Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật

ppt 87 trang hapham 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật

  1. Chương II. Phép biện chứng duy vật
  2. Giữa các giống loài tuy khác nhau nhưng đều có chung bản chất của sự sống.
  3. Biện chứng Là khái niệm dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác,chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
  4. Biện chứng Biện chứng khách quan Biện chứng chủ quan Là sự phản ánh biện chứng Là biện chứng khách quan vào của thế giới trong đời sống vật chất. ý thức của con người.
  5. Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
  6. Lão tử Heraclit G.V.Ph.Hegen C.Mác và V.I.Lênin
  7. 金 KIM THỔ THỦY 土 - SINH -THỪA 水 - KHẮC - VŨ HỎA MỘC 火 木 Biên soạn: PHẠM VĂN SINH – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - 2006
  8. Chúng sinh Alahán Phật “Phật là chúng sinh đã thành Chúng sinh là Phật sẽ thành”
  9. Quan niệm của Heraclit Không ai tắm hai lần trên một dòng sông. Cách ngôn của Heraclit: Thế giới vật chất mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi theo LOGOS.
  10. Phép biện chứng chất phát thời cổ đại -Mọi vật đều tồn tại và đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong. -Những tư tưởng biện chứng thời cổ đại về ơc bản vẫn còn mang tính chất ngây thơ, chất phát, là kết quả của sự quan sát trực tiếp, không dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên.
  11. PhÐp biÖn chøng lµ m«n khoa häc vÒ nh÷ng quy luËt phæ biÕn cña sù vËn ®éng vµ sù ph¸t triÓn cña tù nhiªn, cña x· héi loµi ngêi vµ cña t duy.
  12. Là phép biện chứng được xác lập trên Những đặc nền tảng thế giới quan duy trưng cơ vật khoa học bản của phép biện chứng duy vật của CN Mác Có sự thống nhất giữa nội - Lênin dung thế giới quan và phương pháp luận.
  13. Vai trò của phép biện chứng duy vật Là một nội dung đặc biệt quan trọng Là thế giới quan và trong thế giới quan phương pháp luận và phương pháp luận chung nhất của hoạt triết học của chủ nghĩa động sáng tạo trong Mác- Lênin, tạo nên các lĩnh vực nghiên tính khoa học và cách cứu khoa học. mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin.
  14. NGuYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
  15. 1.Khái niệm mối liên hệ Mối liên hệ là gì? Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới .
  16. sự tương tác sự chuyển hoá B A SỰ THỐNG NHẤT sự quy định C
  17. Mối liên hệ phổ biến Là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới và cũng dùng để chỉ mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
  18. 2.Tính chất của mối liên hệ Cỏc Tính khách quan tớnh chất của mối Tính phổ biến liờn hệ Tính đa dạng, phong phú
  19. MLH BÊN TRONG CỦA QT SX MLH BÊN NGOÀI QTSX
  20. Quan ĐÒI HỎI TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CẦN PHẢI XEM XÉT SỰ VẬT TRONG điểm MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG QUA LẠI GIỮA ý toàn CÁC BỘ PHẬN, YẾU TỐ CỦA CHÍNH SỰ VẬT diệnVÀ TRONG SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA SỰ VẬT nghĩa VỚI SỰ VẬT KHÁC. phương pháp Quan ĐÒI HỎI TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ điểm THỰC TIỄN CẦN XÉT ĐẾN NHỮNG TÍNH luận CỦA ĐỐI TƯỢNG NHẬN THỨC; PHẢI XÁC lịch sử- RÕ VỊ TRÍ, VAI TRÒ KHÁC NHAU CỦA MỖI MỐI cụ thể QUAN HỆ CỤ THỂ TRONG NHỮNG TỠNH HUỐNG CỤ THỂ.
  21. HÀM NGHĨA CƠ BẢN CỦA KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN Phát triển là quá trình biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện (Phát triển khác với tăng trưởng) Phát triển từ vượn thành người Tăng dân số
  22. Phát triển của kỹ thuật và ứng dụng Tăng trưởng Khoảng Hàng vạn năm Cuối TK XX 400 năm
  23. b. tính chất của sự phát triển Các Tính khách quan tính chất của sự Tính phổ biến phát triển Tính đa dạng, phong phú
  24. • Phạm trù: Là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung cơ bản nhất của sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
  25. • Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định. • Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng. • Cái đơn nhất: là những đặc tính, những tính chất chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng.
  26. Thế giới động vật bao gồm nhiều loài khác nhau (Mỗi loài là một cái riêng) nhưng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (Cái chung)
  27. Tính chất phổ biến của Sự Sống (Cái chung) không tồn tại ngoài nhưng hinh thái tồn tại cụ thể (Cái Riiêng) của nó ; mỗi loài cụ thể (mỗi Cái Riêng) ngoài Cái Chung (Tính chất chung của sự sống) còn có nhưng đặc tính riêng có của chúng (Cái đơn nhất).
  28. Từ một loại giống mớiđư ợc tạo ra trong phòng thí nghiệm (Cái đơn nhất), sau quá trinh triển khai ứng dụng trong thực tiễn nó đã trở thành cái phổ biến (Cái chung); ngược lại, giống loại cũ, từ chỗ là cái phổ biến đã dần dần không được sử dụng đã từ cái chung trở thành cái đơn nhất trong thực tiễn phát triển của kỹ thuật nông nghiệp.
  29. Từ việc phân tích nhiều cái riêng có thể khái quát nên một số tính chất phổ biến của chúng và khái quát tính chất đó vào một khái niệm chung trong nhận thức; đó chính là một phương thức nhận thức phổ biến của các khoa học.
  30. Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.
  31. để đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng một xã hội “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh” cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp trên nền tảng ý thức hệ cách mạng
  32. Tổng giá cả ngang bằng tổng giá trị của hàng hóa (Tất nhiên), nhưng do tác động của cung và cầu cụ thể khác nhau đã làm cho giá cả xoay quanh giá trị (ngẫu nhiên)
  33. để sinh tồn và phát triển tất nhiên con người phải tiến hành sản xuất, nhưng sản xuất cái gi? Cho ai? Bằng cách nào? lại phải phụ thuộc khách quan vào các điều kiện cụ thể
  34. Quan điểm chiến lược của chúng ta là kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội - đó là xuất phát từ quy luật phát triển khách quan của các hinh thái kinh tế -xã hội, nhưng mỗi giai đoạn phải có sách lược cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế chính trị xã hội không ngừng biến đổi trong nước và quốc tế.
  35. Bản chất: là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong của sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật. Hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất
  36. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng Sự thống nhất giữa bản chất Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng và hiện tượng -Bản Chất là cái chung, tất yếu; còn hiện tượng Bản chất bao giờ cũng là cái riêng, phong phú, bộc lộ ra qua hiện tượng, đa dạng. còn hiện tượng bao giờ -Bản chất là cái bên trong, cũng là sự biểu hiện của hiện tượng là cái bên ngoài. một bản chất nhất định. -Bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái thường xuyên thay đổi.
  37. Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thỡ không dừng lại ở hiện tượng bên ngoài mà Ý phải đi vào bản chất. NGHĨA PHƯƠNG PHÁP Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải can LUẬN cứ vào bản chất chứ không phải can cứ vào hiện tượng thỡ mới có thể đánh giá đúng được sự vật đó.
  38. Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự biếnđ ổi nhất định. Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiên tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
  39. Sự “tương tác” của dòng điện lên dây sợi kim loại trong bóng đèn (là nguyên nhân) làm cho sợi kim loạiđ ó nóng lên và phát sáng (kết quả).
  40. - Nguyên cớ: là những sự vật hiện tượng xuất hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng nó chỉ là quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả. - Điều kiện: là những sự vật hiện tượng gắn liền với nguyên nhân tác động vào nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
  41. nhiệt độ Hạt cây ánh sáng Nảy mầm (Nhân,phôi còn tốt) độ ẩm áp suất NGUYÊN NHÂN ĐIỀU KIỆN KẾT QUẢ
  42. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ Nguyên nhân Một nguyên Nguyên là cái sinh ra nhân có thể nhân và kết kết quả, nên sinh ra một quả có thể hoặc nhiều kết thay đổi vị nguyên nhân luôn có trước quả và một kết trí cho nhau kết quả quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
  43. Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị-xã hội
  44. Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế-xã hội.
  45. Vì mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tất yếu nên trong nhận thức và thực tiễn không thể phủ nhận quan hệ nhân- quả. Ý NGHĨA Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên PHƯƠN phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có G phương pháp giải quyết đúng đắn phù hợp với môi PHÁP trường cụ thể. LUẬN Trong nhận thức và thự tiễn cần phải có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhân- quả.
  46. 5. Nội dung và hình thức
  47. a. Khái niệm Phạm trù nội dung dùng để chỉ tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng. Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.
  48. b. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức - Nội dung và hình thức gắn bó và thống nhất với nhau.Vì vậy, không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung, đồng thời không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức nhất định. - Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng, trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung.
  49. -Nội dung và hình thức luôn thống nhất hữu cơ với nhau. Vì vậy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn không được tách Ý rời nội dung và hình thức hay tuyệt đối NGHĨA hoá một trong hai mặt đó. PHƯƠNG PHÁP LUẬN Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật thì trước hết phải căn cứ vào nội dung.
  50. 6. Khả năng và hiện thực a. Khái niệm Hiện thực là những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự. Khả năng là những gì hiện chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứng.
  51. b. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, không tách rời, luôn luôn chuyển hoá lẫn nhau.
  52. c. ý nghĩa phương pháp luận - Trong hoạtđ ộng nhận thức và thực tiễn, cần phải dựa vào hiện thực để xác lập nhận thức và hành động. - Trong nhận thức và thực tiễn cũng cần phải nhận thức toàn diện các khả năng từ trong hiện thực để có phương pháp hoạtđ ộng thực tiễn phù hợp.
  53. a. Khái niệm Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác. Lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
  54. “CHẤT”: Sự thụ́ ng nhṍt của các thuục̣ tính khách quan vụ́ n có của “nước”: Khụng màu, khụng mùi, khụng vị, có thờ̉ hòa tan muụ́ i, axit .v.v “LƯỢNG”: Mụ̃i phõn tử “nước” được cṍu tạo từ 02 nguyờn tử Hyđro và 01 H2O nguyờn tử Oxy.
  55. * Độ: Là khoảng giới hạn mà trongđ ó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật. * Điểm nút: Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút. * Bước nhảy: Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn tới sự ra đời của chất mới.Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát tiển của sự vật.
  56. Nước biến đổi trạng thái (Chất) dưới sự biến đổi của lượng nhiệt độ
  57. TIỂU CHỦ TỔNG CÔNG TY CÁ THỂ HỢP TÁC XÃ Khi có sự lớn lên về quy mô vốn trong sản xuất kinh doanh, tất yếu đòi hỏi cũng phải có sự biến đổi về tính chất quản lý. Ngược lại, với tính chất mới của tổ chức kinh tế có thể tạo cơ hội lớn nhanh về vốn
  58. c. ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diện chất và lượng của sự vật, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật. - Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật; đồng thời, có thể phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật.
  59. a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn. Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là tiềnđ ề, điều kiện tồn tại của nhau.
  60. Mối quan hệ Cung – Cầu hàng hóa và dịch vụ trên thị trường là một loại mâu thuẫn biện chứng của quá trinh vận động và phát triển kinh tế
  61. Các tính chất của mâu thuẫn Tính đa Tính Tính dạng khách phổ và quan biến phong phú
  62. b. Quá trình vận động của mâu thuẫn. Trong mỗi mâu thuẫn các mặt vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau: Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại. Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủđ ịnh nhau của các mặt đối lập. Chuyển hoá giữa các mặt đối lập.
  63. CẠNH TRANH VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỔI MỚI KỸ THUẬT NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ CẠNH TRANH Cạnh tranh kinh tế là một động lực cơ bản đã buộc các chủ doanh nghiệp và người lao động phải đầu tư cho chiến lược phát triển dài hạn,đ ổi mới kỹ thuật và nâng cao trinh độ lao động của họ
  64. Phủ định Phủ định là sự thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật trong quá trình vận động, phát triển của nó.
  65. Sự phát triển kỹ thuật canh nông (từ thủ công đến cơ giới hóa) đã tạo ra sự biếnđ ổi về chất của nền nông nghiệp truyền thống: Kỹ thuật canh nông thủ công đã bị phủ định bởi kỹ thuật canh nông mới – cơ giới hóa.
  66. Phủ định siêu hình Phủ định biện chứng Là những sự phủ Là những sự phủ định chấm định tạo ra điều kiện, dứt sự phát triển tiền đề cho quá trình của sự vật. phát triển của sự vật.
  67. Tư bản (K) không ngừng lớn lên nhờ quá trinh không ngừng trút bỏ các hinh thái hiện tồn ; đây chính là hình thức phát triển có tính chu kỳ: Lặp lại hinh thức ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn về lượng và chất.
  68. Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng Tính khách quan Tính kế thừa Nguyên nhân của sự phủ Phủ định biện chứng không định nằm trong chính phải là sự phủ định sạch bản thân sự vật; nó là kết trơn cái cũ, mà trái lại quả của quá trình đấu cái mới ra đời trên cơ sở tranh giải quyết mâu những hạt nhân hợp lý, thuẫn tất yếu, bên trong tích cực của cái cũ để bản thân sự vật; tạo ra phát triển thành cái mới, khả năng ra đời của cái tạo nên tính liên tục mới, thay thế cái cũ. của sự phát triển.
  69. Từ chiếc máy tính thuộc thế hệ đầu tiên do kỹ sư Konrad Zuse hoàn thành (1936)đến các thế hệ máy tính hiện nay phải trải qua rất nhiều lần không ngừng hoàn thiện.
  70. Nội dung phủ định của phủ định * Tính chu kỳ của sự phát triển: Cái Cái Phủ định khẳng định phủ định của phủ định A Pđ lần 1 B Pđ lần 2 A’ - Phủ định lần 1: tạo ra cái đối lập với cái ban đầu. - Phủ định lần 2: tạo ra cái đối lập với cái đối lập, cái mới ra đời lặp lại nhữngđ ặc trưng cơ bản của cái ban đầu nhưng ở trình độ phát triển cao hơn.
  71. * Khuynh hướng của sự phát triển: - Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất chung, phổ biến của sự phát triển, đó không phải là sự phát triển theo hình thức một con đường thẳng, mà là phát triển theo hình thức con đường “xoáy ốc’’. - Khuynh hướng phát triển theo đường “xoáy ốc’’ thể hiện tính chất biện chứng của sự phát triển, đó là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên.