Bài giảng Nhà máy thủy điện - Chương II: Đặc điểm cấu tạo của các loại nhà máy thủy điện - Bài 2: Nhà máy thủy điện nhỏ

ppt 12 trang hapham 1390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhà máy thủy điện - Chương II: Đặc điểm cấu tạo của các loại nhà máy thủy điện - Bài 2: Nhà máy thủy điện nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nha_may_thuy_dien_chuong_ii_dac_diem_cau_tao_cua_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nhà máy thủy điện - Chương II: Đặc điểm cấu tạo của các loại nhà máy thủy điện - Bài 2: Nhà máy thủy điện nhỏ

  1. §2-7. Nhµ m¸y thuû ®iÖn nhá I- Nhà máy thuỷ điện nhỏ loại ngang đập. • Dạng I: Nhà máy thuỷ điện trục đứng, buồng turbin kiểu hở, ống hút hình nón cụt hoặc ống hút cong • Dạng II: Nhà máy thuỷ điện trục ngang; buồng turbin có áp hình ống; ống hút hình chữ S • Dạng III: Nhà máy thuỷ điện trục đứng; buồng xoắn bê tông có áp; ống hút cong hoặc ống hút hình nón cụt • Dạng IV: Nhà máy thuỷ điện trục ngang ; ống hút nón cụt trục thẳng ( capxun hoặc chảy thẳng)
  2. §2-7. Nhµ m¸y thuû ®iÖn nhá II. Nhà máy thuỷ điện nhỏ loại sau đập và đường dẫn • Dạng V: Nhà máy với turbin trục ngang; buồng dẫn nước turbin hình ống • Dạng VI: Nhà máy với turbin trục ngang; buồng xoắn kim loại • Dạng VII: Nhà máy TĐ với turbin trục xiên; buồng hình ống; ống hút khuỷu cong • Dạng VIII: Nhà máy với turbin tâm trục; trục đứng; buồng xoắn kim loại
  3. DẠNG I: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỤC ĐỨNG; BUỒNG TURBIN KIỂU HỞ; ỐNG HÚT HÌNH NÓN CỤT HOẶC ỐNG HÚT CONG ▪ D1 1.0 m, cột nước H = 26 m có thể sử dụng buồng turbin hở hình chữ nhật, turbin trục đứng, ống hút hình nón cụt hoặc ống hút cong, máy phát đặt cao hơn mực nước lớn nhất thượng lưu. Các kích thước cơ bản được tính theo đường kính BXCT D1. Với đường kính BXCT D1 0.5 m dạng này sử dụng ở cột nước H = 24 m ▪ Ưu điểm của kết cấu này là có cấu tạo đơn giản, dễ thi công, vật liệu có thể sử dụng bê tông cốt thép kết hợp với gạch đá xây. Có thể sử dụng trong các sơ đồ TTĐ đường dẫn hở cột nước thấp hoặc TTĐ trên kênh hở. So với phương thức bố trí trục ngang buồng hở loại này có khối lượng nhỏ hơn từ 1.52 lần.
  4. DẠNG II: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỤC NGANG; BUỒNG TURBIN CÓ ÁP HÌNH ỐNG; ỐNG HÚT HÌNH CHỮ S ứng dụng trong phạm vi cột nước H = 2 12 m , đường kính D1 = 13 m. Với đường kính D1 = 1 m, H = 26 m dạng này có thể cạnh tranh với dạng I do giảm được khối lượng bê tông xây dựng nhà máy và với đường kính D1 =2 m, H = 412 sử dụng loại này có ưu việt hơn cả.
  5. DẠNG III: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỤC ĐỨNG; BUỒNG XOẮN BÊ TÔNG CÓ ÁP; ỐNG HÚT CONG HOẶC ỐNG HÚT HÌNH NÓN CỤT BXCT D1= 13 m, cột nước H = 815 m trong thực tế thường sử dụng nhà máy TĐ dạng III. Dạng này nhà máy có kết cấu tương tự như các loại nhà máy công suất trung bình nhưng đơn giản hơn. Với nhà máy có turbin D1 = 2 m, H = 810 m có thể sử dụng ống hút cong hoặc ống hút hình nón cụt. Khi D1 = 3 m, H = 1015 m chỉ sử dụng ống hút cong
  6. DẠNG V: NHÀ MÁY VỚI TURBIN TRỤC NGANG; BUỒNG DẪN NƯỚC TURBIN HÌNH ỐNG Dạng này được sử dụng ở các TTĐ cột nước H = 8120 m, turbin đường kính D1 1.0 m. Với cột nước H = 30120 m thường sử dụng turbin tâm trục, khi cột nước H 30 m có thể sử dụng turbin hướng trục
  7. DẠNG V: NHÀ MÁY VỚI TURBIN TRỤC NGANG; BUỒNG DẪN NƯỚC TURBIN HÌNH ỐNG
  8. DẠNG V: NHÀ MÁY VỚI TURBIN TRỤC NGANG; BUỒNG DẪN NƯỚC TURBIN HÌNH ỐNG
  9. DẠNG VI: NHÀ MÁY VỚI TURBIN TRỤC NGANG; BUỒNG XOẮN KIM LOẠI ▪ Loại này được sử dụng với cột nước H =10400 m, turbin tâm trục đường kính D1 1.0m . ống hút có thể trục thẳng) hoặc khuỷu cong. ▪ Với cột nước H =50400 m cho thấy nó có lợi hơn cả so lới các dạng khác do giảm được kích thước nhà máy
  10. DẠNG VI: NHÀ MÁY VỚI TURBIN TRỤC NGANG; BUỒNG XOẮN KIM LOẠI
  11. DẠNG VII: NHÀ MÁY TĐ VỚI TURBIN TRỤC XIÊN; BUỒNG HÌNH ỐNG; ỐNG HÚT KHUỶU CONG ▪ sử dụng khi cột nước trong khoảng 1030 m , turbin hướng trục đường kính D1 = 11.5 m. ▪ Với phương án này khối lượng bê tông khối dưới nước giảm đi đáng kể
  12. DẠNG VIII: NHÀ MÁY VỚI TURBIN TÂM TRỤC; TRỤC ĐỨNG; BUỒNG XOẮN KIM LOẠI ▪ D1 1.5 m không phụ thuộc vào cột nước người ta thường sử dụng hình thức lắp máy trục đứng với buồng xoắn kim loại, ống hút hình nón cụt thẳng trục hoặc ống hút cong có dạng thông thường. Máy phát điện đặt hở trên sàn nhà máy, bệ đỡ máy phát dưới dạng dầm ngang cùng với sàn hoặc cùng với hệ thống cột đỡ. Một nửa buồng xoắn đặt trong khối bê tông. Với kết cấu này tạo cho tổ máy một liên kết vững chắc, móng nhà máy không sâu, điều kiện vận hành của thiết bị bảo đảm an toàn hơn ▪ Kích thước phần trên nhà máy được xác định trên c sở kích thước thiết bị chính và cầu trục bố trí trong nó và có cấu tạo theo dạng kết cấu nhà công nghiệp. Các hệ thống thiết bị phụ và các phòng qun lý vận hành ở nhà máy thuỷ điện nhỏ cũng được đn gin hoá và kết hợp lại. Thông thường phòng điều kiển trung tâm được bố trí luôn vào đầu gian máy. ▪ Gian lắp ráp sửa chữa có thể không bố trí hoặc bố trí bên ngoài dưới dạng tạm thời có mái che có thể tháo dỡ được