu nhập khác phát theo phương pháp trực tiếp sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 Nghiệp vụ kinh tế Kế tốn chi phí khác Chi phí khác gồm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá Thu tiền phạt do khách hàng trị cịn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (nếu cĩ), bị phạt thuế, truy nộp thuế, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh vi phạm hợp đồng kinh tế tế, Tài khoản sử dụng Cuối kỳ kết chuyển TK 811 “Chi phí khác” Nợ TK 811 “Chi phí khác” Cĩ Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ Các khoản chi phí khác phát chi phí khác phát sinh sinh trong kỳ sang TK 911 29
- 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Kế tốn xác định kết quả kinh doanh: Các khoản chi tiền phạt do vi Xác định kết quả kinh doanh là cơng việc cuối kỳ nhằm tính phạm hợp đồng kinh tế tốn lời (lỗ) trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác Cuối kỳ kết chuyển định lợi nhuận là doanh thu, thu nhập khác và chi phí. Thu nhập Thuế suất thuế Thuế thu nhập doanh thu nhập doanh nghiệp = x nghiệp chịu doanh nghiệp phải nộp thuế phải nộp Doanh thu bán Doanh thu bán hàng và cung hàng và Các khoản giảm Lợi nhuận sau Lợi nhuận kế Chi phí thuế thu = - thuế thu nhập = tốn trước - nhập doanh vấp dịch vụ cung cấp trừ doanh thu doanh nghiệp thuế nghiệp thuần dịch vụ LN từ DTBH và CP DTHĐ CPHĐ CP HĐ = CCDV + - GVHB - - - QL TC TC BH KD thuần DN Lợi nhuận hoạt Thu nhập = - Chi phí khác động khác khác 30
- 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Tài khoản sử dụng Cuối kỳ, kế tốn tiến hành kết chuyển các bút tốn sau để xác định TK 911 “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh” kết quá kinh doanh Giảm trừ doanh thu Nợ TK 911 “Xác định KQKD” Cĩ Giá vốn hàng bán, chi phí bán Doanh thu thuần bán hàng và Doanh thu bán hàng hàng, chi phí quản lý doanh cung cấp dịch vụ kết chuyển thuần: nghiệp được kết chuyển sang sang Chi phí tài chính, chi phí khác Doanh thu hoạt động tài chính, Giá vốn hàng bán: được kết chuyển sang thu nhập khác được kết chuyển sang Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Kết chuyển lỗ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý Kết chuyển lãi doanh nghiệp Nghiệp vụ kinh tế Ví dụ: Đvt: 1000đ Chi phí hoạt động tài chính và chi 1. Nhập kho 3.000 hàng hĩa A, giá mua phí khác chưa thuế GTGT 10% là 120/hh, chưa thanh tốn cho người bán 2. Xuất kho bán hàng hĩa A cho khách Lợi nhuận hàng với số lượng 4.200 đơn vị, giá Lãi bán chưa thuế GTGT 10% là 150/đv, khách hàng đã thanh tốn ½ bằng tiền gửi ngân hàng. Biết rằng hàng hĩa A tồn đầu kỳ 2.000 đơn vị với tổng trị Lỗ giá 250.000, pp LIFO 3. Chi phí vận chuyển hàng tiêu thụ đã thanh tốn bằng tiền mặt 2.100 bao gồm thuế GTGT 5% 4. Tiền lãi trong tháng đã nhận giấy báo Cĩ của ngân hàng là 1.500 31
- 14-Sep-11 5. Khách hàng nghiệp vụ 2 đã thanh tốn hết khoản nợ cịn lại bằng chuyển khoản và ngân hàng đã gửi giấy báo Cĩ cho doanh nghiệp 6. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh gồm - Tiền lương nhân viên 12.000 - Khấu hao TSCĐ 8.000 -Tiền điện, điện thoại phải trả 2.200 đã bao gồm thuế GTGT 10% - Chi tiền mặt mua văn phịng phẩm dùng cho phịng kế tốn 330, trong đĩ thuế GTGT 30 7. Cuối kỳ kết chuyển các khoản doanh thu và chi phí liên quan để xác định kết quả kinh doanh 32