Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - Nguyễn Thị Nhàn

ppt 42 trang hapham 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - Nguyễn Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_ung_co_hai_cua_thuoc_nguyen_thi_nhan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - Nguyễn Thị Nhàn

  1. BỆNH VIỆN TÂM THẦN MỸ ĐỨC KHOA DƯỢC CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC Thực hiện : Tổ Dược lâm sàng Người trình bày : Nguyễn Thị Nhàn
  2. I. Tổng quan về ADR 1. Định nghĩa * Theo tổ chức y tế thế giới WHO 2000: Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction- ADR) là phản ứng có hại đáng kể hoặc bất lợi xảy ra sau một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng thuốc. Một phản ứng có hại có thể là cơ sở để dự đoán được mức độ nguy hại của việc sử dụng thuốc này để phòng, điều trị điều chỉnh liều hoặc ngừng thuốc. * Định nghĩa khác: “ Phản ứng có hại của thuốc là một phản ứng độc hại, không định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chuẩn đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đổi một chứa chức năng sinh lý”
  3. PHẢN ỨNG CÓ HẠI TRONG SỬ DỤNG THUỐC - Phản ứng có hại của thuốc (ADRs = Adverse Drug Reactions) là một trong những vấn đề thường gặp trên lâm sàng - Ngày nay mặc dù thử nghiệm lâm sàng thuốc trước khi đưa ra thị trường chặt chẽ nhưng ADRs vẫn được ghi nhận nhiều. - ADRs có thể thể hiện trên nhiều chức năng và cơ quan của người bệnh, trong đó những ảnh hưởng về tâm thần là đáng chú ý trong thực hành lâm sàng của thầy thuốc chuyên khoa tâm thần. - Vì vậy việc tổng hợp và cập nhật TT ADR góp phần hỗ trợ trong công tác điều trị.
  4. Theo một số báo cáo về ADR: - ADRs là nguyên nhân thứ 4 trong 8 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ (bệnh tim, ung thư, đột quỵ, ADR, bệnh phổi, tai nạn, viêm phổi, đái tháo đường). - Tỷ lệ nhập viện do ADRs ở các nước có hệ thống báo cáo cảnh dược vào khoảng 10%. - Cụ thể một số nước: Na-uy: 11,5%. Pháp: 13,0%. Anh: 16,0%. Trung bình phải chỉ từ 15- 20% ngân sách bệnh viện cho việc giải quyết những tai biến do thuốc. - Các nước đang phát triển không có hệ thống cảnh giác dược chắc chắn còn cao hơn con số trên. 23/05/2021 5
  5. TÁC DỤNG CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ Tác dụng trị liệu Tác dụng Tác dụng của thuốc phụ vô hại Tác dụng không mong muốn Tác dụng phụ có hại 23/05/2021 6
  6. Các kiểu rủi ro do thuốc Tác dụng phụ đã biết Dùng thuốc Sai sót chất sai lượng Không tránh sai lượng được Tác hại có thể tránh được TổnTổn thươngthương Những điều chưa biết hoặchoặc chếtchết 23/05/2021 7
  7. 2. PHÂN LOẠI lPhân loại theo tần suất gặp. lPhân loại theo mức độ nặng của bệnh do ADR gây ra. lPhân loại theo tuýp. 23/05/2021 8
  8. l Phân loại theo tần suất gặp: ¡Thường gặp ADR > 1/100 ¡ Ít gặp 1/1000< ADR< 1/100 ¡ Hiếm gặp ADR < 1/1000 l Phân loại theo mức độ nặng của bệnh của ADR gây ra: ¡Nhẹ: Không cần điều trị. ¡Trung bình: cần có thay đổi trong điều trị. ¡Nặng: có thể đe dọa tính mạng, gây bệnh tật lâu dài. ¡Tử vong: trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của bệnh nhân. 23/05/2021 9
  9. Phân loại theo typ Loại ADR Đặc điểm Ví dụ Cách xử trí -Có thể tiên lượng được. -Tăng đường -Thường gặp (80% tổng Type A huyết do các ADR). - Giảm liều hoặc (dạng phụ insulin. ngưng liều. thuộc liều -Liên quan đến tác dụng -Hoại tử gan - dạng dược lý. - Quan tâm đến do tăng ảnh hưởng phát -Mức độ nhẹ, tỷ lệ tử paracetamol. đồ đồng thời. cường) vong thấp -Có thể sinh sản. -Không phổ biến, không tiên thể lượng. Type B -Phát ban do -Mức độ nặng, tỷ lệ tử (dạng thuốc. không vong cao. - Ngưng và tránh -Phản ứng phụ thuộc -Tỷ lệ xảy ra cao, khó hồi sử dụng lần sau. quá mẫn với liều-dạng phục. lạ) peniciline. -Không liên quan tác dụng dược lý.
  10. -Không phổ -ức chế trục biến. thượng thận- tuyến yên- dưới -Liên quan đến - Giảm liều hay Type C (dạng đồi do tích lũy thuốc. ngưng thuốc từ mạn tính) cortisteroid. từ. -Phơi nhiễm -Bệnh thận do trong thời gian dùng thuốc giảm dài. đau. -Ít gặp -Tăng nguy cơ -Thường liên ung thư mang quan đến liều trong dạ con với tamoxifen. -Được xem là Type D (dạng phơi nhiễm kéo -Khả năng quái - Thường khó xuất hiện chậm) dài tới một thai do thuốc. kiểm soát thuốc hoặc phơi -Chứng rối loạn nhiễm ở một vận động muộn điểm mốc quan với thuốc an trọng thần
  11. -Hội chứng -Không phổ sau khi ngừng Type E (ngưng biến. opiote. - Sử dụng lại sử dụng –cai -Xảy ra ngay -Tăng huyết áp liều từ từ. thuốc) khi ngưng trở lại khi thuốc. ngừng clonidine. -Thuốc không -Tăng liều -Phổ biến. hiệu quả. hoặc thay đổi -Có thể liên -Dùng quá tác nhân điều Type F (Thất quan đến liều. liều. trị. bại trong điều trị) -Thường xảy -Phản ứng - Xem xét ảnh ra bởi tương sưng tấy, hưởng của tác thuốc. chống thải phác đồ đồng ghép. thời.
  12. 3. 23/05/2021 13
  13. BỆNH T NHÂN H U Ố C Nhân viên y tế 23/05/2021 14
  14. 3.1. THUỐC lChất lượng thuốc lTiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốc lMối quan hệ giữa chất lượng thuốc với phản ứng có hại cuả thuốc. lThuốc giả 23/05/2021 15
  15. 2.1. Thuốc Đặc tính của thuốc: + Ảnh hưởng của kỹ thuật bào chế: kích thước tiểu phân, lượng thuốc,chất bảo quản thuốc, tá dược có thể dẫn tới thay đổi tốc độ giả phóng hoạt chất, tương tác các chất với nhau gây ra ADR. + Ảnh hưởng của chất lượng thuốc: thuốc giả, thuốc quá hạn, thuốc bị phân hủy và biến chất do quá trình bảo quản cũng gây ra các ADR.
  16. Điều trị nhiều thuốc đồng thời: + Khi sử dụng nhiều thuốc kết hợp có khả xảy ra các tương tác thuốc làm thay đổi sinh khả dụng, dược lực học, có thể sinh ra chất độc gây ADR nghiêm trọng. Liệu trình điều trị kéo dài: + khi điều trị kéo dài có thể xuất hiện các ADR.
  17. 3.2. Bệnh nhân Tuổi Tiền sử dị ứng hoặc Giới tính phản ứng với thuốc Bệnh nhân Bệnh Đa dạng về gen và mắc kèm chủng tộc
  18. 3.3. Nhân viên y tế Good Kiến thức Y đức pharmacy
  19. l Về kiến thức: - Người làm cán bộ y tế chưa có những hiểu biết nhất định về thuốc: mà loại thuốc được hay không được đưa vào sử dụng là do người làm cán bộ y tế quyết định và khuyến cáo nhân dân. - Ngoài ra, người làm cán bộ y tế còn thiếu kiên thức chuyên môn trong việc: - Lựa chọn thuốc cho đối tượng đặc biệt( trẻ em, người già, PNCT và PNCCB ) - Dùng đúng thuốc, liều dùng, thời gian dùng - Đường dùng( uống, tiêm, truyền ) - Điều kiện bảo quản( nhiệt độ, )
  20. • Về y đức: - Vấn đề y đức hiện nay đang được xã hội rất quan tâm. - Một nhân viên y tế phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức của mình. - Nhưng bên cạnh đó, cũng có những người nhân viên y tế không làm tròn bổn phận, tắc trách, vì mục đích cá nhân làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.
