Bài giảng Nguyễn lý kế toán - Chương 5: Phương pháp tổng hợp, Báo cáo tài chính - Đào Thị Thu Giang

ppt 38 trang hapham 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyễn lý kế toán - Chương 5: Phương pháp tổng hợp, Báo cáo tài chính - Đào Thị Thu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_5_phuong_phap_tong_hop_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nguyễn lý kế toán - Chương 5: Phương pháp tổng hợp, Báo cáo tài chính - Đào Thị Thu Giang

  1. CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1
  2. Nội dung 1. Khái niệm và ý nghĩa 2. Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính 3. Hệ thống báo cáo tài chính (Chuẩn mực kế toán số 21) 2
  3. 1. Khái niệm và ý nghĩa ◼ Khái niệm: ◼ báo cáo tài chính là báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. ◼ Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: a/ Tài sản; b/ Nợ phải trả; c/ Vốn chủ sở hữu; d/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ; đ/ Các luồng tiền. 3
  4. Ý NGHĨA ◼ Cung cấp thông tin khái quát, tổng hợp nhất về tình hình tài chính, về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. ◼ Cho phép kiểm tra, phân tích, đánh giá; ◼ Giúp các đối tượng sử dụng thông tin đưa ra các quyết định. 4
  5. 2. Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính ◼ Yêu cầu: ◼ Trung thực và hợp lý ◼ Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy. 5
  6. 2. Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính ◼ Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính: ◼ Hoạt động liên tục; ◼ Cơ sở dồn tích; ◼ Nhất quán; ◼ Trọng yếu và tập hợp; ◼ Bù trừ; ◼ Có thể so sánh. 6
  7. 3. Hệ thống báo cáo tài chính a. Phân loại: - Theo mức độ khái quát - Theo cấp quản lý - Theo mức độ tiêu chuẩn b. Hệ thống báo cáo tài chính DN: - Bảng cân đối kế toán, - Báo cáo kết quả KD - Bảng lưu chuyển tiền tệ 7 - Bảng Thuyết Minh báo cáo tài chính
  8. Báo cáo tài chính Thông Thông tin về Bảng cân đối tin nguồn vốn, sử dụng kế toán cần vốn thiết cho Thông tin về : Báo cáo kết quả người kết quả kinh doanh kinh doanh sử dụng Thông tin về : Báo cáo lưu chuyển vốn bằng tiền tiền tệ 8
  9. BCTC hợp nhất ◼ BCTC hợp nhất: Công ty mẹ và tập đoàn là đơn vị có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm lập báo cáo tài chính; tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo của đơn vị. ◼ Tham khảo CMKT số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính” và CMKT số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con” và Thông tư hướng dẫn CMKT số 11 “Hợp nhất kinh doanh”. 9
  10. b.1. Bảng cân đối kế toán ➢ Khái niệm : Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định 10
  11. Đặc điểm ◼ Phản ánh tổng quát toàn bộ TS, NV theo một hệ thống chỉ tiêu được quy định thống nhất. ◼ Phản ánh TS, NV dưới hình thức giá trị. ◼ Phản ánh “tình hình tài chính của DN” ở một thời điểm nhất định : ◼ Các nguồn lực kinh tế mà DN kiểm soát; ◼ Quyền lợi của chủ nợ đối với các nguồn lực đó; ◼ Giá trị mà chủ sở hữu có trong doanh nghiệp. 11
  12. Kết cấu BTKTS Tài sản và Nguồn vốn. - Các yếu tố: Tài sản, Công nợ và Nguồn vốn chủ sở hữu. - Theo chiều dọc hoặc chiều ngang - Các yếu tố bắt buộc khác: - Tên của đơn vị kế toán; - Tên của báo cáo tài chính : “Bảng cân đối kế toán” - Ngày lập báo cáo. 12
  13. Các yếu tố của bảng CĐKT ➢ Tài sản : Là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. ➢ Nợ phải trả : Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. ➢ Nguồn vốn chủ sở hữu : - Là giá trị vốn của DN; = Giá trị Tài sản - Nợ phải trả 13
  14. Phương pháp lập ❖ Nguồn số liệu: - Bảng cân đối kế toán kỳ trước - Số dư cuối kỳ của các TK kế toán. ❖ Phương pháp lập: - Cột đầu kỳ: lấy số liệu của bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước; - Cột cuối kỳ: căn cứ vào số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán để xây dựng các chỉ tiêu tương ứng. 14
  15. Lưu ý ➢ Một số TK điều chỉnh giảm (TK dự phòng và TK khấu hao) có số dư bên Có thì SDCK được phản ánh vào bên Tài sản dưới dạng số âm. ➢ TK 412, 413, 421 nếu có số Dư Có thì ghi dương, Dư Nợ thì ghi âm. ➢ TK 131 có dư Có thì phản ánh vào chỉ tiêu “Trả trước của người mua” phần Nguồn vốn; ➢ TK 331 có dư Nợ thì phản ánh vào chỉ tiêu “Trả trước cho người bán” phần Tài sản. 15
  16. Giới thiệu Bảng CĐKT ➢ Mẫu B01-DN. ➢ Ban hành theo quyết định số 167/2000/BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000. ➢ Kết cấu của các phần. ➢ Bài tập minh họa. 16
  17. Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN LƯU ĐỘNG NỢ PHẢI TRẢ • Vốn bằng tiền • Vay ngắn hạn • Đầu tư ngắn hạn • Nợ nhà cung cấp • Phải thu • Nợ khác trong kd. • Hàng tồn kho • Vay dài hạn NGUỒN VỐN CHỦ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỞ HỮU • Hữu hình • Nguồn vốn kinh doanh, • Vô hình • Kết quả kinh doanh • Tài chính • Quỹ đầu tư phát triển • Quỹ dự phòng 17
  18. LƯU Ý ➢ TK 412, 413, 421 nếu có số Dư Có thì ghi dương, Dư Nợ thì ghi âm. ➢ TK 131 có dư Có thì phản ánh vào chỉ tiêu “Trả trước của người mua” phần Nguồn vốn; ➢ TK 331 có dư Nợ thì phản ánh vào chỉ tiêu “Trả trước cho người bán” phần Tài sản. ➢ Một số TK điều chỉnh giảm (TK dự phòng và TK khấu hao) có số dư bên Có thì SDCK được phản ánh vào bên Tài sản dưới dạng số âm. 18
  19. Tài khoản 131”Phải thu của khách hàng” 131 “Phải thu khách hàng” 131 “Khách hàng ứng trước” - Khoản ứng trước - Số tiền khách hàng - Số Tiền phải thu - Số tiền đã thu đã thanh toán ứng trước trong kỳ tăng lên trong kỳ trong kỳ Dư Nợ: Số tiền còn Dư Có: Số tiền Khách phải thu đến cuối kỳ hàng còn ứng trước đến cuối kỳ Tài sản Nguồn vốn 19
  20. Tài khoản 331”Phải trả cho nhà cung cấp” 331 “Ứng trước cho người bán” 331 “Phải trả nhà cung cấp” - Số Tiền ứng trước Khoản ứng trước - Số Tiền đã trả - Số Tiền phải trả cho người bán đã được thanh trong kỳ tăng lên trong kỳ trong kỳ toán trong kỳ Dư Nợ: Số tiền còn Dư Có: Số tiền còn ứng trước cho người phải trả đến cuối kỳ bánđến cuối kỳ Tài sản Nguồn vốn 20
  21. Báo cáo kết quả kinh doanh ➢ Khái niệm: Là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của DN 21
  22. Báo cáo kết quả kinh doanh ◼ Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 ◼ Kết cấu: 5 cột: ◼ Cơ sở số liệu: ◼ Báo cỏo KQKD của năm trước. ◼ Căn cứ vào các tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9. 22
  23. Cách lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh TK 911. Xác định kết quả kinh doanh TK 632 TK 511, 512 K/C GV hàng bán Kết chuyển DTT TK 515, 711 TK 641, 642 K/C thu nhập tàI chính, K/C Chi phí bán hàng, bất thường Chi phí quản lý TK 421 TK 333 (4) TK 421 Kết chuyển Lỗ Thuế thu nhập K/C Lãi 23
  24. So sánh BCĐKT v BCKQKD ◼ Bảng cân đối kế toán thể hiện bức tranh tài chính tại một thời điểm ◼ Báo cáo KQKD cho thấy hiệu quả KD qua một thời kỳ: ◼ Thể hiện các DT và CF trong một kỳ ◼ Giải thích sự thay đổi giữa BCĐKT đầu kỳ và cuối kỳ 24
  25. So sánh BCĐKT v BCKQKD -C¸c TK cña BC§KT lµ -C¸c TK cña BCKQKD c¸c TK thêng xuyªn mang tÝnh t¹m thêi -C¸c sè liÖu tÝch luü tõ -C¸c TK nµy lu«n lu«n khi c«ng ty b¾t ®Çu ho¹t b¾t ®Çu b»ng sè 0 vµ ®éng còng ®îc ®a vÒ sè 0 khi kho¸ sæ 25
  26. b.3. Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ (VAS số 24) ➢ Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền trong kỳ kế toán. 26
  27. Mục tiêu của BCLCTT 31/12/N 1/1-31/12 31/12/N+1 BCKQKD Bảng CĐKT Bảng CĐKT BCLCTT 27
  28. Tại sao việc phân tích dòng tiền tệ lại quan trọng ? ✓ Đo lường khả năng tạo ra các dòng tiền và nhu cầu về tiền của doanh nghiệp. ✓ Đo lường khả năng thực hiện các nghĩa vụ đối với các chủ nợ, Nhà nước ✓ Cung cấp thông tin xác định nhu cầu về tiền của doanh nghiệp cho kỳ tiếp theo. ✓ Cung cấp thông tin cần thiết cho việc hoạch định và kiểm soát. ✓ Giải thích sự khác biệt giữa tiền và lợi tức sau thuế. 28
  29. Số dư tiền tệ bao gồm ◼ Tiền mặt ◼ TGNH ◼ Các khoản tương đương tiền (có khả năng thu hồi vốn trong vòng 3 tháng) ◼ Kỳ phiếu ◼ Trái phiếu chính phủ 29
  30. Các hoạt động tạo ra các dòng tiền ✓ Hoạt động kinh doanh: là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của DN và các hoạt động khác không phải là họat động đầu tư và hoạt động tài chính. (TSNH và Nợ NH) ✓ Hoạt động đầu tư: là các hoạt động mua bán, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không nằm trong các khoản tương đương tiền. ✓ Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của DN. 30
  31. Chu kỳ của dòng tiền Tiền Các khoản phải trả Các khoản phải thu Nguyên vật liệu Thành phẩm Bán thành phẩm, sản phẩm dở dang 31
  32. Sự khác biệt giữa dòng tiền và lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu - Chi phí Báo cáo kết quả Chi phí DT/ TN Dòng hàng hoá Dòng hàng hoá và dịch vụ vào và dịch vụ ra Tiêu dùng Sản xuất Kết quả >0 32
  33. Sự khác biệt giữa dòng tiền và lợi nhuận sau thuế Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền và Tương đương tiền 33
  34. Cash - flow từ hoạt động kinh doanh ➢ Tiền thu từ bán hàng (+) ➢ Tiền thu từ các khoản phải thu (+) ➢ Tiền thu từ các khoản khác (+) ➢ Tiền trả cho người cung cấp (-) ➢ Tiền chi trả người lao động (-) ➢ Tiền nộp thuế (-) ➢ Tiền trả lãi vay. 34
  35. Cash - flow từ hoạt động đầu tư ▪ Tiền mua TSCĐ (-) ▪ Tiền đầu tư vào các đơn vị khác (-) ▪ Thu lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận (+) ▪ Thu do nhượng bán TSCĐ (+) ▪ Thu hồi các khoản đầu tư dài hạn (+) 35
  36. Cash - flow từ hoạt động tài chính ▪ Tiền vốn góp, phát hành cổ phiếu ▪ Tiền vay ngắn hạn, dài hạn; ▪ Tiền trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu ▪ của chính DN đã phát hành. ▪ Tiền trả nợ vay ▪ Tiền cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu. 36
  37. Thuyết minh các báo cáo tài chính ➢ Giải trình và bổ sung, thuyết minh về tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác. 37
  38. Thuyết minh các báo cáo tài chính ✓ Nội dung : ◼ Đặc điểm hoạt động ◼ Chính sách kế toán áp dụng ◼ Chi tiết một số chỉ tiêu trong các báo cáo tài chính : ◼ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động ◼ Các kiến nghị. 38