Bài giảng Những vẫn đề cơ bản về luật hình sự - Trần Ngọc Lan Trang

ppt 60 trang hapham 2691
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những vẫn đề cơ bản về luật hình sự - Trần Ngọc Lan Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_van_de_co_ban_ve_luat_hinh_su_tran_ngoc_lan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những vẫn đề cơ bản về luật hình sự - Trần Ngọc Lan Trang

  1. GV: Trần Ngọc Lan Trang
  2. Chương 1:
  3. Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật -Đối tượng điều chỉnh -Phương pháp điều chỉnh
  4. - Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. → Quan hệ pháp luật hình sự: Nhà nước và người phạm tội
  5. Phương pháp “quyền uy” là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước để điểu chỉnh quan hệ PLHS.
  6. Chương 2:
  7. ❖ Quy định - Quy định giản đơn: nêu tên tội phạm, không mô tả dấu hiệu pháp lý - Quy định mô tả: nêu tên tội phạm và mô tả dấu hiệu pháp lý - Quy định viện dẫn: muốn xác định thì phải xem xét thêm các quy định khác của PL
  8. ❖ Chế tài - Chế tài tương đối dứt khoát: nêu 1 loại hình phạt - Chế tài lựa chọn: nêu nhiều loại hình phạt khác nhau
  9. - Hiệu lực đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ VN – đ 5 BLHS - Hiệu lực đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ VN – đ 6 BLHS
  10. Tội phạm có một giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ VN: - Thực hiện trọn vẹn quá trình ở VN - có ít nhất 1 giai đoạn: hoặc bắt đầu hoặc thực hiện hoặc kết thúc ở VN
  11. Điều 6 BLHS → Xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch chủ động → Xảy ra xung đột về quyền tài phán hình sự theo lãnh thổ và theo quốc tịch → Giải quyết: Hiệp định tương trợ tư pháp, nguyên tắc có đi có lại.
  12. Xác định đạo luật có hiệu lực áp dụng phụ thuộc vào thời gian tội phạm thực hiện: - Trong thời điểm nhất định → đạo luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm tội phạm được thực hiện - Trong một khoảng thời gian dài → đạo luật đang có hiệu lực tại thời điểm cuối cùng của việc thực hiện tội phạm
  13. ❖ Hiệu lực của điều luật mới không có lợi cho người phạm tội – khoản 2 điều 7 BLHS → điều luật mới không có lợi cho người phạm tội thì không áp dụng hiệu lực hồi tố đối với những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01-7- 2000 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xoá án tích.
  14. ❖ Hiệu lực của điều luật mới có lợi cho người phạm tội – khoản 3 điều 7 BLHS → điều luật mới có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng hiệu lực hồi tố đối với những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01-7-2000 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xoá án tích.
  15. Chương 3:
  16. ❖ Các dấu hiệu của tội phạm: - Tính nguy hiểm cho xã hội - Tính có lỗi - Tính trái pháp luật hình sự - Tính phải chịu hình phạt
  17. ❖ Tiêu chí để phân loại tội phạm theo khoản 2 điều 8 BLHS là tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội: - Tội phạm ít nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm rất nghiêm trọng - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ❖ Đại lượng để đo lường tính nguy hiểm theo khoản 3 điều 8 BLHS là mức cao nhất của khung hình phạt.
  18. Loại tội phạm Tính chất và mức Mức cao nhất của độ nguy hiểm cho khung hình phạt xã hội Tội phạm ít Gây nguy hại Đến 3 năm tù nghiêm trọng không lớn Tội phạm nghiêm Gây nguy hại lớn Đến 7 năm tù trọng Tội phạm rất Gây nguy hại rất Đến 15 năm tù nghiêm trọng lớn Tội phạm đặc biệt Gây nguy hại đặc Trên 15 năm tù, nghiêm trọng biệt lớn tù chung thân hoặc tử hình
  19. Chương 4:
  20. - Khách thể của tội phạm - Mặt khách quan của tội phạm - Chủ thể của tội phạm - Mặt chủ quan của tội phạm → Mỗi yếu tố đều quan trọng và có ý nghĩa xác định tội phạm.
  21. CTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong LHS.
  22. ❖Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi Loại CTTP Mô tả CTTP dấu hiệu định tội cơ bản CTTP dấu hiệu định tăng nặng dấu hiệu định khung tăng nặng tội (CTTP cơ CTTP bản) dấu hiệu định giảm nhẹ khung giảm nhẹ
  23. ❖Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP CTTP vật chất CTTP hình CTTP cắt xén thức -Hành vi nguy - Hành vi nguy - Một bộ phận hiểm hiểm hoặc một giai -Hậu quả đoạn của hành -Mối quan hệ vi nguy hiểm nhân quả
  24. Chương 5: Khách thể của tội phạm
  25. - Quan hệ xã hội quan trọng: đ1 và đ8 BLHS bảo vệ xâm hại Nhà nước QHXH Người quan trọng phạm tội Khách thể của tội phạm
  26. ❖Phân biệt - QHXH được LHS điều chỉnh - QHXH được LHS bảo vệ Ví dụ: q. sở hữu trộm cắp A xe máy B Khách thể bảo vệ điều chỉnh Nhà nước
  27. tác động biến đổi thiệt hại Hành đối tượng tình trạng Khách vi tác động bình thường thể
  28. - Con người - Đối tượng vật chất - Hoạt động bình thường của chủ thể
  29. Chương 6: Mặt khách quan của tội phạm
  30. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan: - Hành vi nguy hiểm cho XH - Hậu quả nguy hiểm cho XH - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả - Các dấu hiệu khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện
  31. ❖ Đặc điểm: - Tính nguy hiểm cho xã hội - Hoạt động có ý thức và có ý chí của con người - Hành vi trái pháp luật hình sự
  32. ❖ Hình thức biểu hiện của hành vi: - Hành động phạm tội: đã làm một việc bị pháp luật cấm - Không hành động phạm tội: không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều kiện.
  33. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội. ➢ Thiệt hại về thể chất ➢ Thiệt hại về vật chất ➢ Thiệt hại phi vật chất
  34. Mối liên hệ giữa hành vi khách quan với hậu quả nguy hiểm cho xã hội hành vi khách quan hậu quả nguy hiểm nguyên nhân kết quả
  35. ❖ Các dạng mối quan hệ: ➢ Quan hệ nhân quả đơn trực tiếp: 1 hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả ➢ Quan hệ nhân quả kép trực tiếp: nhiều hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả
  36. Chương 7: Chủ thể của tội phạm
  37. → Công dân VN, người nước ngoài, người không quốc tịch - Chủ thể phải là con người cụ thể đã thực hiện hành vi phạm tội - Pháp nhân không phải là chủ thể của tội phạm
  38. 2.1. Năng lực trách nhiệm hình sự 2.2. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
  39. 2 yếu tố: - Khả năng nhận thức - Khả năng điều khiển hành vi Không rơi vào trường hợp không có có năng lực TNHS Điều 13 BLHS
  40. Điều 12 BLHS: → Mức tuổi tối thiểu phải chịu TNHS là 14 tuổi. → Tính tuổi tròn: năm, tháng, ngày
  41. - Chủ thể đặc biệt: dấu hiệu của chủ thể thường + dấu hiệu đặc biệt khác - Chức vụ, quyền hạn - Nghề nghiệp, tính chất công việc - Nghĩa vụ phải thực hiện - Độ tuổi, giới tính, quan hệ gia đình
  42. Chương 8: Mặt chủ quan của tội phạm
  43. Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, gồm: - Lỗi - Động cơ phạm tội - Mục đích phạm tội
  44. ❖ Lỗi cố ý – đ 9 BLHS - Lỗi cố ý trực tiếp - Lỗi cố ý gián tiếp ❖ Lỗi vô ý – đ 10 BLHS - Lỗi vố ý vì quá tự tin - Lỗi vô ý vì cẩu thả Trường hợp hỗn hợp lỗi Sự kiện bất ngờ - đ 11 BLHS
  45. - Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý - Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức mà người phạm tội mong muốn đạt được
  46. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
  47. Các bước trong quá trình thực hiện tội phạm: - Chuẩn bị phạm tội - Phạm tội chưa đạt - Tội phạm hoàn thành
  48. Điều 17 BLHS - Thời điểm sớm nhất: người phạm tội bắt đầu có hành vi tạo ra những điều kiện vật chất, tinh thần - Thời điểm muộn nhất: trước lúc người phạm tội bắt đầu thực hiện hành vi khách quan - Người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng là do nguyên nhân khách quan → TNHS: k2 đ 52 BLHS
  49. Điều 18 BLHS - Người phạm tội đã trực tiếp thực hiện hành vi khách quan mô tả trong CTTP - Hành vi chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của CTTP - Người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng là do nguyên nhân khách quan → TNHS: k3 đ 52 BLHS
  50. Hành vi phạm tội thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong CTTP + CTTP vật chất: tội phạm hoàn thành khi có hậu quả luật định xảy ra + CTTP hình thức: tội phạm hoàn thành khi hành vi khách quan được thực hiện
  51. Điều 19 BLHS - Việc chấm dứt xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành - Tự nguyện, dứt khoát
  52. Đồng phạm
  53. Khoản 1 Điều 20 BLHS - Số lượng người: từ 2 trở lên, đủ tuổi, năng lực TNHS - Hành vi: cùng thực hiện một tội phạm - Lỗi: cùng cố ý
  54. - Người thực hành: trực tiếp thực hiện tội phạm - Người tổ chức: chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm - Người xúi giục: kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm - Người giúp sức: tạo điều kiện tinh thần, vật chất cho việc thực hiện tội phạm
  55. - Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm - Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập - Nguyên tắc cá thể hóa TNHS
  56. Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi
  57. Điều 15 BLHS ❖ Cơ sở phát sinh quyền phòng vệ: - Có sự tấn công nguy hiểm đáng kể và trái PL - Sự tấn công xâm phạm quyền, lợi ích được nhà nước bảo vệ - Sự tấn công đang hiện hữu: đang xảy ra hoặc đe dọa xảy ra ngay tức khắc
  58. Điều 15 BLHS ❖ Điều kiện về nội dung và phạm vi: - Sự phòng vệ nhằm vào chính người đang có hành vi tấn công - Sự phòng vệ trong giới hạn cần thiết → Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
  59. Điều 16 BLHS ❖ Điều kiện: - Có sự nguy hiểm đáng kể - Đe dọa lợi ích được Nhà nước bảo vệ - Sự nguy hiểm đang tồn tại trên thực tế - Việc gây thiệt hại là biện pháp cuối cùng và duy nhất - Lợi ích bị gây thiệt hại phải nhỏ hơn lợi ích cần bảo vệ