Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

ppt 204 trang hapham 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

  1. CHƯƠNG 5 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 05/07/12 1
  2. Chương 5 gồm 4 phần: 1.Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 2.Sự sản xuất ra giá trị thặng dư 3.Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản 4.Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư 05/07/12 2
  3. I.Söï chuyeån hoùa cuûa tieàn thaønh tö baûn 1. Công thức chung của tư bản - Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H - T - H (1) - Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T - H - T (2) 05/07/12 3
  4. So sánh sự vận động của hai công thức trên: Giống nhau: + Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng + Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau: mua và bán 05/07/12 4
  5. - Kh¸c nhau: C«ng thøc lu th«ng hµng c«ng thøc chung cña lu hãa gi¶n ®¬n H-T-H th«ng t b¶n T-H-T’ ĐiÓm xuÊt ph¸t vµ kÕt thóc Hµng hãa TiÒn cña sù◼ vËn ®éng Gi¸ trÞ sö dông cña ®iÓm Kh¸c nhau vÒ chÊt Gièng nhau vÒ chÊt xuÊt ph¸t vµ kÕt thóc cña vËn ®éng Gi¸ trÞ cña ®iÓm xuÊt ph¸t Gièng nhau vÒ sè lîng Kh¸c nhau vÒ sè l- vµ kÕt thóc cña vËn ®éng îngT’>T(T’=T+t) Môc ®Ých cuèi cïng cña sù Nhu cÇu, sù tháa m·n nhu Sù tăng lªn cña gi¸ trÞ vËn ®éng cÇu Giíi h¹n cña sù vËn ®éng Cã giíi h¹n Kh«ng cã giíi han 05/07/12 T-H5-T’-H-T’’ .
  6. 2. Mâu thuẫn của công thức chung. - Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu: - Công thức T-H-T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: cả sản xuất và lưu thông đều tạo ra giá trị.Ñieàu naøy maâu thuaãn vôùi lyù luaän giaù trò lao ñoäng: gia trò chæ ñöôïc taïo ra trong lao ñoäng, löu thoâng khoâng tao ra giaù trò 05/07/12 6
  7. PHÂN TÍCH LƯU THÔNG: -Trao đổi ngang gi¸ :Hai bªn trao đổi kh«ng được lợi về gi¸ trị - Trao đổi kh«ng ngang gi¸:Cã thÓ x¶y ra 3 trêng hîp 1. Mua b¸n cao hơn gi¸ trị:Ñîc lîi khi b¸n. khi mua bÞ thiÖt 2. Mua baùn thấp hơn gi¸ trị: Khi lµ ngêi mua ®- îc lîi.khi lµ ngêi b¸n bÞ thiÖt 3. Mua rẻ, b¸n đắt: Không thể thực hiện được ở phạm vi toàn xã hội Vậy lưu th«ng và bản thân tiền tệ trong lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư Ngoài lưu thông 05/07/12 7
  8. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thông và đồng thời lại không phải trong lưu thông “Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thôngvà cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông” *.Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản *C. Mác:Tư bản NXB Sự thật Hà nội,1987,Q1,tập 1,tr 216 05/07/12 8
  9. 3. Hàng húa sức lao động và tiền cụng trong CNTB a. Hàng húa sức lao động: Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hoá. khái niệm: Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lưc)tồn tại trong một con người và được người đó vận dụng vào sản xuất hàng hóa 05/07/12 9
  10. Sức lao động trở thành hàng hoá khi có 2 điều kiện: + Người lao động là người tự do, có khả năng chi chi phối sức lao động + người lao động không có TLSX cần thiết để kết hợp với SLĐ của minh 05/07/12 10
  11. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Giá trị của hàng hoá sức lao động: - Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hoá sức lao động quyết định - Giá trị của hàng hóa SLĐ = giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để saûn xuaát và tái saûn xuaát söùc lao ñoäng. 05/07/12 11
  12. Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm: *Gi¸ trị c¸c tư liệu sinh hoạt vËt chÊt vµ tinh thÇn cần thiết để nu«i sống c«ng nh©n * Chi phÝ đào tạo c«ng nh©n * Gi¸ trị c¸c tư liệu sinh hoạt vËt chÊt vµ tinh thÇn cần thiết cho gia đình c«ng nh©n - Gi¸ trị hàng ho¸ sức lao động bao hàm cả yếu tố ñòa lyù, lịch sử, tinh thần. - Gía trò söùc lao ñoäng ñöôïc bieåu hieän thoâng qua giaù caû cuûa noù nhö moïi haøng hoùa khaùc 05/07/12 12
  13. Giá cả sức lao động Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động - hay tiền lương. Giá trị hàng hóa SLĐ bao gồm: - Một là, giá trị những TLSH cần thiết để tái sản xuất sức lao động -Hai là, phí tổn đào tạo công nhân -Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân 05/07/12 13
  14. Sự biến đổi giá trị sức lao động +Xu hướng tăng: Tăng nhu cầu xã hội về hàng hóa dịch vụ và sự đòi hỏi phí tổn đào tạo lao động lành nghề ngày càng tăng +Xu hướng giảm: Năng suất lao động xã hội tăng, tư lệu sinh hoạt ngày càng rẻ hơn trước 05/07/12 14
  15. - Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: -Giống hàng hoá thông thường, hàng hoá sức lao động thoả mãn nhu cầu người mua - Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao động. -Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hoá, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. 05/07/12 15
  16. -Hàng hoá sức lao động có đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản. - Hàng hóa SLĐ là điều kiện của sự bóc lột chứ không phải là cái quyết định có hay không có bóc lột 05/07/12 16
  17. Hàng hóa sức lao động Giá trị sử dụng Giá trị Khả năng tạo ramột giá trị Lớn hơn giá trị của bản thân nó Được xác định bằng giá trị các tư liệu trong quá trình lao động Sinh hoạt cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của công nhân và gia đình họ và những chi phí Cần thiết về đào tạo Và cho những nhu cầu xã hội Ngược lại với hàng hóa khác,việc quy điịnh giá trị của sức lao động bao hàm một yếu tố lịch sử và tinh thần C.Mác (Tư bản,quyển1,tập 1,tr.322 05/07/12 17
  18. Giá trị hàng ngày của sức lao động A + B +C + D + E 365 ngày Trong ñoù A, B,C, D, E: Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết của ngày, tuần, tháng, quý, năm, dùng để phục hồi bình thường sức lao động của công nhân và gia đình họ và những chi phí cần thiết về đào tạo và cho những nhu cầu xã hội 05/07/12 18
  19. b. TIỀN CÔNG DƯỚI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN. Bản chất tiền công dưới CNTB -Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá SLĐ, là giá cả của hàng hoá SLĐ. Phân biệt tiền công là giá cả hàng hoá sức lao động, chứ không phải là giá cả của lao động. 05/07/12 19
  20. Chứng minh tiền công không phải là giá cả của lao động ◼ Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải tồn tại trước khi bán, nhưng tiền đề để cho lao động vật hoá là phải có tư liệu sản xuất, khi có tư liệu sản xuất thì người lao động sẽ sản xuất ra hàng hoá và bán hàng hoá do mình sản xuất ra, chứ không phải bán lao động ◼ Việc thừa nhận lao động là hàng hoá sẽ dẫn đến một trong hai mâu thuẫn sau đây: hoặc nó được trao đổi ngang giá thì nhà tư bản sẽ không thu được giá trị thặng dư hoặc nó được trao đổi không ngang giá để nhà tư bản có được giá trị thặng dư thì phủ nhận quy luật giá 05/07/12trị 20
  21. ◼ Nếu lao động là hàng hoá thì nó cũng phải có giá trị, nhưng thước đo nội tại của giá trị là lao động, lấy lao động để đo giá trị nhưng bản thân lao động thì không có giá trị ◼ Lao động không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán cho nhà tư bản là sức lao động. Do đó bản chất của tiền công là giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bên ngoài là giá cả lao động. 05/07/12 21
  22. Hình thức tiền công cơ bản. + Tiền công tính theo thời gian: là hình thức trả công theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng). Giá trị hàng ngày của slđ Tiền công tính theo thời gian= Ngày lao động với một số giờ nhất định + Tiền công tính theo sản phẩm :là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra (Hoặc số lượng công việc hoàn thành) trong một thời gian nhất định. 05/07/12 22
  23. Tiền công tính theo sản phẩm :Mỗi một đơn vị sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền công Tiền công trung bình 1 ngày của 1 công nhân Đơn giá tiền công = Số lượng sản phẩm của một công nhân trong 1 ngày 05/07/12 23
  24. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế -Tiền công danh nghĩa:Là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. - Tiền công thực tế:là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình. 05/07/12 24
  25. II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư: a. Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa: -Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản - Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. -Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. 05/07/12 25
  26. b. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Ví dụ về quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi: Giả sö ®Ó tiÕn hµnh s¶n xuÊt,nhµ t b¶n ph¶i øng ra mét sè tiÒn lµ: - 10kg bông g/trị 10$ - Hao mòn máy 2$ -Tiền công/1 ngày 3$ - giả sử kéo 10 kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra 1 giá trị 0,5 đô la. 0,5$ x 6 = 3$, 05/07/12 26
  27. Vậy giá trị của 10 kg sợi là: -Gía trị của 10 kg bông chuyển vào: 10$ -Gía trị của máy móc nhà xưởng chuyển vào: 2$ - Gía trị do công nhân tạo ra: 3$ Tổng cộng: 15$ Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đĩ (cơng nhân làm việc 6 giờ) thì khơng cĩ giá trị thặng dư. Nhưng thực tế quá trình lao động luơn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lương nhà tư bản thuê cơng nhân là một ngày , chø kh«ng ph¶I 6 h 05/07/12 27
  28. GØa sö ngµy lao ®éng lµ12h Chi phÝ s¶n xuÊt Gi¸ trÞ s¶n phÈm míi(20kg sîi) -TiÒn mua b«ng 20kg lµ :20$ -Gi¸ trÞ cña b«ng ®îc chuyÓn -hao mßn m¸y mãc lµ : 4$ vµo sîi: 20$ -tiÒn mua søc lao ®éng -Gi¸ trÞ m¸y mãc ®îc chuyÓn vµo sîi: 4$ trong 1 ngµy : 3$ -Gi¸ trÞ do lao ®éng cña c«ng nh©n t¹o ra trong12h lao ®éng: 6$ 05/07/12 28
  29. Từ ví dụ rút ra kết luận: 1.Giá trị thặng dư: là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và thuộc về nhà tư bản 2.Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần. + thời gian lao động cần thiết:Phần của ngày lao động m người cơng nhn tạo ra sản phẩm cần thiết sản phẩm này có giá trị tăng thêm ngang bằng với gi trị sức lao động + thời gian lao động thặng dư: phần cịn lại của ngy lao động, lao động trong thời gian đĩ l l lao động thặng dư, công nhân tạo ra sản phẩm thặng dư, sản phẩm này có giá trị tăng thêm bằng giá trị thặng dư 05/07/12 29
  30. Sơ đồ biểu hiện:ngày lao động của công nhân . Thời gian lao Thời gian lao động động tất yếu thặng dư 4 Giờ 4 Giờ 05/07/12 30
  31. Gía trị hàng hóa ◼ . Giá trị hàng hóa = Lao động quá khứ + lao động sống = Giá trị TLSX + giá trị mới 05/07/12 31
  32. 2. Bản chất của tư bản – sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến a. Bản chất của tư bản Tư bản là QHSX XÃ HỘI - Tư bản là giá trị đem lại giá tri giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê - Tư bản thể hiện QHSX giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản 05/07/12 32
  33. b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến a)Khái niệm: ->Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất, không thay đổi về lượng trong quá trình SX - Gồm: *máy móc ,nhà xưởng *nguyên, nhiên ,vật liệu - Nó có đặc điểm là: *giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm * giá trị TLSX được bảo tồn dưới dưới hình thức GTSD mới -Ký hiệu:C 05/07/12 33
  34. ->Tư bản khả biến: -Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động không biến đổi về lượng trong quá trình SX -Thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng. - tư bản khả biến, ký hiệu là V. Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương. 05/07/12 34
  35. Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá. + LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX +LĐTT: tạo ra giá trị mới. Ý NGHĨA của việc phân chia: viêc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX hàng hóa giúp C.Mác tìm ra chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB + Sự phân chia đó vạch rõ nguồn gốc của m + Giá trị của hàng hóa gồm: C+V+M 05/07/12 35
  36. tư bản không phải là 1 vật, mà là một QHSX xã hội nhất định thuộc một hình thái xã hội lịch sử nhất định C.Mác(Tư bản,quyển3,tập 3,tr277) ◼ Sự cấu thành của tư bản: Dưới giác độ của quá trình lao động Phần khách quan,hoặc vật thể: Phần chủ quan,hoặc con người: TLSX Sức lao động 05/07/12 36
  37. Dưới giác độ của quá trình tạo ra gía trị cũng như quá trình tăng giá trị ◼ Tư bản khả biến:V . Tư bản bất biến:C Bộ phận TB biểu hiện thành Bộ phận TB biểu hiện thành TLSX sức lao động Trong quá trình SX không thay Tăng giá trị trong quá trình SX đổi lượng giá trị của mình (thay đổi về lượng) Là điều kiện để tạo ra Là nguồn tạo ra GTTD GTTD(m) 05/07/12 37
  38. Giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa Giá trị được chuyển vào. Giá trị mới tạo ra GT = c + v+m 05/07/12 38
  39. m m'= x100% v 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. a. Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến, ký hiệu là m’. m m'= .100% v m’= Thời gian lao động thặng dư x 100% Thời gian lao động tất yếu -m’ nói lên trinh độ bóc lột TBCN 05/07/12 39
  40. b. Khối lượng giá trị thặng dư: tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến được sử dụng. Công thức: M = m’.V trong đó: V = tổng tư bản khả biến Hay: m M= .V v M: khối lượng giá trị thặng dư V: Tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng. 05/07/12 40
  41. 4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và gía trị thặng dư siêu ngạch a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối: là 5 m'= .100=100% giá trị thặng dư thu được do kéo dài5 ngày lao động (trong khi thời gian lao động tất yếu không thay đổi). Thời gian cần thiêt thời gian thặng dư Ngày lao động 5 =10h 5h 5h m'= .100=100% 5 7 m'= .100=140% Ngày lao động 5 05/07/12=12h 5h 7h 41
  42. Phương pháp để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối: + Tăng thời gian làm việc trong 1 ngày, tháng, năm + Tăng cường độ lao động - Giới hạn ngày lao động: Thời gian lao động cần thiết< ngày lao động<24h - Giới hạn ngày lao động phụ thuộc: + Trình độ LLSX + Tính chất QHSX + So sánh lực lượng giữa công nhân và tư bản 05/07/12 42
  43. b.Sản xuất giá trị thăng dư tương đối Giá trị thặng dư tương đối là: giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi. Sơ đồ ví dụ: 05/07/12 43
