Bài giảng Nhà máy thủy điện - Nhà máy thủy điện ngầm và nửa ngầm

ppt 24 trang hapham 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhà máy thủy điện - Nhà máy thủy điện ngầm và nửa ngầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nha_may_thuy_dien_nha_may_thuy_dien_ngam_va_nua_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nhà máy thủy điện - Nhà máy thủy điện ngầm và nửa ngầm

  1. §2-7. Nhµ m¸y thuû ®iÖn ngÇm vµ nöa ngÇm 2-6. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN NGẦM a. Đặc điểm cấu tạo: ▪ Vị trí nhà máy : ❖ Gian máy đặt sâu dưới đất hoặc trong lòng đất. ❖ Dẫn nước từ hồ chứa vào nhà máy bằng đường hầm áp lực đặt trong lòng đất. Xét về sơ đồ thì nó xếp vào loại thuỷ điện đường dẫn. ❖ Vị trí nhà máy bố trí tại vị trí bất kỳ trên tuyến đường dẫn nếu địa chất tốt Các sơ đồ bố trí nhà máy thuỷ điện ngầm: ➢ Nhà máy bố trí đầu tuyến đường hầm ➢ Nhà máy bố trí giữa tuyến đường hầm ➢ Nhà máy bố trí cuối tuyến đường hầm ▪ Gian máy chính: Bố trí turbin và máy phát điện và cầu trục chính, kích thước gian máy lớn có thể đạt 25-30m rộng và 50-60m cao. ▪ Bố trí thiết bị cơ khí: Van trước turbin và van sửa chữa sau ống hút có thể bố trí trong hai gian riêng ( sơ đồ 3 gian máy) hoặc kết hợp với gian máy chính ( sơ đồ 2 gian máy). 1
  2. 2-7-1. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN NGẦM a. Đặc điểm cấu tạo: ▪ Hình dạng tiết diện gian máy phụ thuộc vào tình hình địa chất. Dạng I. Địa chất đá rắn chắc ( cấp 9-10), không vỏ hầm, ít thấm Dạng II. Đất đá không áp lực hông, có áp lực đứng gian máy chỉ làm trần Dạng III. Có vỏ hầm, khối đá nứt nẻ, có áp lực hông nhưng nhỏ, áp lực đứng lớn Dạng IV. Vỏ hầm hình o van, Địa chất là đất đá yếu. ▪ Gian lắp ráp sửa chữa: Bố trí đầu hồi hoặc gữa gian máy. Bố trí giữa gian máy có thể giảm chiều dài nhà máy. ▪ Đường giao thông vào gian lắp máy bằng đường hầm hoặc giếng đứng nối trực tiếp với gian lắp máy. Độ dốc của đường hầm <1/7 Trong đường hầm bố trí đường cáp điện và hệ thống đường ống thông gió. Nếu bằng giếng thì phải có thang máy để vận chuyển người và thiết bị. Cửa giếng phải có gian tập trung thiết bị. 2
  3. 2-7-1. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN NGẦM a. Đặc điểm cấu tạo: ▪ Hệ thống thông gió: Làm nhiệm vụ điều hoà nhiệt độ và độ ẩm không khí ( độ ẩm 200-300m. Có nhiều phương án bố trí. Có thể kết hợp với gian thiết bị cửa van hạ lưu ➢ Đường dẫn điện có thể kín: trong ống bọc vỏ thép, hoặc để hở trong đường hầm dưới dạng cáp điện vỏ bọc thông thường. 3
  4. 2-7-1. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN NGẦM b. Ưu nhược điểm: ▪ Ưu điểm: ➢ Trong điều kiện địa chất có lợi thì bố trí nhà máy ngầm có lợi cho việc bố trí một số thành phần công trình khác như tháp điều áp và sẽ có lợi trong vận hành và giảm khối lượng xây dựng. ➢ Vị trí nhà máy bố trí tại vị trí bất kỳ trên tuyến đường dẫn nếu địa chất tốt. ➢ ít ảnh hưởng do môi trường, thi công lắp đặt nhà máy không phụ thuộc thời tiết đặc biệt đối những vùng mưa kéo dài nhiều ngày. ➢ Công trình an toàn trong những vùng địa chất hay sạt lở. ➢ Chi phí vận hành và sửa chữa tương đương so với nhà máy hở có khi còn nhỏ hơn. ➢ Không phá hoại môi trường tự nhiên xung quanh. 4