  21. 23/05/2021 Ds.Tăng Lê Quỳnh Trinh 22
  22. SAI LẦM TRONG SỬ DỤNG THUỐC (MEDICATION ERRORS) Ở Mỹ, đã khảo sát trong một số bệnh viện và đưa ra các con số người chết do sai lầm trong điều trị hàng năm: - 12.000 người chết do phẫu thuật không cần thiết. - 7.000 người chết do dùng thuốc sai lầm trong các bệnh viện. - 20.000 người chết do các sai lầm khác trong bệnh viện. - 80.000 người chết do nhiễm trùng bệnh viện. - 106.000 người chết do thuốc không có hiệu quả. Và họ nêu ra một quy kết: Bác sĩ là nguyên nhân thứ 3 gây chết 250.000 bệnh nhân hàng năm (sau bệnh tim và ung thư). (Journal American Medical Association, July 26. 2000; 284 (4): 483- 5) 23/05/2021 23
  23. 4. Biện pháp giảm khả năng xuất hiện của ADR Biện pháp hạn chế ADR Theo dõi sát bệnh nhân Nắm vững thông tin Nắm vững tông tin Hạn chế số và phát hiện sớm về thuốc đang dùng đối tượng có thuốc dùng các phản ứng có hại cho bệnh nhân nguy cơ cao để xử lí kịp thời
  24. Xét nghiệm và Tình trạng đánh giá cận bệnh lí người bệnh Thuốc phải phù hợp lâmlâm sàngsàng Liều dùng, đường với tình trạng lâm sàng dùng, khỏang cách người bệnh giữa các lần hợp lí Tiền sử dị YẾU TỐ GIẢM ứng thuốc YẾU TỐ GIẢM ứng thuốc Dụng cụ tiêm THIỂU KHẢ NĂNG THIỂU KHẢ NĂNG phảo vô trùng XUẤT HIỆN ADR XUẤT HIỆN ADR Theo dõi thuốc có nguy cơ cao gây ra ADR Ko có dấu hiệu cảm quan bất thường Dùng thuốc khác Hạn sử dụng và có khả năng ĐK bảo quản tương tác thuốc
  25. Chú ý Không kê đơn khi không Tránh phối hợp thuốc ko có lí do rõ ràng cần thiết Đối tượng: bệnh nhi, người Xem xét các thuốc cao tuổi, PNCT và cho con ngưới bệnh đã sử dụng bú, người suy gan, thận Thuốc có nguy cơ cao gây Biểu hiện hoặc triệu ADR và tương tác thuốc hoặc chứng bất thường cần với thức ăn, rượu và thức giảm liều hoặc ngừng uống khác thuốc càng sớm càng tốt
  26. THEO DÕI ADR CỦA THUỐC SD TRÊN LÂM SÀNG – VAI TRÒ CẢNH GIÁC DƯỢC CL thuốc Báo cáo ADR tự nguyện Sai sót Phản ứng có Cảnh giác trong sử hại của thuốc dược dụng thuốc Giám sát chủ động ADR Thất bại điều trị
  27. 5. NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG XỬ TRÍ ADR l Ngưng thuốc và dùng chất đối kháng (nếu có) l Ngưng thuốc. l Giảm liều thuốc. l Dùng thêm thuốc khác hoặc các biện pháp cần thiết để hạn chế tác dụng có hại. l Áp dụng các biện pháp cấp cứu chung về hô hấp, tuần hoàn, cân bằng nước và điện giải, tăng lọc qua thận,
  28. II. CÁC NHÓM THUỐC TÂM THẦN A. Các thuốc an thần: 1. Thuốc an thần mạnh 2. Thuốc bình thản an tĩnh 3. Thuốc điều chỉnh khí sắc B. Thuốc hưng thần 1.Thuốc chống trầm cảm 3 vòng 2. Thuốc chống trầm cảm dạng ức chế MAO 3. Thuốc kích thích tâm thần 4. Thuốc chống trầm cảm thế hệ mới
  29. A.Các thuốc an thần 1.Thuốc an thần mạnh - Nhóm phenothiazin: Clopromazin – Aminazin Levomepromazin – Tisercine - Các alkaloid: Riserpin - Dẫn xuất Butyropheon Haloperidol - Thuốc an thần kinh thế hệ mới Leponex-clozapin Risperdal Olanzapin
  30. A.Các thuốc an thần 2.Thuốc bình thản - Nhóm Benzodiazepin + Seduxen, diazepin + Olanzapin - Loại khác + Aminazin 3.Thuốc điều chỉnh khí sắc - Lithium - Valproat natri- depakin - Carbamazepin
  31. B. THUỐC HƯNG THẦN 1.Thuốc chống trầm cảm 3 vòng Melipramin. Imipramin - Tozranil. Amazranil - Clomipamin. Amitriptyline - Laroxyl - Elavil. 2. Thuốc chống trầm cảm ức chế MAO Niamid. Marplan
  32. B THUỐC HƯNG THẦN 3. Các thuốc kích thích tâm thần: Amphetamine, Metedrine, Phenatine. Luxidin. Meridil, Centedrine. 4. Các thuốc chống trầm cảm thế hệ mới: Tianeptine - Stablon. Sertraline – Zosert Remeron
  33. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN - HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC, NHÓM TÁC DỤNG KHÔNG BIỆN PHÁP THUỐC MONG MUỐN Clozapin (tăng Tăng cân (chiếm 42- - Cân nhắc liều dùng 4.45kg) 46% Bn TTPL tăng - Theo dõi mỗi 6 tháng Olanzapin (4,15 Kg) cân hoặc béo phì làm - Đổi thuốc nếu cần Risperidon ( 2,10kg) tăng nguy cơ mắc tim mạch Clozapin Tiểu đường (ĐTĐ typ - Theo dõi cân nặng để Olanzapin II) trên bn TTPL sàng lọc tiểu đường Ríperidone Hầu hết các thuốc Ảnh hưởng trên thần Hiệu chỉnh liều phù chống loạn thần. kinh liên quan đến hệ hợp Đặc biệt các thuốc có vận động ngoại tháp Dùng thuốc ít gây hiệu lực mạnh: TDKMM ngoại tháp Piperazin, clozapin. cấp như Risperidon với liều thấp nhất có hiệu quả.
  34. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN – HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC, NHÓM TÁC DỤNG KHÔNG BIỆN PHÁP THUỐC. MONG MUỐN Thuốc chống loạn thần Loạn trương lực cơ cấp, Dùng thuốc kháng mạnh: thậm chí tử vong đột cholinergic Haloperidol ngột, vẹo cổ, cơn xoay mắt Thuốc chống loạn thần, Chứng không ngồi yên, Hiệu chỉnh liều phù giải lo âu như Olanzapin bứt rứt ở chân, bn thường hợp. xuyên cử động Sử dụng liều vừa phải với Propranolol. Thuốc chống loạn thần: Hội chứng Pakinson Dùng thuốc kháng Clopromazin cholinergic
  35. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN – HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC, TÁC DỤNG KHÔNG BIỆN PHÁP NHÓM THUỐC. MONG MUỐN Thuốc chống loạn - Hội chứng ác tính thuốc an - Loại bỏ thuốc đã gây thần: thần kinh phản ứng Clopromazin; - Cứng đờ, run mạnh, dấu - Chất kháng cholinergic Haloperidol hiệu thực vật không ổn định Risperdal 2mg Thuốc an thần kinh Loạn động muộn:Lặp lại điệu -Thuốc chống parkinson bộ, tái diễn, không đau, không - Sử dụng liều tối thiểu hữu ý, động tác nhanh kiểu của thuốc an thần múa giật. - Sử dụng clozapin, thuốc chống loạn thần mới để giảm TDKMM
  36. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN – HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC, TÁC DỤNG KHÔNG BIỆN PHÁP NHÓM THUỐC. MONG MUỐN Clopromazin Vàng da (nhẹ) Lựa chọn thuốc khác phù hợp hơn Phenothiazin Phản ứng da: Mày đay, Clopromazin viêm da, dát sần, chấm xuất huyết Thuốc điều trị loạn Rối loạn tạo máu: tăng Theo dõi Ct máu( số thần đặc biệt với nhẹ BC, giảm BC và lượng BC hạt) clozapin, Phenothiazin tăng BC ái toan
  37. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN – HƯỚNG XỬ TRÍ TÊN THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG BIỆN PHÁP MONG MUỐN • Amitriptyline (Elavil) • Tăng cân • Dùng 1 thuốc chống • Imipramine (Tofranil) • Khô miệng trầm cảm • Doxepin (Sinequan) • Nhìn mờ • Dùng thuốc ức chế •Trimipramine (Surmon • Buồn ngủ • Chọn lọc sự giữ trở lại til) • Tim đập nhanh hay loạn Serotoin (giảm td phụ • Clomipramine nhịp trên tim). (Anafranil) • Lú lẫn • Các vấn đề về tiết niệu như tiểu khó Các benzodiazepin Lú lẫn, giảm trí nhớ, Chỉ dùng khi thật cần nguy cơ gây nghiện thiết, dùng không vượt quá số ngày quy định.
  38. TỔNG QUAN VIỆC PHÒNG TRÁNH ADR 70% ADRs có thể phòng tránh được nếu thực hiện tốt những tiêu chí sau: - sử dụng thuốc hợp lý trên bệnh cảnh lâm sàng - Liều dùng đường dùng khoảng cách đưa thuốc phải phù hợp với bệnh nhân(tuổi, cân nặng, bệnh mắc kèm) - Theo dõi dám sát bệnh nhân đầy đủ - Dùng thuốc đặc biệt cẩn thận trên bệnh nhân có tiền sử dị ứng/ phản ứng với thuốc - Thận trọng trong phối hợp thuốc - Dùng thuốc hợp lý trên bệnh nhân có chống chỉ định - Kỹ thuật đưa thuốc phải đúng
  39. CHÂN THÀNH CÁM ƠN