Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (II) - Chương 4: Học thuyết giá trị - Nguyễn Quang Hạnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (II) - Chương 4: Học thuyết giá trị - Nguyễn Quang Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_ii.ppt
Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (II) - Chương 4: Học thuyết giá trị - Nguyễn Quang Hạnh
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC–LÊNIN (II) Giảng viên: Nguyễn Quang Hạnh Điện thoại/E-mail: 0946782860/ hanhnq@ptit.edu.vn Bộ môn: Mac-Lênin, Khoa Cơ bản 1 Học kỳ/Năm biên soạn: II/2009 - 2010
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Chương 4 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Các nội dung chính • 1. Sản xuất hàng hoá: khái niệm và điều kiện ra đời phát triển. • 2. Hàng hoá: • Giá trị sử dụng, Giá trị • Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá • Lượng giá trị của hàng hoá • 3. Tiền tệ: Bản chất, chức năng • 4. Các quy luật quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 1.Sản xuất hàng hóa • Khái niệm sản xuất hàng hóa: Là quá trình sản xuất ra sản phẩm để bán (để trao đổi) • Trong lịch sử có: • Sản xuất tự nhiên tự cung tự cấp • Sản xuất hàng hóa • Phân biệt: sản xuất hàng hóa, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 1.Sản xuất hàng hóa Hai điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa • Phân công lao động phát triển đến một trình độ nhất định • Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất • C.Mácviết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc nhau mới đối diện nhau như là những hàng hóa”
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 1.Sản xuất hàng hóa Nhu cầu trao đổi sản phẩm Phân công lao động xã hội
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó Khái niệm hàng hóa Khái niệm:hàng hóa là SP của lao động,thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con người ,thông qua trao đổi bằng mua và bán • Dấu hiệu quan trọng nhất của hàng hóa:trước khi đi vào tiêu dùng phải qua mua bán
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.Hàng hóa 2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó • Hai thuộc tính của hàng hóa : • Giá trị sử dụng • Là công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người • Giá trị của hàng hoá • Phân biệt giá trị trao đổi và giá trị • Thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động • Giá trị của hàng hóa là lao động của người SX kết tinh trong hàng hóa (chất,thực thể của giá trị)
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó Giá trị sử dụng của hàng hóa Tiêu dùng cho sản xuất Tiêu dùng cá nhân
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó Giá trị trao đổi 1 m vải = 10 kg thóc Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị,giá trị là nội dung,là cơ sở của giá trị trao đổi
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó • Đã là hàng hóa phải có 2 thuộc tính • Trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải trả giá trị của nó • Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá • Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định • Lao động trừu tượng: là lao động của người sản xuất hàng hóa đã gạt bỏ hình thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung đồng nhất, đó là sự tiêu phí sức lao động, tiêu hao sức cơ bắp, thần kinh của con người
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Lao động cụ thể Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất định
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Lao động trừu tượng “Nếu như không kể đến tính chất cụ thể nhất định của hoạt động sản xuất, và do đó tính có ích của lao động, thì trong lao động ấy chỉ còn lại có một cái là sự tiêu phí sức lao động của con người” C.Mác Lao động trừu tượng tạo ra giá trị
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá • Chú ý • Không phải là hai loại lao động mà là hai mặt của một quá trình lao động • Chỉ có lao động sản xuất hàng hóa mới có tính hai mặt
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Hàng hoá Giá trị Giá trị sử dụng Lao động trừu Lao động cụ thể tượng Lao động tư Lao động xã hội nhân Sản xuất hàng hoá Sự tách biệt về Phân công lao kinh tế giữa các động xã hội chủ thể sản xuất
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.3.Lượng giá trị của hàng hoá Xác định lượng giá trị Lượng Lượng giá trị hàng Chất của giá trị lao hoá nhiều hay ít là hàng hoá là lao động do lượng lao động động trừu được hao phí để sản tượng kết tinh xác xuất ra hàng hoá trong hàng hoá định đó quyết định bằng thời gian lao TGLĐXHCT là thời gian cần để sản xuất ra một động đơn vị sản phẩm trong điều kiện sản xuất bình xã hội thường với trình độ LĐ trung bình và cường cần độ LĐ trung bình của xã hội thiết
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.3.Lượng giá trị của hàng hoá Cơ cấu lượng giá trị W = C + V + m Giá trị Giá trị cũ TLLĐ (C ) Giá trị (C) 1 hàng Giá trị hoá(w) Giá trị mới ĐTLĐ (C2) (V+m)
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 2.3.Lượng giá trị của hàng hoá Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá • Năng suất lao động NSLĐ tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm giảm • Cường độ lao động Cường độ lao động tăng giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi • Lao động giản đơn và lao động phức tạp Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Nhân tố ảnh hưởng 2.Hàng hóa đến lượng giá trị hàng hóa Gi¸ trÞ c¸ biÖt 2 NSL§ c¸ biÖt 1 Lao ®éng Lao ®éng phøc t¹p NSL§ X· héi gi¶n ®¬n Gi¸ trÞ X· héi N¨ng suÊt lao ®éng Gi¸ CtrÞêng ®é lao ®éng NSL§ c¸ biÖt 2 c¸ biÖt 1
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 3. LÞch sö ra ®êi vµ b¶n chÊt cña tiÒn tÖ 3.1. Sự ra đời tiền tệ H×nh th¸i gi¸ trÞ giản ®¬n hay ngÉu nhiªn 1m v¶i = 10 kg thãc VËt ngang gi¸ Gi¸ trÞ t¬ng ®èi
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 3. LÞch sö ra ®êi vµ b¶n chÊt cña tiÒn tÖ 3.1. Sự ra đời tiền tệ H×nh th¸i gi¸ trÞ toµn bé hay më réng 10 kg thãc 1m v¶i = 2 con gµ 0,1 chØ vµng VËt ngang gi¸ Trao đổi ngày càng mở rộng më réng Gi¸ trÞ t¬ng ®èi
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 3. LÞch sö ra ®êi vµ b¶n chÊt cña tiÒn tÖ 3.1. Sự ra đời tiền tệ H×nh th¸i gi¸ trÞ chung 10 kg thãc 2 con gµ = 1m v¶i 0,1 chØ vµng Ph©n c«ng lao ®éng ngµy cµng ph¸t triÓn, trao ®æi ngµy VËt ngang gi¸ cµng më réng chung cha æn ®Þnh
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 3. LÞch sö ra ®êi vµ b¶n chÊt cña tiÒn tÖ 3.1. Sự ra đời tiền tệ H×nh th¸i tiÒn tÖ 10 kg thãc 2 con gµ = 0,1 chØ vàng 1m v¶i VËt ngang gi¸ chung ®îc thèng nhÊt l¹i ë Vµng (Vµng trë thµnh tiÒn tÖ)
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 3. LÞch sö ra ®êi vµ b¶n chÊt cña tiÒn tÖ 3.2. Bản chất của tiền tệ “Tiền: loại hàng hóa đặc TiÒn tÖ ra ®êi biệt mà hình thái tự nhiên của nó dần gắn liền với hình thái ngang giá trong xã hội, sẽ trở thành hàng nh th¸i gi¸ trÞ gi¸ th¸i nh × H×nh th¸i gi¸ trÞ chung hóa - tiền, hay làm chức năng là tiền, chức năng xã hội riêng biệt của nó và do đó, độc quyền xã hội của H×nh th¸i gi¸ trÞ toµn bé nó là đóng vai trò vật hay më réng ngang giá phổ biến trong giới hàng hóa”. C. Mác (Tư bản, quyển I, Sù ph¸t triÓn cña c¸c h c¸c cña triÓn ph¸t Sù H×nh th¸i gi¸ trÞ gi¶n ®¬n tập 1, tr 135 - 136).
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 3. LÞch sö ra ®êi vµ b¶n chÊt cña tiÒn tÖ Kết luận • Nguồn gốc của tiền: Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa. • Bản chất của tiền: là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 3.3.Chức năng của tiền Thø nhÊt: thíc ®o gi¸ trÞ Thø hai Ph¬ng tiÖn lu th«ng Thø n¨m tiÒn tÖ thÕ giíi Thø t ph¬ng tiÖn thanh Thø ba ph¬ng tiÖn cÊt tr÷ to¸n
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 4. Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Khái quát chung • Các quy luật: Quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu, lưu thông tiền tệ, Hoạt động tác động qua lại tạo nên những nguyên tắc hoạt động của thị trường hay còn gọi là cơ chế thị trường tự phát điều tiết nền kinh tế. • Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản • Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá trên thị trường chịu tác động của các yếu tố: Giá trị, cung - cầu, cạnh tranh và sức mua của đồng tiền.
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 4. Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Quy luật giá trị Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị, tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 4. Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Quy luật giá trị • Trong sản xuất Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầu có khả năng thanh toán của XH Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết (Giá trị cá biệt < hoặc = Giá trị xã hội) • Trong trao đổi Phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Giá cả vận động lên xuống xoay quanh giá trị nhưng trong một thời gian nhất định ,xét trên góc độ cả toàn bộ nền kinh tế thì: Tổng của giá cả = tổng của giá trị.
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 4. Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Tác động của quy luật giá trị • Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá • Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy LLSX của XH phát triển • Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo. Quy luật giá trị điều tiết một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giá cả.
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ KẾT LUẬN • Học thuyết giá trị của Mác là sự kế thừa và tiếp tục tư tưởng Giá trị-Lao động của các nhà kinh tế tư sản cổ điển • Với việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, Mác đã làm rõ lao động tạo ra giá trị như thế nào, phân tích đầy đủ hơn mặt chất và lượng của giá trị • Nghiên cứu đầy đủ hơn về bản chất và chức năng của tiền tệ • Là cơ sở để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư, hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế Mác
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 5. Sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam Vai trò của học thuyết giá trị • Cơ sở để xây dựng học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư (để nghiên cứu bản chất và quy luật của chủ nghĩa tư bản) • Cơ sở để nghiên cứu các vấn đề kinh tế của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường (để xây dựng và phát triển sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường ở Việt Nam)
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 5. Sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam Về mặt lý luận • Tính tất yếu khách quan của sản xuất hàng hóa • Hệ thống các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa, của nền kinh tế thị trường (cơ chế thị trường – “bàn tay vô hình”) Sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường không đồng nhất với kinh tế tư bản chủ nghĩa. Phát triển sản xuất hàng hóa là quy luật phổ biến để chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn.
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 5. Sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam Trong thực tiễn của Việt Nam Thời kỳ trước đổi mới: (thời bao cấp) • Nhận thức về sản xuất hàng hóa còn chưa đúng (tính tất yếu khách quan và sự cần thiết phát triển sản xuất hàng hóa) • Nhận thức và vận dụng quy luật: không đầy đủ, giản đơn, giáo điều và duy ý chí nên vi phạm nghiêm trọng các quy luât của sản xuất hàng hóa, đặc biệt quy luật giá trị nên đã triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 5. Sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam Thời kỳ trước đổi mới Ví dụ về sự vi phạm quy luật giá trị • Sản xuất theo kế hoạch, mục đích là hoàn thành kế hoạch • Trong lưu thông: giá cả được định ra một cách chủ quan, hiện tượng “mua như cướp, bán như cho” • Không được tự do mua bán trao đổi sản phẩm • Quan hệ hàng hóa tiền tệ chỉ mang tính hình thức
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Trước năm 1986 Thực hiện chế độ tem phiếu trong thời gian dài Tem phiếu thời bao cấp
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 5. Sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam Phiếu thực phẩm
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 5. Sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam Tem phiếu thời bao câp
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Thời kỳ trước năm 1986 Mua b¸n ë cña hµng mËu dÞch
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Trước năm 1986 Hàng hoá ít, chất lượng thấp
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 5. Sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam Thời kỳ đổi mới • Nhận thức về sản xuất hàng hóa: phát triển sản xuất hàng hóa là tất yếu và cần thiết • Nhận thức và vận dụng quy luật: tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, đặc biệt quy luật giá trị
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 5. Sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam Thời kỳ đổi mới Đại hội Đảng VI đã thừa nhận: “chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế chưa thật sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan, do đó không chú ý vận dụng chúng vào việc chế định các chủ trương chính sách kinh tế”
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Thời kỳ đổi mới Sau dại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Hàng hóa phong phú đa dạng
- NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO • Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lê-nin của NXB Chính trị quốc gia • Sách hướng dẫn học tập kinh tế chính trị Mác-Lênin của Học viện CNBCVT • Bộ “Tư bản” của C.Mac • Các nghị quyết Đại hội Đảng CSVN từ khoá VI, VII, VII, IX,X • Giáo trình Lịch sử đảng CSVN của NXB Chính trị quốc gia