Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

ppt 60 trang hapham 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

  1. a. Khái niệm Nhà nước XHCN - Nhà nước XHCN là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của CNXH; đó là 1 nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cách mạng XHCN; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
  2. b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN -Một là, Nhà nước XHCN vẫn giữ vai trò lãnh đạo của GCCN thông qua chính đảng của nó, nhưng không phải là công cụ để đàn áp 1 GC nào đó mà thực hiện chính sách GC vì lợi ích của tất cả những người lao động. -Hai là, Nhà nước XHCN cũng là công cụ chuyên chính GC, là bộ máy trấn áp của GCCN nhưng vì lợi ích của đa số nhân dân lao động và chỉ là trấn áp đối với những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN.
  3. b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN -Ba là, tuy cũng nhấn mạnh đến sự cần thiết của trấn áp và bạo lực, nhưng Nhà nước XHCN xem mặt tổ chức xây dựng là chức năng cơ bản của Nhà nước XHCN. -Bốn là, Nhà nước XHCN cũng nằm trong nền dân chủ XHCN. -Năm là, Nhà nước XHCN là 1 kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước “nửa nhà nước”.
  4. b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN -Một là, chức năng thống trị GC: sử dụng những công cụ bạo lực để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước, giữ vững an ninh xã hội. -Hai là, chức năng xã hội: bằng tổ chức có hiệu quả công việc xây dựng toàn diện xã hội mới.
  5. b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN -Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế; -Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; -Quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn hóa XHCN, thực hiện giáo dục – đào tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân -Ngoài ra, nhà nước XHCN còn có chức năng, nhiệm vụ đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau vì sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới.
  6. c. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN -Khi GCCN giành được chính quyền thì phải tiến hành “phá hủy nhà nước tư sản”, phá hủy bộ máy trấn áp của giai cấp tư sản đối với GCCN và đa số nhân dân lao động. -Trong xã hội vẫn còn GC thì tất yếu nhà nước vẫn còn tồn tại. -CNXH mở rộng dân chủ tới mức tối đa với mọi tầng lớp nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngược lại những chuẩn mực dân chủ -Nhà nước XHCN là 1 công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
  7. a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ •Thứ nhất là: DC là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người. Với tư cách là quyền lực của nhân dân, DC là sự phản ánh những giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chống lại áp bức, bóc lột, bất công.
  8. a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ •Thứ hai, dân chủ với tư cách là 1 phạm trù chính trị gắn với 1 kiểu nhà nước và 1 giai cấp cầm quyền.
  9. a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ •Thứ ba, DC được hiểu với tư cách là 1 hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng.
  10. b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN
  11. b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN
  12. - Khi bước vào xây dựng CNXH, thì thực hiện DC đầy đủ, rộng rãi trở thành 1 yêu cầu khách quan, một động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH. - Xây dựng nền DC XHCN là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện DC, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
  13. - Văn hóa: là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. Văn hóa là biểu hiện của trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
  14. a. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa + Văn hóa vật chất: là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. + Văn hóa tinh thần: là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người.
  15. a. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa + Sự phát triển của văn hóa bao giờ cũng chịu sự quy định của cơ sở kinh tế, chính trị của mỗi chế độ xã hội nhất định. Tách rời khỏi cơ sở kinh tế và chính trị ấy sẽ không thể nào hiểu được nội dung, bản chất của văn hóa. + Văn hóa luôn phản ánh và bị bởi phương thức sản xuất vật chất. Điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi xã hội và của mỗi GC khác nhau, đặc biệt là của GC thống trị là yếu tố quyết định hình thành các nền văn hóa khác nhau.
  16. a. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa - Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế - chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử, trong đó ý thức hệ của GC thống trị chi phối phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các hoạt động văn hóa.
  17. b. Khái niệm nền văn hóa XHCN - Nền văn hóa XHCN là nền văn hóa được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của GCCN, do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
  18. c. Đặc trưng của nền văn hóa XHCN -Một là, chủ nghĩa Mác – Lênin với tư cách là hệ tư tưởng của GCCN, giữ vai trò chủ đạo và là nền tảng tư tưởng, quyết định phương hướng phát triển nội dung của nền văn hóa XHCN. -Hai là, nền văn hóa XHCN là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. -Ba là, nền văn hóa XHCN là nền văn hóa được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua tổ chức Đảng Cộng sản, có sự quản lý của nhà nước XHCN.
  19. -Thứ nhất, tính triệt để, toàn diện của cách mạng XHCN đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần, làm cho phương thức sản xuất tinh thần phù hợp với PTSX mới của CNXH. -Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ cũ để lại nhằm giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức của xã hội cũ lạc hậu. -Ba là, xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động, khắc phục tình trạng thiếu hụt về văn hóa. -Bốn là, xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng CNXH.