  44. ◼ Thời gian cần thiết thời gian thặng dư Ngày lao đông 5 5h 5h m'= .100=100% =10h 5 Ngày lao đông 6 =10h 4h 6h m'= .100=150% 4 ◼ Saûn xuaát giaù trò thaëng dö töông ñoái: Ruùt ngaén TGLÑCT. Muoán ruùt ngaén thôøi gian lao ñoäng caàn thieát (taát yeáu) phaûi haï giaù trò söùc lao ñoäng 05/07/12 44
  45. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách: ➢ -> hạ thấp giá trị sức lao động, = cách-> giảm giá trị tư liệu sinh hoạt của công nhân ➢ Do đó phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt, các ngành SX TLSX để SX các TLSH đó ➢ Đổi mới công nghệ 05/07/12 45
  46. -Giá trị thặng dư siêu ngạch:- + Là phần giá trị thặng dư thu được dôi ra ngoài giá trị thặng dư bình thường do giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hoá. + Do tăng NSLĐ cá biệt 05/07/12 46
  47. Sự hình thành giá trị thặng dư siêu ngạch GTTD siêu ngạch=2700-1800=2100-1200=900DM Các xí Năng Số Giá trị Giá trị Giá trị Tổnggiá Giá Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị nghiệp xuất lao lượng XH của TLSX mới Trị của trịTLSX Mới SLĐ thặng thăng cùng 1 động Sản sản chuyển được toàn bộ Chuyển Được dư dư siêu ngành phẩm phẩm Vào tạo ra SP vào SP tạo ra ngạch Sx Sản trong Phẩm ngày Trung 600 5 2 3 3000 1200 1800 600 1200 - A bình trong nghành Cao 900 5 2 3 4500 1800 2700 600 2100 900 B hơn TB 1,5 lần 05/07/12 47
  48. -So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối GTTD tương đối GTTD siêu ngạch - do tăng NSLĐ XH -do tăng NSLĐCÁ biệt - toàn bộ các nhà TB thu - từng nhà TB thu - biểu hiện quan hệ giữa - biểu hiện quan hệ giữa công nhân và tư bản công nhân và tư bản,tư bản với tư bản 05/07/12 48
  49. 5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động 05/07/12 49
  50. Vì sao gọi là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB: - Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích. -xuất ra giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động,đây là quan hệ cơ bản - Phản ánh quan hệ bản chất trongCNTB, -CHI phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác - Quyết định sự phát sinh, phát triển củaCNTB, và là quy luât vận động của phương thức SX đó 05/07/12 50
  51. III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản 1. Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản a)Giá tri thặng dư –nguồn gốc của tích lũy tư bản - Tái SX mở rộng:Là quá trình SX lặp lại với quy mô lớn hơn trước,muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích lũy tư bản - ví dụ: một tư bản với:5000;c/v=4/1;m’=100% năm thứ nhất:4000c+1000v+1000m 1000m: chia ra: m1 =500 để tiêu dùng; m2=500 để tích lũy, thaønh tö baûn phuï theâm: 400c, 100 v Năm thứ hai: 4400c+1100v+1100m 05/07/12 51
  52. TÍCH LŨY TƯ BẢN LÀ TÁI SẢN XUẤT VỚI QUY MÔ MỞ RỘNG Các hình thức tái sản xuất Tái sản xuất giản đơn Tái sản xuất mở rộng Quá trình SX được lặp lại Quá trình SX được lặp lại với quy mô không đổi với quy mô mở rộng hơn -Một phần giá trị thặng dư Toàn bộ giá trị thặng dư được tích lũy thành tư bản đều tiêu dùng hết cho -Phần còn lại dùng cho nhu cá nhân nhà tư bản Cầu cá nhân nhà tư bản 05/07/12 52
  53. -Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản. - Tích lũy là tái SX theo quy mô ngày càng mở rộng - Nguồn gốc của tích luỹ: Là m - Động lực của tích lũy: + m + Cạnh tranh + Tiến bộ kỹ thuật 05/07/12 53
  54. -Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng gía trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị thặng dư thu được. 05/07/12 54
  55. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy của tư bản Có 4 nhân tố ảnh hưởng : *Mức độ bóc lột sức lao động : M = m’.V *Năng suất lao động *Số lượng tuyệt đối tư bản ứng trước *Độ chênh lệch giữa lượng tư bản được sử dụng và tư bản được tiêu dùng 05/07/12 55
  56. -Tư bản sử dụng :là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trinh Sx sản phẩm -Tư bản tiêu dùng:là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX Kỹ thuật càng hiện đại ,sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn,thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn 05/07/12 56
  57. Ví dụ =số liệu Thế Giá trị Năng Khấu Máy (triệu (triêu SP (USD) 05/07/12 57
  58. 2. Tích tụ và tập trung tư bản a.Tích tụ TB: -khái niêm:là sự tăng thêm quy mô tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư - ví dụ: tư bản A có số tư bản là 5000 ĐV năm thứ nhất TL :500 -> quy mô tăng 5500 Năm thứ 2 TL 550 -> .6050 b.Tập trung tư bản: - khái niệm:liên kết nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn -ví dụ: tư bản A : 5000 -> D=21000ĐV tư bảnB: 6000 tư bản C:10.000 05/07/12 58
  59. Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt Những điểm khác nhau: - Tích tụ tư bản làm Tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản tăng quy mô tư bản cá cá biệt đồng thời làm biệt mà không làm tăng tăng quy mô của tư bản quy mô của tư bản xã xã hội, hội. - Tích tụ tư bản trực tiếp - Tập trung tư bản trực phản ánh những quan hệ tiếp phản ánh những sản xuất giữa giai cấp tư quan hệ sản xuất giữa sản và công nhân giai cấp tư sản với nhau 05/07/12 59
  60. 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: C/V -Cấu tạo kỹ thuật của tư bản :là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên. - Cấu tạo giá trị của tư bản :là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động để tiến hành sản xuất. 05/07/12 60
  61. - Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V. - Quá trình tích lũy tư bản là quá trình : +Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản +Tích tụ ,tập trungtư bản ngày càng tăng 05/07/12 61
  62. IV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1.TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN. TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG a. Tuần hoàn của tư bản Khái niệm: Tuần hoàn của tư bản là sự chuyển biến liên tiếp của tư bản qua 3 giai đoạn, trải qua 3 hình thái,thực hiện 3 chức năng tương ứng, để trở về hình thái ban đầu với lượng giá trị lớn hơn 05/07/12 62
  63. TLSX T - H SX H’ - T’ SLĐ Ba giai đoạn tuần hoàn • Giai đoạn: Mua T – H -Tư bản thực hiện chức năng biến hoá hình thái từ tư bản tiền thành tư bản sản xuất. 05/07/12 63
  64. -. Giai đoạn: Sản xuất TLSX H SX H’ SLĐ - Tư liệu sản xuất và sức lao động kết hợp với nhau tạo thành quá trình sản xuất. - Kết thúc giai đoạn này tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hoá 05/07/12 64
  65. • Giai đoạn : Bán H’ T’ - Kết thúc giai đoạn này tư bản hàng hoá biến thành tư bản tiền, 05/07/12 65
  66. Tổng hợp cả 3 giai đoạn: TLSX T - H SX H’ - T’ SLĐ 05/07/12 66
  67. b.Chu chuyển của tư bản Khái niệm: sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại, chứ không phải là một quá trình cô lập, riêng lẻ thì gọi là chu chuyển của TB 05/07/12 67
  68. Thời gian chu chuyển của tư bản: - Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản ứng ra dưới một hình thức nhất định( tiền tệ, sản xuất,hàng hóa,) cho đến khi nó trở về tay nhà tư bản cũng dưới hình thức như thế, nhưng có thêm giá trị thặng dư. 05/07/12 68
  69. Thời gian chu chuyển= thời gian SX +thời gian lưu thông Thời gian SX là thời gian tư bản nằm trong SX ◼ Gồm: Thời gian lao động Thời gian SX Thời gian gián đoạn lao động Thời gian dự trữ SX 05/07/12 69
  70. (1) Thời gian lao động là thời gian mà người lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. (2) Thời gian gián đoạn lao động là thời gian mà đối tượng lao động chịu sự tác động của tự nhiên. . (3) Thời gian dự trữ là thời gian mà các yếu tố sản xuất sẵn sàng tham gia vào sản xuất, nhưng chưa phải là yếu tố hình thanh SP 05/07/12 70
  71. Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông ◼ gồm: Thời gian mua Thời gian bán thời gian lưu thông thời gian vận chuyển 05/07/12 71
  72. - Thời gian lưu thông phụ thuộc nhiều yếu tố: +Tình hình thị trường + quan hệ cung cầu, giá cả. + Khoảng cách thị trường +Trình độ phát triển của giao thông vận tải 05/07/12 72
  73. - Vai trò của lưu thông: Sự tồn tại của nó là tất yếu và có vai trò quan trọng: +Thực hiện SP do sx tạo ra + Cung cấp các điều kiện cho sx +Đảm bảo đầu vào , đầu ra của sx 05/07/12 73
  74. c. Tư bản cố định và tư bản lưu động Căn cứ vào phương thức chu chuyển về mặt giá trị của các bộ phận tư bản, tư bản sản xuất được phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động: 05/07/12 74
  75. Tư bản cố định : - Là bộ phận của tư bản sản xuất được sử dụng toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần vào trong giá trị sản phẩm. - Tư bản cố định tồn tại dưới hình thái hiện vật là máy móc, thiết bị, nhà xưởng, -TBCĐ có đặc điểm: sử dụng toàn bộ, giá trị chuyển dần vào giá trị SP trong nhiều chu kỳ SX 05/07/12 75
  76. -Trong quá trình hoạt động, tư bản cố định bị hao mòn dần. Có 2 loại hao mòn: + Hao mòn hữu hình :là do sử dụng , do tác động của tự nhiên làm cho tư bản cố định dần dần hao mòn đi đến chỗ hỏng, không dùng được nữa. ->hao mòn hữu hình là hao mòn cả về mặt giá trị và GTSD 05/07/12 76
  77. + Hao mòn vô hình: Hao mòn vô hình là hao mòn thuần tuý về giá trị do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Máy móc tuy còn tốt,nhưng bị mất giá vì có những máy móc tốt hơn,năng suất cao hơn có khi còn rẻ hơn làm cho máy cũ giảm giá thậm chí bị đào thải. ->KHCN phát triển, các máy móc thiết bị được SX ra với: + Chi phí thấp hơn , + Có hiệu suất cao hơn + Mẫu mã đẹp hơn 05/07/12 77
  78. Để khôi phục lại tư bản cố định đã hao mòn cần phải lập quỹ khấu hao để: + Sửa chữa cơ bản + Mua máy móc mới 05/07/12 78
  79. Sự hao mòn tư bản cố định: hao mòn hữu hình hao mòn vô hình mất giá trị do bị tiêu hao GTSD: Mất giá trị do tiến bộ kỹ thuật - qua hoạt động SX, Dẫn đén tăng NSLĐ - do không hoạt động; - phá hoại của tư nhiên, hình thức thứ nhất : hình thức thứ 2: Giảm giá trị của máy móc Máy móc cũ bị máy móc mới cùng cấu trúc có năng xuât cao hơn thay Thế 05/07/12 79
  80. Khấu hao tư bản cố định(1000DM) Giá trị của tư Giá trị chuyển Quỹ khấu bản cố định vào sản phẩm hao (quỹ bao gồm cả trong 1 năm thay thế tư chi phí sửa bản cố chữa cơ bản định) Bắt đầu SX 10 - - Đến cuối năm thứ 1 8 2 2 Đến cuối năm thứ 2 6 2 4 Đến cuối năm thứ 3 4 2 6 Đến cuối năm thứ 4 2 2 8 Đến cuối năm thứ 5 - 2 10 05/07/12 80
  81. Tư bản lưu động: - Là bộ phận của tư bản sản xuất, mà giá trị của nó sau một thời kỳ sản xuất,có thể hoàn lại hoàn toàn cho nhá tư bản dưới hình thức tiền tệ , sau khi hàng hóa đã bán song . - Tư bản lưu động tồn tại dưới hình thái hiện vật là nguyên nhiên vật liệu, vật rẻ tiền mau hỏng và tiền lương - TBLĐ có đặc điểm :sử dụng toàn bộ, giá trị chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm trong 1chu kỳ sản xuất 05/07/12 81
  82. Ý nghĩa của việc phân chiaTBCĐ và TBLĐ: Thấy được đặc điểm chu chuyển của từng bộ phận TB để tìm cách nâng cao tốc độ chu chuyển của TB 05/07/12 82
  83. 05/07/12 83
  84. 2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội a. Một số khái niệm - Tư bản xã hội :là tổng số tư bản cá biệt hoạt động đan xen lẫn nhau, tác động nhau, tạo tiền đề cho nhau - Tái sản xuất tư bản xã hội :là tái sản xuất tư bản cá biệt đan xen lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau, - Tái sản xuất tư bản xã hội có hai loại: +Tái sản xuất giản đơn + tái sản xuất mở rộng. 05/07/12 84
  85. - Nghiên cứu tái SX và lưu thông tư bản xã hội chính là nghiên cứu sự vận dộng xen kẽ của những tư bản cá biệt “ Những tuần hoàn của những tư bản cá biệt thì chằng chịt lẫn nhau,tuần hoàn nọ làtiền đề và điều kiện của tuần hoàn kia, và chính nhờ sự chằng chịt đó mà chúng hình thành nên sự vận động của tổng tư bản xã hội” C.Mác (Tư bản,quyển2,tập2 ,tr10) 05/07/12 85
  86. - Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong năm, +về giá trị nó bao gồm c + v + m, +về mặt hiện vật gồm:->TLSX ->TLTD -Bộ phận của tổng sản phẩm xã hội thể hiện số giá trị mới sáng tạo ra(v+m) gọi là thu nhập quốc dân 05/07/12 86
  87. Những giả định của Mác khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội: - tiền đề để phân tích tái SX và lưu thông của tư bản XH + chia nền SX xã hội thành 2 khu vực -> khu vực 1: SX TLSX -> khu vừc 2: sx TLTD + chia tổng SP xã hội về 2 mặt: -> giá trị -> hình thái vật chất 05/07/12 87
  88. -Để phân tích tái sản xuất tư bản xã hội, Mác nêu các giả định: + Toàn bộ C được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong 1năm + chỉ có 2 giai cấp tư sản và vô sản trong phương thức SX TBCN thuần túy + hàng hóa được mua bán theo đúng giá trị (giá cả bằng giá trị) + m’ =100%. + Cấu tạo c/v không thay đổi. + Không xét đến ngoại thương. 05/07/12 88
  89. b. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội 2.2.1. Tái sản xuất giản đơn: Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn. + Sơ đồ ví dụ: Khu vực 1: 4000C+1000V+1000m 9000 Khu vực 2: 2000C+500V+500M 05/07/12 89
  90. Để quá trình tái SX diễn ra bình thường,toàn bộ SP của 2 khu vực,cần được trao đổi,đáp ứng cả về mặt giá trị và hiện vật Trong khu vực 1: -Bộ phận 4000Cthực hiện trong nội bộ khu vực 1 -Bộ phận (1000v+1000m) traođổi với khu vực 2 để lấy tư liệu sinh hoạt - Trong khu vực 2: -Bộ phận (500v+500m) thực hiện trong nội bộ khu vực 2 -Bộ phận 2000c trao đổi với khu vực1để lấy tư liệu SX 05/07/12 90
  91. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ trao đổi giữa 2 khu vực như sau: ◼ Khu vực 1: 4000C+ 1000V+1000M =6000 ◼ khu vực 2: 2000C +500V+500M=3000 05/07/12 91
  92. - điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất đơn giản là: (1) I (V + M) = IIC (2) I (C + V + M) = IIC + IC (3) I (V +M) + II (V+ M) = II (C + V + M) 05/07/12 92
  93. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng Mác đưa ra sơ đồ tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội: Khu vực 1: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 Khu vực2: 1500c + 750v + 750m = 3000 -Cơ cấu ở khu vực II đã thay đổi C/V = 2/1 - Muốn mở rộng sản xuất thì phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gồm c phụ thêm và v phụ thêm. 05/07/12 93
  94. -khu vực 1 tích lũy500 +trong đó 400 để mua TLSX , +100 mua SLĐ Cơ cấu mới của khu vực 1: Khu vực1: 4000C+400c1+1000v+100v1+500m2 05/07/12 94
  95. -khu vực 2 tích lũy 150 trong đó: + 100 để mua TLSX ; + 50 để mua SLĐ Cơ cấu mới của khu vực 2: 1500C+100C1+750V+50v1+600m2=3000 05/07/12 95
  96. Sơ đồ trao đổi trong tái sản xuất mở rộng (4000 + 400)c + (1000 + 100) v + 500m =6000 ( 1500 + 100)c + ( 750 + 50) v + 600m = 3000 05/07/12 96
  97. Vậy có thể đưa ra điều kiện thực hiện tổng sản phẩm như sau: (1) I (v + V1+m2 ) = II(c+c1) (2) I (c + v + m) = II (c+c1) +I(c+c1) (3) I (v +v1+c1+ m2) + II (V +v1+c1+m2) = II ( v + m)+1(v+m) 05/07/12 97
  98. Lý luận tái sản xuất mở rộng trong điều kiện tíên bộ kỹ thuật và nền kinh tế mở -khi tính tới ảnh hưởng của kỹ thuật làm cho cấu tạo hữu cơ của tư bản không ngừng tăng lên Lê nin chia nền sx thành: +khu vực 1: 1a. SX TLSX để SXTLSX 1b. SX TLSXđể sx TLSH +khu vực2: SX TLSH 05/07/12 98
  99. - Lênin đã phát triển học thuyết Mác, và phát hiện ra tính quy luật: +sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất tăng nhanh nhất, +sau đó sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng +và chậm nhất là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng Đó là nội dung của quy luật ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất. 05/07/12 99
  100. + Theo những điều kiện đã nói trên, nếu cơ cấu tổng sản phẩm xã hội của một nước mà chưa phù hợp với những điều kiện trao đổi sản phẩm cả về hiện vật lẫn giá trị thì thông qua xuất - nhập để thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm 05/07/12 100
  101. 3. Khủng hoảng kinh tế : a. Khủng hoảng kinh tế và nguyên nhân của nó + Khủng hoảng kinh tếTBCN là khủng hoảng SX “ thừa” + nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế bắt do mâu thuẫn cơ bản của CNTB: Mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sx với chế độ sở hữu tư nhân về TLSX 05/07/12 101
  102. Mâu thuẫn này biểu hiện: -Mâu thuẫn giữa tính tổ chức ,tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽ và khoa học Với khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội. - Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy,mở rộng không có giới hạn của tư bảnvới sức mua ngày càng eo hẹp của quần chúng -Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản 05/07/12 102
  103. b. Tính Chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong CNTB + Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản khoảng thời gian của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vận động giữa hai cuộc khủng hoảng, từ cuộc khủng hoảng kinh tế này tới cuộc khủng hoảng kinh tế khác + Thường một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng; tiêu điều; phục hồi và hưng thịnh. 05/07/12 103
  104. + Khủng hoảng: Sản xuất ra hàng hoá mà không thể bán được, giá cả gảm mạnh, tư bản đóng cửa sản xuất, công nhân thất nghiệp. 05/07/12 104
  105. + Tiêu điều: là giai đoạn tiếp theo của khủng hoảng.: Sản xuất đình trệ, cơ sở sản xuất thiết lập lại ở trạng thái thấp. Tiền nhàn rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư, tỉ suất lợi nhuận thấp. 05/07/12 105
  106. Tính chất Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản 108 Khung Hoảng 106 Phồn Thịnh 104 102 100 98 Phục hồi 96 Khủng Hoảng 94 Phồn Thịnh 90 tiêu điều 198105/07/12198 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 19901071991 1992 1993 2
  107. V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GÍA TRỊ THẶNG DƯ 1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a. Chi phí sản xuất TBCN - Đối với xã hội, để tiến hành sản xuất hàng hoá, xã hội cần chi phí một lượng hao phí lao động nhất định bao gồm: c + v + m = H 05/07/12 108
  108. Lao động SX lao động Lao động sống hàng hóa = = Quá khứ + Giá trị + Hàng hóa = C + + V+M 05/07/12 109
  109. - Đối với nhà tư bản, để tiến hành sản xuất hàng hoá trên họ chỉ cần ứng một lượng tư bản: K = C + V K gọi là chi phí sx TBCN -giữa H và K có có sự khác nhau: 05/07/12 110
  110. 05/07/12 111
  111. b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận: Do có sự chênh lệch về lượng giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất, nên khi bán hàng hóa đúng giá trị ,trừ đi phần tư bản ứng ra , nhà tư bản còn thu về tiền lời (ngang bằng với m) và được gọi là lợi nhuận.ký hiệu P: H=C+V+M=K+M=K+P 05/07/12 112
  112. Vậy: Lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư, được quan niệm như con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước 05/07/12 113
  113. - Nguyên nhân của sự chuyển hoá m thành P: + Sự hình thành K = (C + V) đã xoá nhoà vai trò khác biệt giữa C và V ,. + Do chi phí SX TBCN luôn nhỏ hơn chi phí SX thực tế nên khi bán hàng hoá chỉ cần giá cả lớn hơn K một chút là đã thu lời. 05/07/12 114
  114. - Giữa p và m có gì khác nhau: m và p giống nhau ở chỗ: đều có chung một nguồn gốc là kết quả của lao động của công nhân.khác nhau: + Về mặt chất: ◼ m phản ánh nguồn gốc sinh ra từ Vcòn p thì được xem như toàn bộ tư bản ứng trước đẻ ra ◼ P che dấu quan hệ bóc lột TBCN, che dấu nguồn gốc thực sự của nó 05/07/12 115
  115. + Giữa m và p có sự không nhất trí về lượng: ◼ cung=cầu ->giá cả=giá trị-> p=m ◼ cung> cầu-> giá cả p giá cả> giá trị->p>m ◼ xét trên toàn bộ nền kinh tế: ◼ Tổng giá cả = tổng giá trị ->Tổng P = tổng m 05/07/12 116
  116. Tỷ suất lợi nhuận: - Tỷ số giữa giá trị thặng dư và tổng tư bản gọi là tỷ suất lợi nhuận m m P’= .100 = .100 C+V K 05/07/12 117
  117. Thí dụ: C =1.580.000$ , M = 200.000$ V=100.000$ , K=1.680.000 200.000 M’= .100% = 200% 100.000 200.000 P’= .100 = 11,9% 1.680.000 05/07/12 118
  118. Sự khác nhau giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thăng dư: Sự khác nhau về chất Sự khác nhau về lượng Thể hiện mức độ bóc m’ lột lao động làm thuê của tư bản m’>p’ Thể hiện mức lợi P’ nhuận của tư bản ứng trước 05/07/12 119
  119. 2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất - Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất và lưu thông hàng hoá bằng những biện pháp và thủ đoạn khác nhau nhằm giành giật cho mình những điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất -Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa. -Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do cạnh tranh, Mác phân chia thành 2 loại cạnh tranh: + cạnh tranh nội bộ ngành + cạnh tranh giữa các ngành. 05/07/12 120
  120. a. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường - Đó là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hoá nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch . 05/07/12 121
  121. - Biện pháp cạnh tranh: Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tăng cấu tạo hữu cơ c/v. Hạ thấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội -Kết quả cạnh tranh: là hình thành giá trị thị trường. 05/07/12 122
  122. Giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó, mặt khác phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong số những sản phẩm của khu vực này . Giá trị thị trường có thể được hình thành theo 3 trượng hợp sau: 05/07/12 123
  123. Trường hợp 1:giả sử đại bộ phận hàng hóa được sx ra trong điều kiện trung bình Loại SL Giá trị Tổng giá Giá trị Tổng Psiêu DN sản Cá trị cá thị giá trị ngạch phẩm biệt biệt trường thị trường Tốt 15 2 30 3 45 15 TB 70 3 210 3 210 0 kém 15 05/07/12 124 0 0
  124. - Trường hợp 2: giả định đại bộ phận hàng hóa được sx ra trong điều kiện kém Loại Số Giá Tổng Giá trị Tổng giá Psiêu DN lượng trị cá giá trị thị trị thị ngạch SP biệt cá biệt trường trường Tốt 10 2 20 3,6 36 +16 TB 20 3 60 3,6 72 +12 Kém 70 4 280 3,6 252 -28 100 05/07/12 125
  125. Trường hợp 3: giả định đại bộ phận hàng hóa được SX ra trong điều kiện tốt Loại Số Giá trị Tổng giá trị Tổng giá Psiêu DN lượn cá giá trị thị trị thị ngạch g SP biệt cá biệt trường trường Tốt 70 2 140 2,4 168 +28 TB 20 3 60 2,4 48 -12 Kém 10 4 40 2,4 24 -16 100 240 240 05/07/12 126
  126. b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân - Đó là sự cạnh tranh của các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm giành giật nơi đầu tư có lợi nhất. - Nguyên nhân cạnh tranh Trong các ngành sản xuất khác nhau, do đặc điểm của từng ngành , c/v của các ngành khác nhau - >P’ của từng ngành là khác nhau 05/07/12 127
  127. VD: có 3 ngành sx: cơ khí , dệt, da, có lượng: tư bản đầu tư = nhau là 100, m’ =100%, nhưng cấu tạo hữu cơ khác nhau Ngành Chi phí sản m’ (%) Khối lượng Tỷ suất lợi sản xuất xuất giá trị thặng nhuận dư p’ (%) Cơ khí 80c + 20v 100 20 20 Dệt 70c +30v 100 30 30 Da 60c + 40 v 100 40 40 05/07/12 128
  128. -Biện pháp để cạnh tranh: là tự do di chuyển tư bản vào các ngành khác nhau của xã hội -> Tư bản của ngành cơ khí chuyển sang ngành da : + SP của ngành cơ khí giảm-> cung giá cả >giá trị->p tăng +SP của ngành da tăng-> cung >cầu-> giá cả P giảm -Kết quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu ( P’ ) và giá cả sản xuất. 05/07/12 129
  129. - Ví dụ Tư bản M P’ P' Chênh Giá cả sản xuất (c+v)=100 s lệch ả n x u ấ t Cơ khí 80c + 20v 20m 20% + 10% 05/07/12 130
  130. vậy: -Tỷ suất lợi nhuận bình quân :là con số trung binh của tất cả tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau . m P'= 100% (c+v) . 05/07/12 131
  131. Lợi nhuận bình quân: là lượng lợi nhuận mà một tư bản thu được theo tỷ suất lợi nhuận bình quân - không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào P P= P'.K 05/07/12 132
  132. c. Sự chuyển hoá của giá trị hàng hóa thành giá cả SX: Khi hình thành lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sx GCSX = chi phí sx + lợi nhuận bình quân Giá cả sx là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thị trường vận động lên xuống xung quanh giá cả sx 05/07/12 133
  133. 3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp Nguồn gốc và bản chất của tư bản thương nghiệp Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp, tách ra khỏi vòng tuần hoàn của tư bản công nghiệp và trở thành tư bản kinh doanh hàng hoá 05/07/12 134
  134. + Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập với tư bản công nghiệp. 05/07/12 135
  135. m m'= x100% v + Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập với tư bản công nghiệp. - Sự phụ thuộc:Tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận của tư bản công nghiệp - Tính độc lập tương đối của tư bản thương nghiệp:Đảm nhận chức năng riêng biệt tách khỏi công nghiệp 05/07/12 136
  136. Lợi nhuận thương nghiệp: + Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong sản xuất do nhà tư bản công nghiệp “nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp + Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp do chênh lệch giữa giá bán với giá mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp. 05/07/12 137
  137. Sự tham gia của tư bản thương nghiệp vào bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận -Tư bản CN 720c+180v =900 -Giá trị HH 720c+180v+180m =1080 - m’=100%, m =180 Tư bản thương nghiệp ứng trước =100 -Toàn bộ tư bản ứng trước: 900+100=1000 P’=180/1000.100%= 18% -Lợi nhuận của tư bản công nghiệp: P = 900.18%=162 -Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp: P = 100.18%=18 05/07/12 138
  138. giá mua của tư bản thương nghiệp: 900+162=1062 giá bán của tư bản TN: 900 +162+18=1080 05/07/12 139
  139. Chi phí lưu thông thương nghiệp Bao gồm phí lưu thông thuần tuý và phí lưu thông bổ sung. a.Phí lưu thông thuần tuý : - Là chi phí bán hàng hóa tức là các chi phí để thực hiện giá trị hàng hoá như: +Quầy bán hàng hoá +Lương nhân viên bán hàng +Mua sổ sách kế toán +Thông tin, quảng cáo. 05/07/12 140
  140. Phí lưu thông bổ sung: là các chi phí mang tính chất SX, liên quan đến việc bảo tồn và di chuyển hàng hóa + gồm:- gói bọc - chuyên chở - bảo quản +chi phí này được tính thêm vào giá trị hàng hóa 05/07/12 141
  141. b. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay 2.2.1. Nguồn gốc của tư bản cho vay + Tư bản cho vay xuất hiện sớm trước chủ nghĩa tư bản - đó là cho vay nặng lãi + Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra 05/07/12 142
  142. - Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của TB CN luôn có số tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi - Cũng chính trong thời gian đó có những nhà tư bản khác cần tiền - Từ hai mặt trên tất yếu sinh ra quan hệ vay mượn lẫn nhau,sinh ra quan hệ tín dụng TBCN-> tư bản nhàn rỗi trở thành tư bản cho vay 05/07/12 143
  143. Vậy: ◼ Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho một người khác sử dụng trong một thời gian để nhận được một số lời nào đó . Số lời đó gọi là lợi tức 05/07/12 144
  144. Hình thức vận động của tư bản cho vay T – T’ Tưbản tiền nhàn rỗi trong quá trình chuchuyển tư bản của các nhà tư bản cho vay các nguồn của tư Bản cho vay tiền tiết kiệm của nhân dân tiền nhàn rỗi của nhà nước,các công ty bảo Hiểm 05/07/12 145
  145. -Đặc điểm quan trọng nhất của TB cho vay: Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng Là hàng hóa đặc biệt Đặc điểm quan Hình thức ăn bám nhất của tư bản trọng nhất của TB cho vay Tư bản cho vay là tư bản được sùng bái nhất Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động của tư bản công nghiệp. 05/07/12 146
  146. Sự Vận động đầy đủ của tư bản cho vay: TLSX T -T -H SX-H’-T’- T’’ A->B SLĐ B->A T<T’’<T’ 05/07/12 147
  147. Lợi tức và tỷ suất lợi tức: - Lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay để hoạt động phải trả cho người cho vay về quyền được tạm sử dụng tư bản tiền tệ. 05/07/12 148
  148. - Tỷ suất lợi tức: Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được và số tiền tư bản cho vay trong một thời gian nhất định. z Z'= 100% k Tỷ suất lợi tức vận động trong giới hạn: 0 < z' < P’ 05/07/12 149
  149. - Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức: + tỷ suất lợi nhuận bình quân: + quan hệ cung cầu về tư bản cho vay giới hạn tối đa của tỷ suất lợi tức: z’<(=)P’ 05/07/12 150
  150. -Tỷ suất lợi tức có xu hướng giảm: - Tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm - Cung về tư bản cho vay tăng nhanh hơn cầu về tư bản cho vay - Hệ thống tín dụng TBCN ngày càng phát triển Trong CNTB độc quyền nhà nước, nhà nước tư sản đã thực thi việc điều tiết tỷ suất lợi tức để điều hòa cung cầu về tiền coi đó là công cụ để điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường 05/07/12 151
  151. Các hình thức và vai trò của tín dụng + Tín dụng trong CNTB :là sự vận động của tư bản cho vay: + Hình thức của tín dụngTBCN: Tín dụng thương mại: là quan hệ trực tiếp giữa các nhà tư bản kinh doanh, mua bán chịu hàng hoá với nhau. 05/07/12 152
  152. -giá bán cao hơn giá bán hàng hóa lấy tiền ngay - tiền làm chức năng phương tiện thanh - toán, hàng hóa được bán không phải lấy mtiền ngay mà lấy một tờ khế ước hẹn thời hạn trả tiền gọi là kỳ phiếu 05/07/12 153
  153. Tín dụng ngân hàng :là quan hệ vay mượn giữa người có tiền với những người sản xuất, kinh doanh qua ngân hàng làm môi giới trung gian. Ngoài ra còn các hình thức tín dụng khác như: tín dụng nhà nước,tín dụng tiêu dùng,tín dụng quốc tế . 05/07/12 154
  154. Vai trò của tín dụng: + Tín dụng làm giảm bớt chi phí lưu thông, tăng tốc độ tuần hoàn và chu chuyển tư bản. +Tín dụng tạo điều kiện tăng cường cạnh tranh, phân phối lại tư bản, bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. +Tín dụng là công cụ để tích tụ và tập trung sản xuất + tín dụng là công cụ để TB mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ,phát triển thị trường + TD là công cụ giúp nhà nước kiểm sóat và quản lý ,điều tiết nền kinh tế . 05/07/12 155
  155. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng: - Ngân hàng trong chủ nghĩa tư bản là một xí nghiệp TBCN kinh doanh tư bản tiền và làm môi giới giữa người cho vay và người đi vay. - 05/07/12 156
  156. - Trong nền kinh TBCN có 3 loại ngân hàng lớn: * Ngân hàng thương mại: là ngân hàng cho các nhà kinh doanh công, thương nghiệp vay ngắn hạn * NH cầm cố: là ngân hàng cho vay dài hạn, đảm bảo = bất động sản *NH phát hành : độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và quản lý dự trữ( vàng , ngoai tệ ) cho quốc gia 05/07/12 157
  157. - Các nghiệp vụ NH: + nghiệp vụ trung gian tín dụng. + chuyển tiền + thu chi hộ + . ủy thác + Chứng khoán 05/07/12 158
  158. - Lợi nhuận ngân hàng: P =z cho vay- z nhận gửi + thu khác – chi phí các PNH hoạt động NH P'NH= .100% K -Tỷ suất lợi nhuận ngân hàng :là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận ngân hàng thu được trong một năm với tư bản tự có của ngân hàng 05/07/12 159
  159. Thí dụ: (ĐV 1000 DM) Tư bản riêng của ngân hàng: 200 Tư bản từ bên ngoài: 1500 Toàn bộ tư bản: 1700 Tư bản được ngân hàng cho vay: 1600 Lãi suất ngân hàng trả cho người gửi: 2% Lãi suất cho vay: 4% Tổng số trả cho người gửi: 30 Tổng số thu được của người vay: 64 Chi phí ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ tín dụng: 4 05/07/12 160
  160. Tổng số lợi nhuận: 64- 30=34 ◼ Lợi nhuận thuần túy của ngân hàng:34-4=30 Tỷ suất lợi nhuận 30 của tư bản = 100=15% ngân hàng 200 05/07/12 161
  161. NGÂN HÀNG Ngân hàng biến tư bản tiền tệ không hoạt động thành tư bản hoạt động,nghĩa là tư bản đem lại lợi nhuận,và tập hợp mọi khoản thu nhập bằng tiền để cho giai cấp các nhà tư bản sử dụng Hoạt động với tư bản tiền tệ,đóng vai trò trung Những chức năng Gian giữa người cho vay và người đi vay chủ yếu của Tập trung tư bản tiền tệ nhàn rỗi,cung cấp Ngân hàng Cho các nhà tư bản kinh doanh dưới hình thức tín dụng Tạo ra các phương tiện tín dụng(kỳ phiếu,giấy bạc ngân hàng,séc Ngân hàng thương mại:cấp tín dụng cho các nghànhcông nghiệp Các loại ngân Và thương nghiệp Hàng chủ Ngân hàng phát hành:Phat hành tiền tín dụng(Giấy bạc ngân hàng Yếu Ngân hàng cầm cố:Cho vay bằng cách cầm cố bất động sản Những nghiệp Nghiệp vụ nhận gửi:Tập trung tiền vốn vào NH Vụ tín dụng Của05/07/12 ngân hàng Nghiệp vụ cho vay:Phân phối tiền vốn cho162 các nghành kinh tế
  162. C. Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán. Công ty cổ phần: Khái niệm: Công ty cổ phần là xí nghiệp TBCN mà vốn của nó do nhiều người tham gia góp dưới hình thức mua cổ phiếu. Có 3 nội dung pháp lý: -CTCP do nhiều ngươi thành lập -Các hội viên đưa vốn của mình ra góp chung để kinh doanh -mục đích của công ty cổ phần là để thu lợi nhuận và chia cho các hội viên 05/07/12 163
  163. Những đặc trưng cơ bản của công ty cổ phần 1. trách nhiệm pháp lý hữu hạn 2.tính có thể chuyển nhượng của cổ phiếu 3. có tư cách pháp nhân 4.thời gian không hạn định 05/07/12 164
  164. Hình thức của công ty cổ phần: -công ty cổ phần vô danh:là loại CTCP mà cổ phiếu được phát hành rộng rãi trong nhân dân và được tự do chuyển nhượng -công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn: với số cổ đông hạn chế và cổ phiếu không được phát hành rộng rãi và không được tự do chuyển nhượng 05/07/12 165
  165. Vai trò của công ty cổ phần: -Huy động vốn nhanh và dễ dàng - hình thức tập trung vốn mới ,hiệu quả hơn , tiến bộ hơn - cơ chế hoạt động năng động, hiệu quả 05/07/12 166
  166. Thị trường chứng khoán : Khái niệm:Thị trường chứng khoán là nơi mua bán chứng khoán có giá. -Thị trường chứng khoán có 2 chức năng cơ bản: +huy động tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi của dân + luân chuyển vốn 05/07/12 167
  167. Phân loại: -Nếu xét về lưu thông các chứng khoán.Thị trường chứng khoán có hai loại: *Thị trường sơ cấp - là mua bán chứng khoán phát hành lần đầu. *Thị trường thứ cấp - là mua bán lại các chứng khoán. 05/07/12 168
  168. - Nếu xet về phương thức giao dịch có 3 loại hình TTCK: *Sở giao dịch chứng khoán:Thị trường tập trung *Thị trường OTC: thị trường bán tập trung: các công ty môi giới chứng khoán thực hiện các giao dịch qua hệ thống điện thoại và máy vi tính nối mạng giữa các thành viên khắp cả nước *thị trường không chính thức:mua bán chuyển nhượng CK ở bất cứ đâu ,lúc nào 05/07/12 169
  169. Nguyên tắc cơ bản của TTCK: - Nguyên tắc trung gian - Nguyên tắc đấu giá -Nguyên tắc công khai 05/07/12 170
  170. c) Sản phẩm tài chính: -sản phẩm tài chính là những chứng khoán- loại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài chính . -Gồm: 1.cổ phiếu là loại chứng khoán có giá ,đảm bảo cho cho người sở hữu nó nhận 1 phần thu nhập của công ty dưới hình thức lợi tức cổ phần 05/07/12 171
  171. -các loại cổ phiếu: 05/07/12 172
  172. Thị giá cổ phiếu: +Thị giá cổ phiếu:là giá cổ phiếu mua bán chuyển nhượng trên thị trường 2 yếu tố hình thành giá cổ phiếu: +tỷ suất lợi tức cổ phần +lãi suất tiền gửi ngân hàng công thức: D. L P= R trong đó: p giá cổ phiếu D mệnh giá cổ phiếu L tỷ suất lãi cổ phiếu 05/07/12 R lãi suất tiền gửi ngân hàng 173
  173. Ví dụ: Mệnh giá cổ phiếu là 1000.000đ, lãi cổ phần là 10%, lãi suất tiền gửi ngân hàng là5% giá cổ phiếu : 1000000.10 P= =2000000 ◼ 5 05/07/12 174
  174. Trái phiếu: -Trái phiếu là một loại chứng khoán có giá ,là giấy chứng nhận nợ do người vay phát hành,đảm bảo trả cả vốn ,cả lãi cho người mua trái phiếu trong thời hạn nhất định -Các loại trái phiếu: +trái phiếu chính phủ +trái phiếu công ty +trái phiếu địa phương 05/07/12 175
  175. Tư bản giả: -Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chứng khoán, chỉ là "bản sao" của tư bản thực tế. -Tư bản giả tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu là:+ cổ phiếu + trái phiếu. 05/07/12 176
  176. -đặc điểm TB giả: 1. có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó 2. có thể mua bán được 3. Bản thân tư bản giả không có giá trị. Sự vận động của nó hoàn toàn tách rời với sự vận động của tư bản thật 05/07/12 177
  177. d. Tư bản kinh doanh trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa: Tư bản kinh doanh nông nghiệp : - Trong lịch sử CNTB trong nông nghiệp ở châu âu hình thành theo 2 con đường điển hình: + Bằng cải cách dần dần chuyển sang kinh doanh theo phương thức TBCN . Đó là con đường của cac nước Đức ,Italia,nga ,nhật + Thông qua cách mạng xóa bỏ chế độ kinh tế địa chủ, phát triển kinh tế TBCN trong nông nghiệp.Đó là con đường ở pháp . 05/07/12 178
  178. - Khi CNTB hình thành trong nông nghiệp, trong nông nghiệp có 3 giai cấp cơ bản: + địa chủ :độc quyền sở hữu ruộng đất + giai cấp tư bản kinh doanh trong nông nghiệp: độc quyền kinh doanh + công nhân nông nghiệp làm thuê 05/07/12 179
  179. sơ đồ về quan hệ ruộng đất TBCN chủ đất ◼ P (phát (phát canh ruộng đất) địa canh tô Một Phần những nhà TB Thuê đất ruộng Địa đất) kinh doanh và bóc tô lột) m Công nhân nông Nghiêp làm thuê nôngdân lao động 05/07/12 180
  180. Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa: - Là bộ phận giá trị thặng dư siêu ngạch do công nhân làm thuê trong nông nghiệp tạo ra và do nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ. - Nguồn gốc của địa tô:là giá trị thặng dư do công nhân tạo ra - cơ sở của địa tô: là quyền sở hữu ruộng đất. 05/07/12 181
  181. Sự phân phối giá trị thặng dư trong nông nghiệp TBCN ◼ Lợi nhuận bình quân :Thuộc về nhà Phần lợi nhuận dôi ra ngoài Lợi tư bản thuê ruộng đất nhuận bình quân:thuộc về Chủ đất Cơ cấu các nguồn trang trải cho việc thuê đất Khấu hao các Các khoản Lãi xuất Công trình xây Phải trả = Địa tô + Của tư bản + dựng trên mảnh Về đầu tư trước đất trước khi Thuê đất vào ruộng đất phát canh Phần giá Phần lợi nhuận Bình Phần giá trị của,tài Các nguồn trị thặng quân,phần Tiền lương Sản cố định được trang trải dư do công của CN nông nghiệp, Chuyển dần sang Cho việc Nhân nông Phần sản phẩm Thặng hàng hóa qua các Thuê đất Nghiệp tạo dư do nông dân lĩnh 05/07/12 182Chu kỳ sản xuất ra canh tạo ra
  182. Địa tô tư bản chủ nghĩa và địa tô phong kiến: -giông nhau: + đều là kết quả của bóc lột đối với người lao động +Quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế 05/07/12 183
  183. -khác nhau: về mặt chất: + địa tô phong kiến phản ánh mối quan hệ giữa 2 giai cấp địa chủ và nông dân, +địa tô TBCN Biểu hiện quan hệ ba giai cấp trong xã hội: Địa chủ ,Tư bản kinh doanh nông nghiệp; Công nhân nông nghiệp. Về mặt lượng: +địa tô phong kiến gồm toàn bộ sản phẩm thặng dư do nông dân tạo ra ,đôi khi cả một phần sản phẩm tất yếu +a tô tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra (một phần giá trị thặng dư chuyển thành lợi nhuận cho tư bản công nghiệp) 05/07/12 184
  184. Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa a)địa tô chênh lệch: - là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất tốt và trung bình -Là số chênh lệch giữa giá cả SX chung của nông phẩm(được quyết định bởi điều kiện sx trên ruộng đất xấu nhât) và giá cả SX cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình. 05/07/12 185
  185. bảng1: Hạng Chi phí Lợi Tổng Sản ruộng tư bản nhuận sốgiá cả lượng đất bình SX (tạ) quân Xấu 100 20 120 4 Trung 100 20 120 5 bình Tốt 100 20 120 6 05/07/12 186
  186. Địa tô chênh lệch 1: Hạng Giá cả Giá cả sx chung Địa tô ruộng đất sx cá chênh biệt của Của 1tạ Của lệch 1 1 tạ tổng sản lượng Xấu 30 30 120 0 Trung bình 24 30 150 30 Tốt 20 30 180 60 05/07/12 187
  187. Địa tô chênh lệch có 2 loại: - địa tô chênh lệch 1: địa tô thu được trên cơ sở đất đai có điều kiện tự nhiên thuận lợi: + độ mầu mỡ cao + gần nơi tiêu thụ + gần đường giao thông Địa tô chênh lệch 1 thuộc về chủ ruộng đất 05/07/12 188
  188. Bảng 2: Vị trí Chi phí Sản Lợi Chi phí Tổng ruộng đất tư bản lượng nhuận vận số giá (tạ) bình chuyển cả cá quân biệt Gần thị 100 5 20 0 120 trường Xa thị 100 5 20 15 135 trường 05/07/12 189
  189. Địa tô chênh lệch 1: điều kiện sx thuận lợi Vị trí Giá cả Giá cả SX chung Địa tô ruộng SX cá của 1tạ Của chênh đất biệt của tổng sản lệch1 1 tạ lượng Gần thị 24 27 135 15 trường Xa thị 27 27 135 0 trường 05/07/12 190
  190. -địa tô chênh lệch 2: là địa tô do thâm canh mà có: Muốn vậy phải : + đầu tư thêm TLSX và lao động +cải tiến kỹ thuật -> tăng NSLĐ, tăng NS ruộng đất 05/07/12 191
  191. Bảng 3: Lần đầu tư Tư bản đầu Sản lượng Giá cả sx tư (tạ) cá biệt lân1 100 4 25 Lần 2 100 5 20 05/07/12 192
  192. Lần đầu tư Giá cả SX chung Địa tô chênh lệch Của 1tạ Của tổng 2 sản lượng Lần1 25 100 0 lần 2 25 125 25 05/07/12 193
  193. Tóm tắt: Địa tô chênh lệch: ◼ Tình trạng ruộng đất có hạn đưa đến chỗ giá cả lúa mì là do các điều kiện SX quyết định trên cơ sở ruộng đất canh tác xấu chứ không phải trên cơ sở ruộng đất trung bình. Giá cả lúa mì đó làm cho người Phéc-mi-ê( nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp) có thể trả được tiền phí tổn về SX của anh ta và đem lại cho anh ta mức lợi nhuận bình quân về TB của anh ta.với ruộng đất tốt người Phéc-mi-ê thu một món lợi nhuận thặng dư, đó là địa tô chênh lệch V.Lênin (Toàn tập ,tập 5,tr140) 05/07/12 194
  194. Những điều kiện hình thành ◼ SĐ Địa tô chênh lệch 1 Địa tô chênh lệch 2 - Sự khác nhau về độ màu mỡ của các Thửa ruộng -Sự khác nhau về năng khácNhau Suất do đầu tư thêm tư -Sự khác nhau về bản cho việc thâm canh vị trí xa gần của ruộng ruộng Đất Đất đối với thị trường 05/07/12 195
  195. ◼ - Giá cả SX xã hội địa tô Của nông phẩm Giá cả SX cá biệt của Chênh = quyết định bởi - nông phẩm trên ruộng Lệch Điều kiện SX trên Đất tốt và trung bình ruộng đất xấu nhất 05/07/12 196
  196. b. Địa tô tuyệt đối. : là một loại lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, mà bất cứ nhà tư bản thuê ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả SX chung Địa tô tuyệt đối = giá trị SPnông nghiệp- giá cả SX xã hội của sản phẩm 05/07/12 197
  197. Địa tô tuyệt đối: ◼ Trong nông nghiệp,tỷ trọng của tư bản khả biến trong tổng cấu thành của tư bản cao hơn mức trung bình. Do đó nói chung giá trị của SP nông nghiệp cao hơn giá sản xuất, và giá trị thặng dư cao hơn lợi nhuận.Tuy nhiên, sự độc quyền về tư hữu ruộng đất không để cho số dôi ra đi vào quá trình bình quân hóa lợi nhuận, và địa tô tuyệt đối nảy sinh từ số dôi ra đó. V.I Lênin (Toàn tập,Tập 5,tr 147-148) 05/07/12 198
  198. bảng 4: câú tạo hữu Giá trị giá trị P’cá tỷ suất cơ tư bản biệtt s hả ặn np gh dẩ ưm 05/07/12 199
  199. Bảng 4(tiếp) Cấu tạo hữu Lợi c n ơ h t u ư ậ b n ả b n ì n h q u 05/07/12 â 200 n
  200. Các hình thức chủ yếu của địa tô TBCN: ◼ Dù hình thái đặc thù của địa tô như thế nào,nhưng tất cả các loại hình của nó đều có một điểm chung :Sự chiếm hữu địa tô là hình thái kinh tế trong đó, quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện ◼ C.Mác Tư bản,quyển3,tập 3,tr33 05/07/12 201
  201. Các nguồn hình thành 05/07/12 202
  202. Giá cả ruộng đất: Giá cả ruộng đất phụ thuộc: -Mức địa tô thu được hàng năm. - Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng ví dụ: 1mảnh ruộng A cho thuê, địa tô hàng năm nhận đươc là1.500USD,tỷ suất lợi tức ngân hàng là5% thì mảnh ruộngA được bán với giá: 1.500/5.100=30.000USD . 05/07/12 203
  203. 05/07/12 204