  5. 2-7-1. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN NGẦM b. Ưu nhược điểm: ▪ Nhược điểm: ➢ Khối lượng khảo sát khi thiết kế nhiều và cẩn thận hơn đối với toàn tuyến năng lượng. ➢ Khó khăn trong công tác thi công công trình ngầm ➢ Điện tự dùng lớn hơn trong công tác chiếu sáng và thông gió ➢ Tổn thất điện năng lớn hơn trong trường hợp MBA đặt trên mặt đất và hệ thống cáp điện phức tạp hơn c. Điều kiện ứng dụng: Địa hình và địa chất cho phép 5
  6. CẮT DỌC TUYẾN NĂNG LƯỢNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH 6
  7. CẮT NGANG NHÀ MÁY TĐ ROGUNSKAIA (NGA) N=3600 MW Z=6 H=245m 7
  8. CẮT NGANG NHÀ MÁY TĐ ROGUNSKAIA (NGA) 8
  9. CẮT NGANG TURBIN CÓ VAN TRONG 9
  10. CÁC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ NHÀ MÁY TĐ NGẦM ▪ Sơ đồ I. Nhà máy bố trí đầu đường hầm ▪ Sơ đồ II, III. Nhà máy bố trí giữa đường hầm ▪ Sơ đồ IV. Nhà máy bố trí cuối đường hầm 10
  11. CÁC TIẾT DIỆN CƠ BẢN GIAN MÁY TĐ NGẦM I. Không vỏ hầm , địa chất đá rắn chắc ( cấp 9- 10) , ít thấm, II. Đất đá không áp lực hông, có áp lực đứng gian máy chỉ làm trần III. Có vỏ hầm, khối đá nứt nẻ, có áp lực hông nhưng nhỏ, áp lực đứng lớn IV. Địa chất là đất đá yếu. 11
  12. CẮT NGANG NHÀ MÁY TĐ INGURI (NGA) 12
  13. MẶT BẰNG NHÀ MÁY TĐ INGURI (NGA) N=1300 MW (5x260); H=404m 13
  14. NHÀ MÁY TĐ BROMAT (PHÁP) Buồng TBị néo Hành lang thông gió Tháp điều áp N=218.4MW; Hmax=261.25m 14
  15. NHÀ MÁY TĐ NGẦM SPLIT (NAM TƯ) MBA ▪ N =452.2MW ( 4 máy) ▪ H = 269m 1. Đường hầm xả nước 2. Phòng cửa van hạ lưu 3. Máy phát điện tự dùng 4. MBA 16/220 KV 5. MBA 16/110 KV 6. Đường hầm giao thông 15
  16. NHÀ MÁY TĐ SEN (NAM TƯ) MBA ▪ N =208MW ▪ H = 434,6m 16
  17. 2-7-2. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN NỬA NGẦM a. Đặc điểm cấu tạo: ▪ Vị trí nhà máy : Gian máy đặt không sâu lắm dưới đất và có liên hệ trực tiếp với bên ngoài không qua đường hầm hoặc giếng. ▪ Dẫn nước từ hồ chứa vào nhà máy bằng đường hầm áp lực đặt trong lòng đất. Nhà máy bố trí cuối đường hầm ▪ Hình dạng tiết diện gian máy kiểu giếng mái lộ thiên hoặc lấp đất. 17
  18. NHÀ MÁY TĐ NỬA NGẦM ▪ Gian máy đặt không sâu lắm dưới đất và có liên hệ trực tiếp với bên ngoài không qua đường hầm hoặc giếng ▪ Dẫn nước từ hồ chứa vào nhà máy bằng đường hầm áp lực đặt trong lòng đất. Nhà máy bố trí cuối đường hầm 18
  19. CÁC TIẾT DIỆN CƠ BẢN GIAN MÁY TĐ NỬA NGẦM I. Mái nhà máy lấp đất II. Mái nhà máy đặt hở 19
  20. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH TRÊN S. ĐÀ 20
  21. GIAN MÁY NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH 21
  22. ĐƯỜNG HẦM VÀONHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH 22
  23. TRẠM PHÂN PHỐI ĐIỆN NHÀ MÁY TĐ HOÀ BÌNH 23
  24. PHÒNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM NHÀ MÁY TĐ HOÀ BÌNH 24