  20. a. Những nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN -Một là, cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới. -Hai là, xây dựng con người mới phát triển toàn diện. -Ba là, xây dựng lối sống mới XHCN. -Bốn là, xây dựng gia đình văn hóa XHCN.
  21. b. Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN - Thứ nhất, giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng GCCN trong đời sống tinh thần của xã hội. - Thứ hai, không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước XHCN đối với hoạt động văn hóa. - Thứ ba, xây dựng nền văn hóa XHCN phải theo phương thức kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hóa của văn hóa nhân loại. -Thứ tư, tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng tạo văn hóa.
  22. a. Khái niệm dân tộc Các hình thức Cộng đồng người Thị tộc Bộ lạc Bộ tộc Dân tộc
  23. Hinh thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử: thị tộc, bộ lạc TỔ CHỨC THỊ TỘC
  24. TỘC TRƯỞNG TRONG THỊ TỘC NGUYÊN THỦY
  25. HINH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ: THỊ TỘC, BỘ LẠC Bộ lạc người châu Phi
  26. Bộ tộc của người da đỏ
  27. Tộc trưởng của bộ tộc người da đỏ
  28. DÂN TỘC
  29. DÂN TỘC-TỘC NGƯỜI QUỐC GIA-DÂN TỘC * SINH HOẠT KINH TẾ * NỀN KINH TẾ * NGÔN NGỮ RIÊNG * QUỐC NGỮ CHUNG * ĐẶC THÙ VĂN HOÁ * TRUYỀN THỐNG VĂN * LÃNH THỔ ĐAN XEN HOÁ * LÃNH THỔ QUỐC GIA → Ý THỨC TỰ GIÁC QUYỀN LỢI CHÍNH TRỊ TỘC NGƯỜI DỰNG NƯỚC – GIỮ NƯỚC Ý THỨC VỀ SỰ THỐNG NHẤT
  30. TÂY ĐÔNG • LLSX phát triển • Cố kết TN-XH • KT HH-Tiền tệ • Dựng-Giữ nước • Thị trường dân tộc • Dân tộc ra đời thống nhất sớm hơn • Sụp đổ hàng rào ngăn cách (cát cứ) >> Dân tộc tiền >> Dân tộc TBCN TBCN
  31. b. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, Lênin đã phát hiện 2 xu hướng khách quan: Xu hướng thức Xu hướng xích lại tỉnh ý thức dân gần nhau giữa các tộc hình thành dân tộc (liên hiệp các quốc gia dân giữa các dân tộc ). tộc độc lập
  32. Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành các quốc gia dân tộc độc lập Kéo cờ Đông Timor (Quốc gia được tách ra từ Inđônêxia)
  33. b. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc ). Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam á và vì Đông Nam á.
  34. Xu hướng xích lại Lợi dụng xu hướng gần nhau giữa các trên, một số nước lớn dân tộc (liên hiệp đã tiến hành can thiệp giữa các dân tộc ). quân sự vào các nước khác và gây nên bao cảnh đau thương!
  35. c. Những nguyên tắc cơ bản của CN M – L trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
  36. a. Khái niệm tôn giáo -Tôn giáo là 1 hình thức đặc biệt của ý thức xã hội, trong đó hiện tượng khách quan được phản ánh bằng những biểu tượng hư ảo.
  37. “ Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc của con người, của các lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó lực lượng ở trần thế đã mang hinh thức lực lượng siêu trần thế”. (C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t 20, tr 437)
  38. Quan hệ giữa con người với giới tự nhiên
  39. Quan hệ giữa con người với con người
  40. b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH
  41. b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH
  42. b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH
  43. b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH
  44. b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH
  45. c. Các nguyên tắc cơ bản của CN M – L trong việc giải - Một là, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng tôn giáo
  46. -Hai là, khi tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận nhân dân thì chính sách nhất quán của ĐCS và Nhà nước XHCN là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
  47. c. Các nguyên tắc cơ bản của CN M – L trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo -Ba là, thực hiện đoàn kết toàn dân, không phân biệt có tín ngưỡng tôn giáo hay không có tín ngưỡng tôn giáo, không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo này hay tôn giáo khác để cùng xây dựng và bảo vệ CNXH.
  48. c. Các nguyên tắc cơ bản của CN M – L trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo -Bốn là, phân biệt rõ 2 mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo.
  49. c. Các nguyên tắc cơ bản của CN M – L trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo -Năm là, phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo