Bài giảng Pháp luật đại cương

pdf 56 trang hapham 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật đại cương

  1. TRƯỜNG ĐẠI H ỌC HÀNG HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN BỘ MễN LUẬ T HÀNG HẢI BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HẢI PHềNG – 2008 1
  2. ch−ơng I khái niệm chung về nhμ n−ớc vμ pháp luật I. nguồn gốc của nhμ n−ớc vμ pháp luật Muốn hiểu rõ đ−ợc nguồn gốc và bản chất của Pháp luật cũng nh− sự phát triển của chúng thì không thể tách rời việc xem xét, tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và phát triển của Nhà n−ớc. Bởi lẽ, Nhà n−ớc và Pháp luật là một phạm trù lịch sử, chỉ xuất hiện khi xã hội loài ng−ời phát triển đến một giai đoạn nhất định, chúng luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa. 1.Sự ra đời của nhà n−ớc và pháp luật. 1.1.Chế độ cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc, bộ lạc. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử, đó là một xã hội không có giai cấp, ch−a có nhà n−ớc và pháp luật. Nh−ng những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà n−ớc và pháp luật lại nảy sinh chính trong lòng xã hội đó. Vì vậy, việc nghiên cứu về xã hội cộng sản nguyên thuỷ sẽ là cơ sở để giải thích nguyên nhân làm phát sinh ra nhà n−ớc và pháp luật, tạo điều kiện để hiểu rõ bản chất của chúng. ở xã hội cộng sản nguyên thuỷ do trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất còn thấp kém dẫn đến năng suất lao động thấp, con ng−ời không thể sống riêng biệt mà phải dựa vào nhau cùng chung sống, cùng lao động và h−ởng thụ. Trong xã hội mọi ng−ời đều bình đẳng, không ai có tài sản riêng hoặc bất cứ đặc quyền đặc lợi nào. Cơ sở tế bào của xã hội không phải là gia đình mà là thị tộc- tổ chức xã hội đầu tiên trong lịch sử đ−ợc hình thành trên cơ sở huyết thống. Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã tồn tại quyền lực và hệ thống quản lí các công việc của thị tộc, nh−ng quyền lực ở đây chỉ là quyền lực xã hội ch−a mang tính giai cấp và hệ thống quản lí còn rất đơn giản. Để tổ chức và quản lí thị tộc, đã xuất hiện hình thức Hội đồng thị tộc, đây là tổ chức có quyền lực cao nhất của thị tộc thể hiện ý chí chung của tất cả mọi thành viên trong việc quyết định các vấn đề có liên quan. Hội đồng thị tộc bầu ra những ng−ời đứng đầu thị tộc nh− tù tr−ởng, thủ lĩnh quân sự v.v. để thực hiện quyền lực và quản lí các công việc chung của thị tộc. Những ng−ời này có quyền lực rất lớn nh−ng quyền lực đó lại không dựa vào bộ máy c−ỡng chế đặc biệt mà lại dựa vào uy tín và sự ủng hộ của các thành viên trong thị tộc. Họ cũng không có một đặc quyền, đặc lợi nào mà cùng sống cùng lao động và h−ởng thụ nh− mọi thành viên khác. Họ cũng có thể bị bãi miễn bất cứ lúc nào nếu uy tín của họ không còn nữa. Tổ chức thị tộc phát triển cùng với các điều kiện tác động khác (hôn nhân ngoại tộc) dẫn đến sự xuất hiện các bào tộc và bộ lạc. Bào tộc là một liên minh bao gồm nhiều thị tộc hợp lại, còn bộ lạc bao gồm nhiều bào tộc. Tổ chức quyền lực trong bào tộc cũng nh− trong bộ lạc, đều dựa trên nguyên tắc t−ơng tự nh− ở tổ chức thị tộc tuy thể hiện sự tập trung cao hơn. Tóm lại, trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã có quyền lực nh−ng đó là quyền lực xã hội, xuất phát từ xã hội và phục vụ cho lợi ích chung của cả cộng đồng. Các quy tắc xử sự của con ng−ời trong xã hội là các tập quán và các tín điều tôn giáo, đó là các chuẩn mực tuyệt đối thiêng liêng mà mọi ng−ời đều tuân theo một cách tự nguyện. 1.2.Sự tan r∙ của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà n−ớc Sự phát triển mạnh mẽ của lực l−ợng sán xuất đã tạo điều kiện cho sự thay đổi ph−ơng thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ và đòi hỏi sự phân công lao động tự nhiên phải đ−ợc thay thế bằng sự phân công lao động xã hội. Lịch sử đã trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn, mà mỗi lần xã hội lại có những b−ớc tiến mới từng b−ớc làm tăng nhanh quá trình tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ. 2
  3. *Lần phân công lao động xã hội thứ nhất: Đó là việc con ng−ời thuần d−ỡng đ−ợc động vật tạo ra nghề chăn nuôi gia súc phát triển mạnh mẽ, làm xuất hiện ngày càng nhiều những gia đình chuyên làm nghề chăn nuôi, và dần dần chăn nuôi đã trở thành một ngành kinh tế độc lập tách khỏi ngành trồng trọt. Sau lần phân công lao động xã hội đầu tiên, xã hội đã có những biến đổi sâu sắc: chăn nuôi, trồng trọt phát triển tạo ra những sản phẩm lao động d− thừa và phát sinh khả năng chiếm đoạt sản phẩm d− thừa đó. Xã hội nảy sinh một nhu cầu về sức lao động, cho nên các tù binh trong chiến tranh thay vì bị giết đã đ−ợc giữ lại để bóc lột sức lao động thành những nô lệ. Nh− vậy, chế độ t− hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành kẻ giàu ng−ời nghèo, phá vỡ chế độ quần hôn, thiết lập nên các gia đình cá thể với địa vị độc tôn của ng−ời chồng đã trở thành những yếu tố đe dọa sự tồn tại của tổ chức thị tộc. * Lần phân công lao động xã hội thứ hai: Việc con ng−òi tìm ra kim loại cải tiến các công cụ sản xuất và chế biến những sản phẩm của trồng trọt, chăn nuôi, tạo ra một ngành nghề mới tách khỏi nông nghiệp, đó là thủ công nghiệp. Sau lần phân công lao động xã hội này thì nô lệ đã trở thành một bộ phận chủ yếu cấu thành của xã hội, họ không còn là những kẻ phụ giúp đơn thuần mà đã trở thành một lực l−ợng xã hội với số l−ợng ngày càng tăng. Xã hội bị phân hoá sâu sắc, sự phân biệt giữa kẻ giàu và ng−ời nghèo, giữa chủ nô và nô lệ ngày càng rõ nét, mâu thuẫn giai cấp hình thành và ngày càng gia tăng. * Lần phân công lao động xã hội thứ ba: Khi các ngành sản xuất đã tách biệt thì xuất hiện nhu cầu trao đổi hàng hoá và dẫn đến sự ra đời của th−ơng nghiệp. Sự phân công này nảy sinh ra một nhóm ng−ời không còn tham gia vào sản xuất nữa, đó là th−ơng nhân mà Mác gọi là “những kẻ kí sinh, những kẻ ăn bám xã hội và bóc lột cả hai ” Th−ơng nghiệp ra đời đã kéo theo sự xuất hiện của đồng tiền, chế độ cầm cố và cho vay nặng lãi dẫn đến sự bần cùng hoá của đại đa số và tập trung của cải trong tay thiểu số ng−ời. Nh− vậy qua ba lần phân công lao động xã hội đã làm đảo lộn xã hội thị tộc từ một xã hội thuần nhất thành một xã hội có sự phân chia giai cấp.Với sự xuất hiện của t− hữu và gia đình đã làm rạn nứt xã hội thị tộc thì sự ra đời của tầng lớp nô lệ và chủ nô thực sự đã tạo ra trong xã hội thị tộc những mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà đ−ợc. Đứng tr−ớc hoàn cảnh mới – một xã hội do toàn bộ những điều kiện kinh tế quyết định sự tồn tại của nó đã phân chia thành các giai cấp đối lập, đấu tranh gay gắt với nhau, tổ chức thị tộc đã trở thành bất lực không còn phù hợp nữa thì xã hội đó đòi hỏi phải có một tổ chức mới đủ sức trấn áp đ−ợc các xung đột giai cấp. Tổ chức đó chính là nhà n−ớc và sự xuất hiện của nhà n−ớc là yêu cầu khách quan. Nhà n−ớc không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội mà là một lực l−ợng nảy sinh từ xã hội, tựa hồ nh− đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”. So với tổ chức thị tộc tr−ớc kia thì nhà n−ớc có hai đặc tr−ng cơ bản là phân chia dân c− theo lãnh thổ và thiết lập quyền lực công cộng. Quyền lực công cộng của nhà n−ớc khác với quyền lực xã hội trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ ở chỗ: quyền lực đó không thuộc về tất cả mọi thành viên trong xã hội mà chỉ thuộc về giai cấp thống trị, phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Để thực hiện quyền lực đó cần có một lớp ng−ời đặc biệt và bộ máy c−ỡng chế bao gồm quân đội, cảnh sát, toà án để sử dụng một thứ công cụ đặc biệt mà xã hội tr−ớc kia ch−a hề biết đến, đó là Pháp luật. Cho nên cùng với sự ra đời của nhà n−ớc thì pháp luật cũng xuất hiện. 2.Nguồn gốc của pháp luật 3
  4. Những nguyên nhân làm phát sinh ra nhà n−ớc cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, những tập quán và tín điều tôn giáo đã là những quy phạm xã hội rất phù hợp để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội lúc đó, bởi vì chúng phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế xã hội của chế độ cộng sản nguyên thuỷ. Khi chế độ t− hữu xuất hiện và xã hội đã phân chia thành giai cấp thì những tập quán đó không còn phù hợp nữa, cần thiết phải có một quy phạm mới để thiết lập cho xã hội một “trật tự”. Quy phạm đó chỉ thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp thông trị, đó là quy phạm pháp luật. Hệ thống pháp luật của các n−ớc đ−ợc hình thành từng b−ớc phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi n−ớc. Nh−ng nhìn chung ở thời kì sơ khai ,giai cấp thống trị đều tìm cách vận dụng tập quán để phục vụ lợi ích giai cấp bằng cách thay đổi nội dung và nâng chúng lên thành các quy phạm pháp luật. Mặt khác hệ thống pháp luật của mỗi n−ớc còn đ−ợc hình thành từ một nguồn khác, đó là các văn bản do các cơ quan nhà n−ớc ban hành nhằm củng cố chế độ chính trị và qui định đặc quyền cho giai cấp thống trị. Nh− vậy, pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà n−ớc ban hành thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nó hoàn toàn khác với các qui phạm xã hội (bao gồm chủ yếu là các tập quán) thể hiện ý chí của tất cả mọi ng−ời. Pháp luật ra đời cùng với nhà n−ớc, pháp luật là công cụ sắc bén để thực hiện quyền lực nhà n−ớc, duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nhà n−ớc ban hành ra pháp luật và đảm bảo đ−ợc thực hiện, cả hai đều là sản phẩm của đấu tranh giai cấp. Tóm lại, nhà n−ớc và pháp luật cùng xuất hiện ở những giai đoạn phát triển kinh tế nhất định, giai đoạn gắn liền với sự ra đời của chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất, phân chia xã hội thành giai cấp. Sự tồn tại và phát triển của nhà n−ớc và pháp luật gắn liền sự tồn tại và phát triển của giai cấp và đấu tranh giai cấp. Lịch sử đã trải qua các kiểu nhà n−ớc và pháp luật: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t− sản và xã hội chủ nghĩa. Sự thay thế kiểu nhà n−ớc pháp luật này bằng kiểu nhà n−ớc pháp luật khác tiến bộ hơn là một qui luật tất yếu của sự thay thế hình thái kinh tế xã hội này bằng hình thái kinh tế xã hội khác tiến bộ hơn. ii. bản chất của nhμ n−ớc. Kiểu nhμ n−ớc vμ hình thức nhμ n−ớc. 1.Bản chất của nhà n−ớc. Nhà nứơc là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ c−ỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện những mục đích của giai cấp thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị đó trong xã hội. Nhà n−ớc là một bộ phận của kiến trúc th−ợng tầng, là sản phẩm của chế độ kinh tế nhất định. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng quy định sự phát triển của nhà n−ớc. Tuy nhiên, sự biến đổi của nhà n−ớc không phải chỉ phụ thuộc vào sự biến đổi của cơ sở kinh tế mà còn đ−ợc qui định bởi các điều kiện và yếu tố khác nh−: t−ơng quan lực l−ợng giai cấp, mức độ gay gắt của các mâu thuẫn xã hội, các đảng phái chính trị, các quan điểm chính trị. Ng−ợc lại nhà n−ớc cũng tác động mạnh mẽ đến cơ sở kinh tế, đến những điều kiện và quá trình phát triển của sản xuất xã hội cũng nh− đến các hiện t−ợng xã hội khác. Bản chất của nhà n−ớc còn đ−ợc thể hiện trong các chức năng của nó, bao gồm chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà n−ớc trong nội bộ đất n−ớc nh−: bảo đảm an toàn trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối, bảo vệ chế độ chính trị Chức năng đối ngoại thể hiện những mặt hoạt động của nhà n−ớc trong quan hệ với các quốc gia khác nh−: phòng thủ đất n−ớc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, thiết lập quan hệ với các nhà n−ớc khác 4
  5. Để bảo vệ lợi ích cho mình, giai cấp thống trị ngoài việc thiết lập bộ máy nhà n−ớc với những cơ quan đặc biệt (quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù ) còn thiết lập hoặc sử dụng nhiều tổ chức chính trị xã hội khác, trong đó đáng chú ý nhất là đảng phái chính trị. Tuy nhiên so với các tổ chức khác trong xã hội, nhà n−ớc với bản chất đặc thù có những đặc điểm riêng biệt sau đây: -Nhà n−ớc thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt. để thực hiện quyền lực đó, Nhà n−ớc có một lớp ng−òi đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lí, họ tham gia vào các cơ quan nhà n−ớc và hình thành một bộ máy c−ỡng chế để duy trì địa vị của giai cấp thống trị. -Nhà n−ớc phân chia dân c− theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp, giới tính -Nhà n−ớc có chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lí thể hiện quyền độc lập tự quyết của nhà n−ớc về những chính sách đối nội và đối ngoại. -Nhà n−ớc ban hành pháp luật và thực hiện quản lí bắt buộc đối với mọi công dân. Những đặc điểm nói trên nói lên sự khác nhau giữa nhà n−ớc và các tổ chức chính trị xã hội khác, đồng thời cũng phản ánh vị trí, vai trò của nhà n−ớc trong xã hội . 2.Kiểu nhà n−ớc và hình thức nhà n−ớc 2.1.Kiểu nhà n−ớc Kiểu nhà n−ớc là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của nhà n−ớc, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của nhà n−ớc trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Xác định kiểu nhà n−ớc là xác định những dấu hiệu chủ yếu nhất trên cơ sở bản chất giai cấp và cơ sở kinh tế của nhà n−ớc. Trong lịch sử của xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t− bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. T−ơng ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội đó là bốn kiểu nhà n−ớc: kiểu nhà n−ớc chiếm hữu nô lệ, kiểu nhà n−ớc phong kiến, kiểu nhà n−ớc t− sản và kiểu nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa. Các kiểu nhà n−ớc chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t− sản tuy có đặc điểm riêng nh−ng đều thuộc kiểu nhà n−ớc của giai cấp bóc lột. Cơ sở kinh tế của nó là chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất và chế độ ng−ời bóc lột ng−ời, các nhà n−ớc đó đều là công cụ thống trị của thiểu số giai cấp bóc lột với đại đa số nhân dân lao động. Đối lập với kiểu nhà n−ớc nói trên là kiểu nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa với bản chất hoàn toàn khác,có nhiệm vụ thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội. Sự thay thế một kiểu nhà n−ớc này bằng một kiểu nhà n−ớc mới tiến bộ hơn là một tất yếu lịch sử. Cơ sở khách quan của sự thay thế đó là sự vận động của các qui luật kinh tế xã hội – cách mạng là con đ−ờng dẫn đến sự thay thế đó. Các cuộc cách mạng khác nhau đã đem nhà n−ớc phong kiến thay thế nhà n−ớc chiếm hữu nô lệ, nhà n−ớc t− sản thay thế nhà n−ớc phong kiến, nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa thay thế nhà n−ớc t− sản. Nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà n−ớc mới tiến bộ nhất và cũng là kiểu nhà n−ớc cuối cùng trong lịch sử, sau khi hoàn thành sứ mạng của mình nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa sẽ tiêu vong và sẽ không còn kiểu nhà n−ớc nào khác nữa. 2.2.Hình thức nhà n−ớc Hình thức nhà n−ớc là cách tổ chức và thực hiện quyền lực nhà n−ớc. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà n−ớc và chế độ chính trị là ba mặt của vấn đề hình thức nhà n−ớc. * Hình thức chính thể: là cách tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan cao nhất của nhà n−ớc cùng với những mối quan hệ giữa các cơ quan đó. Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà. 5
  6. + Chính thể quân chủ là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của nhà n−ớc tập trung toàn bộ (hoặc một phần) vào tay ng−ời đứng đầu nhà n−ớc theo nguyên tắc truyền ngôi hoặc đ−ợc bầu suốt đời. Tuỳ thuộc vào phạm vi quyền lực của ng−ời đứng đầu nhà n−ớc: Vua, Quốc tr−ởng , ng−ời ta phân biệt chính thể quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến. + Chính thể cộng hoà là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của nhà n−ớc thuộc về một cơ quan đ−ợc bầu ra trong một thời hạn nhất định. Chính thể cộng hoà đ−ợc chia thành cộng hoà đại nghị và cộng hoà tổng thống, hoặc cộng hoà dân chủ và cộng hoà quí tộc (nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa thuộc dạng chính thể cộng hoà dân chủ). * Hình thức cấu trúc nhà n−ớc: là sự cấu tạo quốc gia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ giữa các đơn vị ấy với nhau cũng nh− giữa trung −ơng với địa ph−ơng. Có hai hình thức cấu trúc nhà n−ớc chủ yếu là hình thức nhà n−ớc đơn nhất và hình thức nhà n−ớc liên bang. + Nhà n−ớc đơn nhất là nhà n−ớc có chủ quyền chung, có hệ thống cô quan quyền lực và cơ quan hành chính thống nhất từ trung −ơng đến địa ph−ơng (Việt Nam, Pháp, Lào ) + Nhà n−ớc liên bang là nhà n−ớc có hai hay nhiều n−ớc thành viên hợp lại trong đó cơ quan quyền lực nhà n−ớc cao nhất chung cho toàn liên bang, đồng thời mỗi nhà n−ớc thành viên lại có cơ quan quyền lực nhà n−ớc cao nhất của mình (Mĩ, Nga ). * Chế độ chính trị: là tổng thể các ph−ơng pháp và thủ đoạn mà các cơ quan nhà n−ớc sử dụng để thực hiện quyền lực nhà n−ớc. Trong lịch sử các giai cấp thống trị đã sử dụng nhiều ph−ơng pháp và thủ đoạn để thực hiện quyền lực nhà n−ớc, nh−ng tựu chung chúng đ−ợc phân thành hai loại chính là: ph−ơng pháp dân chủ và ph−ơng pháp phản dân chủ. + Ph−ơng pháp dân chủ có thể biểu hiện d−ới những hình thức khác nhau nh−: dân chủ thực sự và dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. + Ph−ơng pháp phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài trong việc thực hiện quyền lực nhà n−ớc, khi chế độ phản dân chủ phát triển đến mức độ cao thì trở thành tàn bạo, quân phiệt, phát xít. Tóm lại, hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà n−ớc và chế độ chính trị có liên quan mật thiết với nhau, ba yếu tố này có tác động qua lại lẫn nhau tạo thành khái niệm nhà n−ớc. 3. Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1. Bản chất của nhà n−ớc Cộng hoà x∙ hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà n−ớc kiểu mới, ra đời từ cách mạng tháng 8 năm 1945 mang bản chất tốt đẹp là xoá bỏ áp bức bóc lột, phục vụ lợi ích của nhân dân lao động. Vấn đề bản chất của nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ−ợc thể hiện rõ trong Hiến pháp 1992. Đó là “nhà n−ớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân và nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức” (Điều 2). Tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân là những thuộc tính cơ bản xuyên suốt thể hiện bản chất của nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đó là nhà n−ớc mà mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, một nhà n−ớc do dân lập ra, dân giám sát và tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà n−ớc. Thể hiện rõ nét bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa trên tinh thần phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực. Tóm lại, nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động, có sự gắn bó mật 6
  7. thiết giữa lợi ích của giai cấp với lợi ích của dân tộc, phấn đấu cho một xã hội công bằng, văn minh. Bản chất của nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn đ−ợc thể hiện ở chức năng, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc . 3.2.Chức năng của nhà n−ớc Cộng hoà x∙ hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ chủ yếu để thiết lập và thực thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Bản chất của nhà n−ớc qui định các chức năng cơ bản của nhà n−ớc trong mỗi giai đoạn cách mạng cụ thể. * Các chức năng đối nội: + Chức năng tổ chức và quản lí kinh tế. Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không những là tổ chức có quyền lực chính trị bao trùm toàn xã hội mà còn là chủ sở hữu những t− liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Do đó, tổ chức và quản lí kinh tế là một trong những chức năng cơ bản của nhà n−ớc. Trong điều kiện hiện nay tổ chức và quản lí kinh tế bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: - Xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lí, phù hợp với điều kiện thực tế để đảm bảo sự tăng tr−ởng ổn định. - Tiếp tục xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị tr−ờng có sự quản lí của nhà n−ớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách. Xây dựng, phát triển đồng bộ một thị tr−ờng hoàn chỉnh cả sức lao động, vốn, tiền tệ thông suốt trong cả n−ớc và với thị tr−ờng quốc tế. - Phát huy mạnh mẽ động lực khoa học, công nghệ để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Mở rộng quan hệ hợp tác với các n−ớc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền . + Chức năng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp sự chống đối của các lực l−ợng thù địch, phá hoại và các âm m−u phản cách mạng khác. Mặc dù đã bị đánh đổ nh−ng các giai cấp và lực l−ợng thù địch vẫn không ngừng phá hoại thành quả cách mạng hòng làm suy yếu chính quyền nhân dân. Do đó, giữ vững an ninh quốc gia, đảm bảo sự ổn định chính trị của đất n−ớc, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc những thành quả cách mạng phục vụ sự nghiệp xây dựng đất n−ớc luôn luôn là một chức năng quan trọng cuả nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Chức năng tổ chức và quản lí văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải phát huy nhân tố con ng−ời với nền giáo dục và khoa học công nghệ tiên tiến, nền văn hoá hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc, chức năng này của nhà n−ớc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây: - Nhà n−ớc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, hiện đại mang đậm sắc thái dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại vừa kế thừa và phát huy giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam. - Nhà n−ớc coi “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” (diều 35-Hiến pháp 1992). Xác định mục đích của việc quản lí và phát triển nền giáo dục là nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài. Từ đó nhà n−ớc thống nhất quản lí hệ thống giáo dục về mục tiêu, ch−ơng trình, nội dung, kế hoạch 7
  8. - Trên cơ sở xác định vai trò then chốt của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất n−ớc, nhà n−ớc đầu t− phát triển đồng bộ các nghành khoa học, xây dựng một nền khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại. * Các chức năng đối ngoại + Chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. “Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân” (điều 44-Hiến pháp 1992). Đây là chức năng chủ yếu th−ờng xuyên của nhà n−ớc ta, điều đó xuất phát từ sự tồn tại của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động với âm m−u phá hoại chủ nghĩa xã hội trong điều kiện diễn biến hoà bình. Đòi hỏi nhà n−ớc ta phải luôn luôn nêu cao cảnh giác, đập tan mọi âm m−u và hành động phá hoại của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta. Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, các lực l−ợng vũ trang nhân dân giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhà n−ớc xây dựng lực l−ợng quân đội nhân dân và công an nhân dân chính qui, tinh nhuệ kết hợp với việc xây dựng lực l−ợng quốc phòng toàn dân tạo nên sức mạnh của toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. + Chức năng củng cố và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các n−ớc. Củng cố và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các n−ớc là một trong những chức năng quan trọng của nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà n−ớc thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao l−u hợp tác quốc tế với tất cả các n−ớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi trong quan hệ. Các chức năng của nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó các chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có ý nghĩa quyết định đối với các chức năng đối ngoại. Nh−ng việc thực hiện tất cả các chức năng đối ngoại sẽ tác động mạnh mẽ đến kết quả của việc thực hiện các chức năng đối nội. 3.3.Bộ máy nhà n−ớc Cộng hoà x∙ hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ máy nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà n−ớc từ trung −ơng đến địa ph−ơng đ−ợc tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà n−ớc. Bộ máy nhà n−ớc ta có đặc điểm vừa là tổ chức hành chính, vừa là tổ chức quản lí kinh tế. Do đó trong bộ máy nhà n−ớc, bên cạnh các cơ quan c−ỡng chế nh− quân đội, cảnh sát, toà án còn có các cơ quan quản lí kinh tế, văn hoá, giáo dục. Tuy nhiên, tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà n−ớc đều chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quyền lực, chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr−ớc các cơ quan quyền lực. Trong bộ máy nhà n−ớc ta, một mặt đảm bảo sự thống nhất quyền lực, nh−ng mặt khác có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà n−ớc trong việc thực hiện quyền lực đó. * Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc: (đ−ợc ghi nhận trong Hiến pháp 1992) gồm những nội dung cơ bản sau đây: + Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà n−ớc . Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của nhà n−ớc, đ−ợc xác định trong điều 4-Hiến pháp 1992: “ Đảng Cộng sản Việt nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lê nin và t− t−ởng Hồ Chí Minh, là lực l−ợng lãnh đạo nhà n−ớc và xã hội”. Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà n−ớc thể hiện ở chỗ Đảng định ra đ−òng lối, chính sách, chủ tr−ơng, trên cơ sở đó nhà n−ớc thể chế hoá thành các biện pháp 8
  9. cụ thể để tổ chức thực hiện. Đảng thực hiện giám sát, kiểm tra và chỉ đạo hoạt động của nhà n−ớc. + Nguyên tắc quyền lực nhà n−ớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà n−ớc trong việc thực hiện quyền lực. Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của nhà n−ớc là tất cả quyền lực nhà n−ớc thuộc về nhân dân nên nguyên tắc chỉ đạo việc tổ chức hoạt động của bộ maý nhà n−ớc là đảm bảo sự thống nhất về quyền lực, không có sự phân tách đối chọi nhau giữa ba quyền: lập pháp, hành pháp và t− pháp. Quyền lực nhà n−ớc cao nhất thống nhất vào Quốc hội (cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân), đồng thời có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà n−ớc vì không một cơ quan nào có thể thực thi nổi cả ba quyền lực đó. Quốc hội là cơ quan duy nhất nắm quyền lập pháp, đồng thời cũng có một số thẩm quyền thuộc quyền hành pháp và t− pháp. Chính phủ nắm quyền hành pháp có vai trò quan trọng trong quá trình lập pháp và t− pháp. Toà án, Viện kiểm sát có chức năng trung tâm của quyền t− pháp. Để đảm bảo quán triệt đ−ợc nguyên tắc này, bộ máy nhà n−ớc phải đ−ợc không ngừng hoàn thiện, xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ cũng nh− mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan nhà n−ớc, phát huy đầy đủ cả ba quyền lập pháp, hành pháp, t− pháp, đảm bảo thống nhất quyền lực nhà n−ớc. + Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào quản lí nhà n−ớc. Nguyên tắc này cũng đ−ợc xác định cụ thể trong Hiến pháp “Công dân có quyền tham gia quản lí nhà n−ớc và xã hội, tham gia thảo luận những vấn đề chung của cả n−ớc và địa ph−ơng, kiến nghị với các cơ quan nhà n−ớc, biểu quyết khi nhà n−ớc tổ chức tr−ng cầu dân ý” (điều 53- Hiến pháp 1992). Hình thức tham gia của nhân dân vào quản lí nhà n−ớc rất đa dạng, vừa gián tiếp thông qua cơ quan đại diện là Quốc hội và Hội đồng nhân dân, vừa trực tiếp tham gia làm việc trong các cơ quan nhà n−ớc. + Nguyên tắc tập trung dân chủ. Điều 6-Hiến pháp 1992 qui định “Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà n−ớc đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”. Thực hiện nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc có nghĩa là kết hợp sự điều hành tập trung thống nhất của trung −ơng và cơ quan nhà n−ớc cấp trên với hoạt động tự chủ, năng lực sáng tạo của địa ph−ơng và cơ quan nhà n−ớc cấp d−ới. Kết hợp giữa quyết định tập thể với trách nhiệm cá nhân, tránh biểu hiện lệch lạc của cả hai khuynh h−ớng: tập trung quan liêu và phân tán cục bộ. + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc. Nguyên tắc này đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà n−ớc phải tiên hành theo đúng qui định của pháp luật, mọi cán bộ, nhân viên nhà n−ớc phải triệt để tôn trọng pháp luật khi thi hành quyền hạn và nhiệm vụ của mình. Nguyên tắc này cũng đòi hỏi sự tăng c−ờng kiểm tra, giám sát, xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật. * Các cơ quan trong bộ máy nhà n−ớc Bộ máy nhà n−ớc bao gồm một hệ thống cơ quan trong đó mỗi cơ quan là một bộ phận của hệ thống có địa vị pháp lí riêng, có qui chế riêng về tổ chức và hoạt động, cùng góp phần thực hiện quyền lực nhà n−ớc. Theo Hiến pháp 1992, tổ chức bộ máy nhà n−ớc của n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm các cơ quan sau: Quốc hội, Chủ tịch n−ớc, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. + Quốc hội. 9
  10. “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà n−ớc cao nhất của n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam” (điều 83-Hiến pháp 1992). Quốc hội là cơ quan nhà n−ớc duy nhất ở n−ớc ta do cử tri cả n−ớc bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. Quyền hạn của Quốc hội bao gồm: - Quyền lập hiến và lập pháp. - Quyền quyết định những công việc quan trọng nhất của đất n−ớc. - Quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà n−ớc. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội bao gồm: Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc của Quốc hội, các Uỷ ban của Quốc hội: Uỷ ban pháp luật, Uỷ ban kinh tế và ngân sách, Uỷ ban quốc phòng và an ninh, Uỷ ban văn hoá và giáo dục , và đại biểu Quốc hội. Hoạt động chủ yếu của Quốc hội thông qua các kì họp th−ờng xuyên, mỗi năm hai lần do Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội triệu tập. Nhiệm kì của Quốc hội là 5 năm. + Chủ tịch n−ớc “ Chủ tịch n−ớc là ng−ời đứng đầu nhà n−ớc, thay mặt n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam về đối nội và đối ngoại” (điều 103-Hiến pháp 1992). Quyền hạn và nhiệm vụ của Chủ tịch n−ớc bao gồm: - Công bố Hiến pháp, Lệnh, Pháp lệnh và các quyết định quan trọng khác của Quốc hội và Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội. - Đề nghị Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội xem xét lại một số Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội. - Quyết định các vấn đề về an ninh quốc phòng và các vấn đề quan trọng + Chính phủ. “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà n−ớc cao nhất của n−ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” (điều 109-Hiến pháp 1992). Chính phủ, tr−ớc hết là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết của Quốc hội. Là cơ quan đứng đầu hệ thống các cơ quan hành chính của nhà n−ớc, Chính phủ có nhiệm vụ quản lí, điều hành toàn bộ mọi mặt đời sống của đất n−ớc. Tổ chức của Chính phủ gồm có Thủ t−ớng, các phó Thủ t−ớng, các Bộ tr−ởng và các thành viên khác của Chính phủ không nhất thiết là đại biểu Quốc hội. Thủ t−ớng là ng−ời đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm tr−ớc Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội, Chủ tịch n−ớc. Bộ tr−ởng là ng−ời đứng đầu một ngành, một lĩnh vực quản lí, chịu trách nhiệm quản lí nhà n−ớc về ngành, lĩnh vực mà Bộ phụ trách trên phạm vi cả n−ớc. + Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà n−ớc ở địa ph−ơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa ph−ơng bầu ra, chịu trách nhiệm tr−ớc nhân dân địa ph−ơng và cơ quan nhà n−ớc cấp trên” (điều 119-Hiến pháp 1992). Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng nhân dân đ−ợc thể hiện trong ba nội dung chủ yếu sau: - Quyết định các chủ tr−ơng, biện pháp quan trọng để xây dựng và phát triển địa ph−ơng. - Bảo đảm thực hiện các qui định của các cơ quan nhà n−ớc cấp trên. 10
  11. - Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà n−ớc cùng cấp, giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà n−ớc, các tổ chức và công dân ở địa ph−ơng. “Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan nhà n−ớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp” (điều 123-Hiến pháp 1992). Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là ng−ời lãnh đạo và điều hành các công việc của địa ph−ơng, chịu trách nhiệm tr−ớc Hội đồng nhân dân cùng cấp và tr−ớc cơ quan nhà n−ớc cấp trên. + Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. “Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong phạm vi chức năng của mình có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ tập thể của nhân dân, bảo vệ tài sản của nhà n−ớc, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân” (điều 126-Hiến pháp 1992). Trong bộ máy nhà n−ớc, Toà án và Viện kiểm sát đều là cơ quan nhà n−ớc có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, tuy nhiên mỗi cơ quan lại có chức năng riêng: - Toà án nhân dân là cơ quan xét xử các vụ việc vi phạm pháp luật về hình sự, dân sự, kinh tế, lao động,hành chính. Hệ thống Toà án n−ớc ta bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng, các toà án nhân dân huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh ,thị xã, các toà án quân sự. Trong tr−ờng hợp đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập toà án đặc biệt. - Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố theo quy định của pháp luật. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng, Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã , Viện kiểm sát quân sự. Viện kiểm sát nhân dân do Viện tr−ởng lãnh đạo. Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân cấp d−ới chịu sự lãnh đạo của Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân địa ph−ơng và Viện tr−ởng Viện kiểm sát quân sự các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện tr−ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. iii. kiểu, bản chất vμ hình thức biểu hiện của pháp luật 1. Kiểu pháp luật . Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Học thuyết Mác-Lê nin về các hình thái kinh tế xã hội là cơ sở để phân định kiểu pháp luật. Đặc điểm của mỗi hình thái kinh tế xã hội có giai cấp sẽ quyết định những dấu hiệu cơ bản của pháp luật. Phù hợp với điều đó trong lịch sử đã tồn tại bốn kiểu pháp luật: kiểu pháp luật chủ nô, kiểu pháp luật phong kiến, kiểu pháp luật t− sản, kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa. Ba kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến và t− sản là kiểu pháp luật bóc lột đ−ợc xây dựng trên cơ sở của chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất. Cho nên mặc dù mỗi kiểu có bản chất và cách biểu hiện riêng nh−ng chúng đều có những đặc điểm chung là: thể hiện ý chí của giai cấp bóc lột, củng cố và bảo vệ chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất, bảo đảm về mặt pháp lí sự bóc lột của giai cấp thống trị. Khác hẳn các kiểu pháp luật trên, pháp luật xã hội chủ nghĩa đ−ợc xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về t− liệu sản xuất, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, 11
  12. chiếm tuyệt đại đa số dân c− trong xã hội. Mục đích của pháp luật xã hội chủ nghĩa là thủ tiêu áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội mới trong đó mọi ng−ời đều bình đẳng và tự do. Sự thay thế kiểu pháp luật này bằng một kiểu pháp luật khác tiến bộ hơn là qui luật tất yếu. Cơ sở khách quan của sự thay thế đó là sự vận động của qui luật kinh tế: quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Sự thay thế các kiểu pháp luật gắn liền với các hình thái kinh tế xã hội t−ơng ứng. Cách mạng là con đ−ờng dẫn đến sự thay thế đó. Các cuộc cách mạng xã hội khác nhau trong lịch sử đã đem lại kết quả: pháp luật phong kiến thay thế pháp luật chủ nô, pháp luật t− sản thay thế pháp luật phong kiến, pháp luật xã hội chủ nghĩa thay thế pháp luật t− sản. Trong t−ơng lai pháp luật xã hội chủ nghĩa sẽ bị tiêu vong và sau đó sẽ không còn kiểu pháp luật nào thay thế nữa. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay pháp luật xã hội chủ nghĩa cần đ−ợc xây dựng hoàn chỉnh để phát huy vai trò là công cụ để đảm bảo cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. 2. Bản chất của pháp luật. Sự hình thành và tồn tại của pháp luật gắn liền với sự hình thành và tồn tại của giai cấp trong xã hội, cho nên tính giai cấp là sự thể hiện rõ nhất bản chất của pháp luật. Bất kì một nhà n−ớc nào khi thực hiện nhiệm vụ của mình cũng phải xác lập nên các thể chế nhất định để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Do đó nội dung của pháp luật do nhà n−ớc ban hành suy cho cùng là do những quan hệ thống trị quyết định chứ không phải nhà n−ớc tuỳ tiện quyết định đ−ợc. Hơn nữa trong xã hội chỉ có giai cấp thống trị mới có khả năng thông qua nhà n−ớc để ban hành pháp luật thể hiện ý chí của mình mà những giai cấp khác không thể thực hiện đ−ợc khả năng này. Bản chất giai cấp là thuộc tính của bất kì kiểu pháp luật nào, nh−ng mỗi kiểu pháp luật lại có bản chất riêng và cách biểu hiện riêng. Ví dụ trong kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ và pháp luật phong kiến thì giai cấp thống trị công khai quy định quyền lực vô hạn và những đặc quyền đặc lợi của giai cấp chủ nô và địa chủ phong kiến. Nh−ng trong pháp luật t− sản bản chất giai cấp lại đ−ợc thể hiện một cách tinh vi, thận trọng d−ới nhiều hình thức tự do, dân chủ mà thực chất là thể hiện ý chí và phục vụ lợi ích của giai cấp t− sản. Để giải thích bản chất của pháp luật còn phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế và chính trị. + Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập t−ơng đối. Một mặt pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, mặt khác pháp luật lại có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với kinh tế. Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế thể hiện ở chỗ nội dung của pháp luật là do các quan hệ kinh tế xã hội quyết định, chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật. Sự thay đổi của chế độ kinh tế xã hội sớm hay muộn cũng dẫn đến sự thay đổi của pháp luật. Pháp luật luôn luôn phản ánh trình độ phát triển của chế độ kinh tế, nó không thể cao hơn hay thấp hơn trình độ phát triển đó. Mặt khác pháp luật có sự tác động trở lại đối với sự phát triển của kinh tế, sự tác động đó có thể là tích cực cũng có thể là tiêu cực. Khi nào pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp tiên tiến trong xã hội, phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế thì nó sẽ có nội dung tiến bộ và tác dụng tích cực, ng−ợc lại khi pháp luật của giai cấp lỗi thời muốn duy trì các quan hệ kinh tế đã lạc hậu thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế. + Trong mối quan hệ với chính trị, pháp luật là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của chính trị. Đ−ờng lối chính sách của giai cấp thống trị luôn giữ vai thò chỉ đạo đối với pháp luật. Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, vì vậy đ−ờng lối chính trị biểu hiện tr−ớc hết ở các chính sách kinh tế. Các chính sách đó đ−ợc cụ thể hoá trong pháp luật thành những qui định chung thống nhất trong toàn xã hội. Bất kì giai cấp thống trị nào cũng đều dùng pháp luật làm ph−ơng tiện để thực hiện đ−ờng lối chính trị của giai cấp mình, do vậy đ−ờng lối chính sách của giai cấp thống trị trở thành bắt buộc đối với giai cấp khác. Mỗi sự thay đổi về đ−ờng lối chính 12
  13. sách của giai cấp thống trị đều đ−ợc thể chế hoá thành các văn bản pháp luật làm cho ý chí và mục đích của giai cấp thống trị đ−ợc thực hiện. Từ những điểm đã trình bày trên đây, có thể đi đến kết luận là: pháp luật là một trong những biểu hiện của chính trị, là hình thức dùng nhà n−ớc biến chính trị của giai cấp thống trị thành những qui phạm chung mà mọi ng−ời phải tuân theo. Chính trị là linh hồn của pháp luật. Tuy nhiên cùng với pháp luật, giai cấp thống trị còn sử dụng nhiều ph−ơng tiện khác nh− văn học, nghệ thuật, tôn giáo làm công cụ để đạt đ−ợc mục đích, nh−ng chỉ có pháp luật là công cụ, ph−ơng tiện quan trọng nhất, có hiệu quả nhất. Bởi vì so với các ph−ơng tiện khác thì pháp luật có một số đặc điểm đặc thù sau: - Pháp luật do nhà n−ớc ban hành cho nên pháp luật có phạm vi rộng lớn nhất, tới tất cả mọi ng−ời trong xã hội. - Pháp luật đ−ợc nhà n−ớc đảm bảo thực hiện, vì vậy pháp luật có tính c−ỡng chế cao, bắt buộc mọi ng−ời phải thực hiện. 3. Các hình thức pháp luật Nh− mọi hiện t−ợng xã hội khác, pháp luật cũng có những hình thức biểu hiện cụ thể nhất định. Hình thức biểu hiện của pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành luật. Trong lịch sử đã có ba hình thức pháp luật là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản pháp luật. 3.1. Tập quán pháp. Tập quán pháp là hình thức nhà n−ớc thừa nhận một số tập quán đã l−u truyền trong xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng thành các qui tắc xử sự chung đ−ợc nhà n−ớc đảm bảo thực hiện bằng biện pháp c−ỡng chế bắt buộc. Do đ−ợc nhà n−ớc thừa nhận nên tập quán pháp trở thành ý chí của giai cấp thống trị buộc mọi ng−ời phải tuân thủ, còn tập quán thông th−ờng đ−ợc tuân theo chỉ là do thói quen, do truyền thống mà thôi. Tập quán pháp là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất ở thời kì cổ x−a, trong xã hội phát triển chậm chạp, đ−ợc sử dụng nhiều trong các nhà n−ớc chủ nô và phong kiến. Trong nhà n−ớc t− sản hình thức này vẫn đ−ợc sử dụng, nhất là ở các n−ớc có chế độ quân chủ. Vì tập quán pháp hình thành một cách tự phát, ít biến đổi và có tính cục bộ, cho nên hình thức tập quán pháp về nguyên tắc không phù hợp với bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy cũmg có một số tập quán thể hiện truyền thống và đạo đức dân tộc, có tác dụng tốt trong việc phát huy và bảo vệ nền văn hoá dân tộc. Do đó trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa vẫn thừa nhận một số tập quán tiến bộ tuy ở mức độ rất hạn chế. 3.2. Tiền lệ pháp. Tiền lệ pháp là hình thức nhà n−ớc thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hay cơ quan xét xử khi giải quyết những vụ việc cụ thể làm khuôn mẫu áp dụng đối với các vụ việc t−ơng tự. Hình thức này xuất hiện muộn hơn hình thức tập quán pháp, đ−ợc sử dụng trong các nhà n−ớc phong kiến một cách rộng rãi và hiện nay nó vẫn chiếm vị trí quan trọng trong pháp luật t− sản (đặc biệt trong dân luật Anh, Mỹ ). Cũng nh− tập quán pháp, tiền lệ pháp hình thành không phải do cơ quan lập pháp, nó đ−ợc xuất hiện từ hoạt động của cơ quan hành pháp và t− pháp. Do vậy, hình thức pháp luật này th−ờng dễ tạo ra sự tuỳ tiện, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế đòi hỏi phải tôn trọng nguyên tắc tối cao của luật và sự phân định quyền hạn của các cơ quan lập pháp, hành pháp và t− pháp. Nó hoàn toàn không phù hợp với hình thức của pháp luật xã hội chủ nghĩa, tuy nhiên ở giai đoạn đầu của cách mạng (nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa mới ra đời) do hệ thống pháp luật ch−a đ−ợc xây dựng hoàn chỉnh tr−ớc yêu cầu cần giải quyết một số vụ việc cấp thiết, nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa vẫn 13
  14. còn sử dụng hình thức này. Nh−ng đó chỉ là sự vận dụng linh hoạt trên cơ sở đ−ờng lối chính sách của Đảng. Khi hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh thì hình thức pháp luật này không còn tồn tại nữa. 3.3.Văn bản pháp luật. Văn bản pháp luật là văn bản do cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền ban hành, trong đó qui định những quy tắc xử sự chung cho mọi ng−ời, đ−ợc áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội. Có nhiều loại văn bản pháp luật . ở mỗi n−ớc trong những điều kiện cụ thể có thể có những qui định riêng về tên gọi và hiệu lực pháp lí của các loại văn bản pháp luật, nh−ng nhìn chung các văn bản pháp luật đều đ−ợc ban hành theo một trình tự, cách thức nhất định, trong đó có chứa đựng các qui phạm cụ thể nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định nào đó. Trong pháp luật chủ nô và phong kiến, hầu hết các đạo luật là bản ghi chép lại một cách có hệ thống các án lệ và các đã đ−ợc thừa nhận. Pháp luật t− sản đã có nhiều hình thức văn bản phong phú và đ−ợc xây dựng với kỹ thuật lập pháp cao. Đặc biệt trong giai đoạn đầu, khi nền “dân chủ t− sản” xuất hiện tuyên bố quyền lập pháp tập trung vào Nghị viện làm cho pháp luật t− sản có hệ thống văn bản t−ơng đối thống nhất trên cơ sở luật. Nh−ng sau khi dành đ−ợc thắng lợi hoàn toàn đối với chế độ phong kiến, giai cấp t− sản đã tự phá vỡ nguyên tắc thống nhất trên bằng cách hạ thấp vai trò của Nghị viện, mở rộng quyền của Tổng thống và Chính phủ, sử dụng rộng rãi hình thức tiền lệ pháp và tập quán pháp. Pháp luật xã hội chủ nghĩa có hệ thống các văn bản thống nhất đ−ợc xây dựng theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tôn trọng tính tối cao của luật. Hệ thống các văn bản pháp luật ngày càng đ−ợc xây dựng hoàn chỉnh đồng bộ với kĩ thuật cao, thể hiện sự tiến bộ của hình thức văn bản pháp luật. 14
  15. Ch−ơng ii Pháp luật x∙ hội chủ nghĩa i. bản chất, vai trò vμ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật x∙ hội chủ nghĩa 1.Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa . Sau khi giành đ−ợc thắng lợi cách mạng, giai cấp vô sản không những thiết lập, củng cố và tăng c−ờng bộ máy nhà n−ớc chuyên chính vô sản mà còn phải nhanh chóng xoá bỏ hệ thống pháp luật cũ, xây dựng một hệ thống pháp luật mới để kịp thời điều chỉnh các quan hệ xã hội trong điều kiện mới, trấn áp các phần tử chống đối cách mạng, tổ chức xây dựng một xã hội mới. Pháp luật xã hội chủ nghĩa là kiểu pháp luật cuối cùng, tiến bộ nhất trong lịch sử. Ra đời cùng với nhà n−ớc, pháp luật xã hội chủ nghĩa cũng nh− nhà n−ớc tồn tại trong suốt thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Là kiểu pháp luật mới, tiến bộ nhất trong lịch sử, khác hẳn với các kiểu pháp luật bóc lột tr−ớc đó, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, xoá bỏ bóc lột, xác lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về t− liệu sản xuất, thực hiện một nền dân chủ mới và đảm bảo công bằng xã hội. Khác với bản chất của các kiểu pháp luật bóc lột, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện bản chất tiến bộ ở những điểm sau đây: + Pháp luật xã hội chủ nghĩa là một hệ thống quy tắc xử sự có tính nội thống nhất nội tại rất cao. Tính hệ thống của pháp luật một mặt nói lên sự đa dạng của các quy phạm đ−ợc ban hành trong các thời điểm khác nhau để điều chỉnh các loại quan hệ xã hội cần thiết. Mặt khác, dù có nhiều quy phạm khác nhau nh−ng tất cả đều thống nhất với nhau thể hiện cùng một bản chất làm cho pháp luật trở thành hệ thống các quy phạm đồng bộ. Cũng cần phải khẳng định rằng pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính thống nhất cao hơn bất kì kiểu pháp luật nào khác, bởi vì pháp luật xã hội chủ nghĩa đ−ợc xây dựng trên cơ sở quan hệ kinh tế xã hội chủ nghĩa, đặc tr−ng bằng chế độ công hữu về t− liệu sản xuất. Trong thời kì quá độ, mặc dù nền kinh tế còn tồn tại cơ cấu nhiều thành phần nh−ng d−ới sự điều tiết của nhà n−ớc, nền kinh tế đó vẫn phát triển theo xu h−ớng thống nhất ngày càng cao. Điều đó quyết định tính thống nhất và xu h−ớng phát triển của pháp luật xã hội chủ nghĩa. + Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đây là điểm khác biệt căn bản với các kiểu pháp luật khác. Các kiểu pháp luật bóc lột đều có chung một bản chất là thể hiện ý chí của thiểu số giai cấp bóc lột, trái lại pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của số đông, tuyệt đại đa số trong dân c−, cho nên nó đ−ợc đông đảo quần chúng tự giác thực hiện và tôn trọng. Tuy nhiên trong thời kì quá độ. Tuỳ thuộc vào sự thống nhất và ch−a thống nhất về lợi ích của các tầng lớp xã hội khác nhau, việc thể hiện ý chí đó cũng có những mức độ khác nhau. + Pháp luật do nhà n−ớc ban hành và bảo đảm thực hiện, vì vậy pháp luật là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, dựa vào sức mạnh c−ỡng chế của quyền lực nhà n−ớc. Đặc điểm này phản ánh tính đặc thù của pháp luật: pháp luật bao giờ cũng là ý chí nhà n−ớc, hình thành bằng con đ−ờng nhà n−ớc. Mọi quy tắc xử sự không do nhà n−ớc ban hành đều không phải là pháp luật. + Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ với kinh tế. Trong mối quan hệ này kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật, pháp luật luôn phản ánh trình độ phát triển của chế độ kinh tế, mọi sự thay đổi của chế độ kinh tế sẽ dẫn đến những thay đổi t−ơng ứng của pháp luật. Tuy nhiên pháp luật cũng có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với sự phát triển của chế độ kinh tế. 15
  16. Pháp luật không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển của chế độ kinh tế xã hội. Vì vậy nếu pháp luật phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế xã hội, nó sẽ có vai trò tích cực và ng−ợc lại nếu phản ánh không đúng, pháp luật sẽ có tác dụng tiêu cực. + Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với đ−ờng lối, chủ tr−ơng chính sách của Đảng Cộng sản. Trong mối quan hệ này, đ−ờng lối chính sách của Đảng giữ vai trò chỉ đạo: chỉ đạo ph−ơng h−ớng và xây dựng pháp luật, chỉ đạo nội dung pháp luật, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật. Pháp luật luôn luôn phản ánh d−ờng lối chính sách của Đảng, là sự thể chế hoá đ−ờng lối chính sách thành các qui định chung thống nhất trên quy mô toàn xã hội. Vì vậy trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng nh− việc áp dụng thực hiện phải thấm nhuần các quan điểm thể hiện trong đ−ờng lối của Đảng. Tuy nhiên cần hết sức tránh khuynh h−ớng dùng đ−ờng lối chính của Đảng để thay thế cho pháp luật, hạ thấp vai trò của pháp luật. + Pháp luật có quan hệ qua lại với các quy phạm xã hội khác trong chủ nghĩa xã hội nh− quy phạm đạo đức, quy tắc xử sự của các tổ chức xã hội và đoàn thể quần chúng. Những quan điểm, quan niệm của con ng−ời về cuộc sống, những tập quán lâu đời đã trở thành truyền thống của dân tộc đều chịu sự tác động mạnh mẽ của pháp luật, có ảnh h−ởng không nhỏ tới việc hình thành hành vi và nhân cách của con ng−ời mới. Vì vậy để phát huy vai trò của pháp luật thì cần thiết phải xét đến mối quan hệ giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác. 2. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Trong đời sống xã hội, pháp luật xã hội chủ nghĩa giữ vai trò rất quan trọng: là ph−ơng tiện để thể chế hoá đ−ờng lối chính sách của Đảng, bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng đ−ợc thực hiện có hiệu quả trên quy mô toàn xã hội, là ph−ơng tiện để nhân dân lao động thể hiện ý chí và thực hiện quyền làm chủ của mình, thực hiện công bằng xã hội, là ph−ơng tiện để nhà n−ớc quản lí mọi mặt đời sống xã hội, thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà n−ớc. Tuy nhiên những quan điểm trên mới chỉ phản ánh vai trò của pháp luật ở bình diện chung. Để thấy rõ vai trò của pháp luật cần phải xem xét nó ở góc độ cụ thể gắn với việc thực hiện các chức năng của nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa. Bởi vì pháp luật đ−ợc đặt ra nhằm thực hiện những mục đích đã đ−ợc xác định, những mục đích đó luôn xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ của nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa trong thời kì quá độ, cũng nh− trong mỗi giai đoạn cụ thể. Trong mối quan hệ này có thể nhận thấy vai trò của pháp luật thể hiện ở những mặt sau đây: + Pháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa. Bộ máy nhà n−ớc là một thiết chế phức tạp, bao gồm nhiều bộ phận (nhiều loại cơ quan). Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải xác định đúng chức năng thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi loại cơ quan, phải có những ph−ơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động phù hợp tạo thành một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập và thực hiện quyền lực nhà n−ớc. Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện đ−ợc khi dựa trên cơ sở vững chắc của những nguyên tắc và qui định cụ thể của pháp luật. + Pháp luật bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức và quản lí kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Do tính chất phức tạp và phạm vi rộng của chức năng quản lí kinh tế, nhà n−ớc không thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh tế mà chỉ thực hiện việc quản lí hành chính-kinh tế. Quá trình đó không thể thực hiện đ−ợc nếu nh− không dựa vào pháp luật. Chỉ có pháp luật với những tính chất đặc thù của nó mới là cơ sở để đảm bảo cho nhà n−ớc hoàn thành đ−ợc chức năng của mình trong lĩnh vực kinh tế. Đánh giá vai trò quan trọng này của pháp luật, Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định rằng: “Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị tr−ờng có sự quản lí của nhà n−ớc bằng pháp luật”. 16
  17. + Pháp luật bảo đảm thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền lực nhân dân đảm bảo công bằng xã hội. Pháp luật xã hội chủ nghĩa với bản chất dân chủ, thể hiện ý chí và những lợi ích cơ bản nhất của tất cả các tầng lớp nhân dân lao động sẽ là điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ, củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị. Dân chủ xã hội chủ nghĩa còn đ−ợc biểu hiện trong việc xác lập và điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà n−ớc và công dân. Những quyền tự do dân chủ của công dân phải đ−ợc quy định cụ thể trong pháp luật, nhà n−ớc phải đảm bảo cho công dân thực hiện các quyền đó trong khuôn khổ luật định. + Pháp luật là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Xuất phát từ tình hình thực tế trong thời kì quá độ, bên cạnh hệ thống quy phạm pháp luật đã đ−ợc đặt ra để điều chỉnh hành vi của các chủ thể, thiết lập một trật tự quan hệ pháp luật, thúc đẩy quá trình phát triển và những tiến bộ xã hội, pháp luật còn chứa đựng những quy phạm cấm mọi hành vi gây mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, xâm hại lợi ích nhà n−ớc, tập thể và công dân. Trong lĩnh vực này pháp luật là công cụ sắc bén nhất thể hiện quyền uy nhà n−ớc đảm bảo cho ý chí của giai cấp thống trị đ−ợc thực hiện. + Pháp luật có vai trò giáo dục mạnh mẽ. Pháp luật là ph−ơng tiện quan trọng để giáo dục đối với mọi ng−ời, từ những nhân viên nhà n−ớc, nhân viên các tổ chức xã hội và công dân. Những qui phạm pháp luật đ−ợc đặt ra luôn xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, là khuôn mẫu cho hành vi xử sự của mỗi chủ thể khi ở trong tình huống đã đ−ợc dự kiến. Đồng thời ý nghĩa giáo dục còn thể hiện pháp luật qui định những hình thức và mức độ khen th−ởng, khuyến khích vật chất và tinh thần đối với những thành viên có nhiều cống hiến cho nhà n−ớc và xã hội, xử lí và trừng trị nghiêm khắc đối với những ng−ời vi phạm pháp luật, làm xâm hại tới lợi ích của cá nhân, tập thể hoặc nhà n−ớc. 3. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện những nguyên tắc cơ bản sau đây: + Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà n−ớc quản lí, nhân dân làm chủ. + Nguyên tắc duy trì, củng cố và bảo vệ chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự thống nhất giữa ba lợi ích : nhà n−ớc, tập thể và công dân. + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Đòi hỏi các cơ quan nhà n−ớc các tổ chức xã hội và mọi công dân triệt để tôn trọng pháp luật và chỉ tuân theo pháp luật trong cả ba mặt lập pháp, hành pháp và t− pháp. + Nguyên tắc tôn trọng hiệu lực tối cao của Hiến pháp và các đạo luật. Trong hệ thống các văn bản pháp luật của nhà n−ớc thì Hiến pháp và các đạo luật là những văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất, cho nên nội dung của các văn bản pháp luật khác không đ−ợc trái với Hiến pháp và các đạo luật. + Nguyên tắc xây dựng chế độ làm chủ tập thể, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. Việc thực hiện kiểm tra, giám sát của cơ quan quyền lực đối với hoạt động của bộ máy nhà n−ớc đảm bảo cho quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động đ−ợc thực hiện một cách đầy đủ. + Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng tr−ớc pháp luật: Thể hiện ở chỗ công dân Việt Nam không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, chữ viết đều bình đẳng tr−ớc pháp luật. 17
  18. + Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện sự nghiêm khắc đối với những ng−ời có hành vi cố ý vi phạm pháp luật, nh−ng cũng tỏ rõ sự khoan hồng đối với những ng−ời biết hối cải và giáo dục những ng−ời lầm lỡ phạm tội. + Nguyên tắc hoà bình, hữu nghị, và hợp tác với các n−ớc khác trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của mỗi quốc gia. Từ sự phân tích về bản chất, vai trò và nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa có thể đi đến một định nghĩa sau đây: Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, d−ới sự lãnh đạo của Đảng, do Nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh c−ỡng chế của Nhà n−ớc trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi ng−ời tôn trọng và thực hiện. ii. quy phạm pháp luật x∙ hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm quy phạm pháp luật. Trong đời sống có hai loại quy phạm là quy phạm kĩ thuật và quy phạm xã hội. Quy phạm kĩ thuật là quy tắc đ−ợc hình thành do con ng−ời nhận thức đ−ợc quy luật của tự nhiên trong quá trình lao động sáng tạo của mình. Còn những quy tắc xử sự chung (mẫu) đ−ợc đặt ra để điều chỉnh các mối quan hệ giữa ng−ời với ng−ời và đ−ợc sử dung nhiều lần trong cuộc sống đ−ợc gọi là những quy phạm xã hội. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa ng−ời ta sử dng nhiều loại quy phạm khác nhau để điều chỉnh các quan hệ xã hội nh− quy phạm đạo đức, tôn giáo, quy phạm của các tổ chức xã hội, quy phạm pháp luật Trong tất cả các loại quy phạm trên thì quy phạm pháp luật có vai trò quan trọng nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. + Quy phạm pháp luật tr−ớc hết là qui phạm xã hội vì vậy nó mang tính chất vốn có của một qui phạm xã hội: là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con ng−ời. Thông qua quy phạm pháp luật ta biết đ−ợc hoạt động nào có ý nghĩa pháp lí, hoạt động nào không có ý nghĩa pháp lí, hoạt động nào phù hợp với pháp luật, hoạt động nào trái pháp luật Ví dụ: để biết đ−ợc đâu là hoạt động tình cảm, đâu là hoạt động của pháp luật chúng ta phải căn cứ vào quy phạm pháp luật. + Quy phạm pháp luật chỉ do nhà n−ớc đặt ra hoặc phê chuẩn đ−ợc đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp c−ỡng chế nhà n−ớc. Nhà n−ớc lập ra một hệ thống các cơ quan chuyên môn để đảm bảo cho pháp luật đ−ợc thực hiện một cách đúng đắn và triệt để. Chủ thể nào vi phạm các quy phạm pháp luật có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lí. + Quy phạm pháp luật là qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. Quy phạm pháp luật đ−ợc đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể mà cho các chủ thể không xác định. Tính bắt buộc chung của quy phạm pháp luật đ−ợc hiểu là bắt buộc đối với tất cả mọi chủ thể (tổ chức và cá nhân) nằm trong hoàn cảnh, điều kiện mà quy phạm pháp luật đó quy định. + Quy phạm pháp luật đ−ợc sử dụng nhiều lần trong cuộc sống cho đến khi nó bị thay đổi hoặc huỷ bỏ, vì nó đ−ợc đặt ra không phải chỉ để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể mà để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung, nghĩa là nó đ−ợc sử dụng trong tất cả mọi tr−ờng hợp khi xuất hiện những hoàn cảnh, điều kiện đã đ−ợc nó dự liệu. + Nội dung của mỗi quy phạm pháp luật đều thể hiện hai mặt: cho phép và bắt buộc, nghĩa là quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự trong đó chỉ ra quyền và nghĩa vụ pháp lí của các bên tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Quy phạm pháp luật vừa mang tính xã hội (duy trì, 18
  19. bảo vệ đời sống cộng đồng nói chung) vừa mang tính giai cấp (thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động). + Quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa là quy phạm pháp luật thành văn, chúng đ−ợc ghi trong các văn bản pháp luật của nhà n−ớc thành một hệ thống có sự liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội cần thiết. Tóm lại, quy phạm xã hội chủ nghĩa là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà n−ớc đặt ra hoặc phê chuẩn thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, để điều chỉnh các quan hệ xã hội vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật. Cơ cấu của quy phạm pháp luật đ−ợc hiểu là các bộ phận (các phần) hợp thành quy phạm pháp luật. Thông th−ờng quy phạm pháp luật đ−ợc hình thành từ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài. Mỗi bộ phận trả lời cho một câu hỏi sau: + Ng−ời (tổ chức) nào? Khi nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? + Phải làm gì? Đ−ợc làm gì? Làm nh− thế nào? + Hậu quả gì nếu không làm đúng những quy định của nhà n−ớc đã nêu ở trên. 2.1. Giả định Giả định là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống mà con ng−ời gặp phải và cần phải xử sự (hành động hoặc không hành động) theo những quy định của nhà n−ớc. Trong giả định còn nêu cả chủ thể (cá nhân hay tổ chức) nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó. Ví dụ: điều 1-Pháp lệnh thuế nông nghiệp ban hành năm 1989 có ghi: “Mọi tổ chức cá nhân sử dụng đất nông nghiệp và các loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp thì phải nộp thuế nông nghiệp”. ở đây bộ phận giả định là “mọi tổ chức và cá nhân sử dụng đất nông nghiệp và các loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp”. Giả định là bộ phận không thể thiếu đ−ợc trong quy phạm pháp luật. Nếu thiếu giả định thì quy phạm pháp luật trở nên vô nghĩa, bởi lẽ chỉ từ giả định chúng ta mới biết đ−ợc ai? (tổ chức nào?) khi ở vào hoàn cảnh điều kiện nào? thì phải xử sự theo đúng quy định của nhà n−ớc. Những chủ thể, hoàn cảnh điều kiện nêu trong phần giả định phải rõ ràng, chính xác, sát với thực tế, tránh tình trạng nêu mập mờ khó hiểu dẫn đến khả năng không hiểu đ−ợc hoặc hiểu sai lệch nội dung của quy phạm pháp luật. Trong phần giả định phải dự kiến đ−ợc tới mức cao nhất những hoàn cảnh điều kiện có thể xảy ra trong thực tế mà trong đó hoạt động của con ng−ời cần phải điều chỉnh bằng pháp luật. Có làm đ−ợc nh− vậy thì những “lỗ hổng” của pháp luật mới đ−ợc giảm bớt và mới có thể hạn chế đ−ợc việc áp dụng luật theo nguyên tắc t−ơng tự. Giả định của pháp luật có thể đơn giản (chỉ nêu một hoàn cảnh điều kiện) hoặc có thể phức tạp (nêu nhiều hoàn cảnh điều kiện) nếu gặp phải chủ thể cần phải xử sự theo những quy định của nhà n−ớc. 2.2. Quy định. Qui định là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên cách thức (quy tắc) xử sự buộc mọi ng−ời phải xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh điều kiện đã nêu trong phần giả định của quy phạm pháp luật. Ví dụ: ở điều 1-Pháp lệnh thuế nông nghiệp 1998 phần quy định là “phải nộp thuế nông nghiệp”. Cách thức xử sự đ−ợc nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật chính là mệnh lệnh của nhà n−ớc buộc mọi ng−ời phải tuân theo, nó trực tiếp thể hiện ý chí của nhà n−ớc của giai cấp. Thông qua bộ phận quy định của quy phạm pháp luật, nhà n−ớc xác định quyền và nghĩa vụ pháp lí của các bên tham gia quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật điều chỉnh. Phần quy định 19
  20. th−ờng đ−ợc nêu ở dạng: cấm, không đ−ợc, phải, thì Tính chính xác, chặt chẽ, rõ ràng của phần quy định là một trong những điều kiện đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động của các chủ thể. Quy định là bộ phận chủ yếu của quy phạm pháp luật, bởi lẽ chỉ ở phần quy định các chủ thể pháp luật mới biết đ−ợc họ phải làm gì, không đ−ợc làm gì khi xảy ra hoàn cảnh, điều kiện đã nêu ở phần giả định. Mệnh lệnh đã nêu ở phần quy định của quy phạm pháp luật có thể ở dạng dứt khoát (chỉ nêu một cách xử sự không có sự lựa chọn) hoặc có thể ở dạng tuỳ nghi (nêu ra hai hoặc nhiều cách xử sự, chủ thể đ−ợc phép lựa chọn cách thức xử sự). 2.3. Chế tài Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp xử lí, tác động mà nhà n−ớc dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng cách thức xử sự (mệnh lệnh nhà n−ớc) đã nêu ở phần quy định của quy phạm pháp luật. Ví dụ: khoản 1 điều 117 Bộ luật hình sự n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 quy định: “Ng−ời nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho ng−ời khác ,thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm’’. ở đây phần chế tài là “thì bị phạt tù ” Về thực chất chế tài pháp luật chính là những hậu quả bất lợi đối với những chủ thể vi phạm pháp luật, nó biểu hiện thái độ của nhà n−ớc đối với họ và là điều kiện đảm bảo cần thiết cho những qui định của nhà n−ớc đ−ợc thực hiện chính xác triệt để. Chế tài có nhiều hình thức khác nhau, có thể phân loại nh− sau: + Chế tài kỉ luật : là hình thức kỉ luật do thủ tr−ởng cơ quan, đơn vị áp dụng đối với cán bộ, nhân viên thuộc quyền quản lí của mình có sự vi phạm về nội quy, điều lệ trong cơ quan, đơn vị. Các biện pháp kỉ luật đ−ợc áp dụng là: khiển trách, cảnh cáo , hạ bậc l−ơng ,hạ tầng công tác, hạ cấp bậc kĩ thuật, cách chức, buộc thôi việc. + Chế tài hành chính : là những loại phạt và một số biện pháp bắt buộc khác do cơ quan quản lí nhà n−ớc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm các chế độ thể lệ quản lí của nhà n−ớc. + Chế tài dân sự : gồm các biện pháp trách nhiệm vật chất, bồi th−ờng thiệt hại, phạt bội −ớc + Chế tài hình sự: là các loại hình phạt do Toà án áp dụng đối với những ng−ời có hành vi phạm tội, gồm cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Chế tài của quy phạm pháp luật cũng có thể là cố định hoặc không cố định. Chế tài cố định chỉ rõ cụ thể về mức độ, biện pháp xử lí, còn chế tài không cố định không quy định biện pháp xử lí một cách dứt khoát mà chỉ ra giới hạn tối thiểu hoặc tối đa của biện pháp xử lí. Khi nghiên cứu về cấu trúc của một quy phạm pháp luật, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau: hoặc nhất thiết phải đầy đủ cả ba thành phần (giả định, quy định, chế tài) hoặc không nhất thiết đầy đủ mà chỉ cần hai thành phần (giả định, quy định). Tuy nhiên có thể khẳng định rằng, một quy phạm pháp luật có thể là một điều của văn bản pháp luật, nếu nh− việc trình bày nh− vậy tiện lợi cho việc nhận thức nội dung của qui phạm. Trật tự giả định, quy định, chế tài có thể bị đảo lộn hoặc cũng có thể không nhất thiết phải diễn đạt đầy đủ cả ba thành phần. Song mô hình chung thể hiện là: “nếu thì ”. 3.Phân loại quy phạm pháp luật. Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật có thể phân chia quy phạm pháp luật thành: quy phạm pháp luật định nghĩa và quy phạm pháp luật điều chỉnh. + Quy phạm pháp luật định nghĩa: là loại quy phạm có nội dung giải thích, xác nhận một điều nào đó mà không nêu lên quy tắc xử sự. 20
  21. + Quy phạm pháp luật điều chỉnh: là loại quy phạm có nội dung trực tiếp điều chỉnh hành vi của con ng−ời và hoạt động của các tổ chức (qui định thẩm quyền của các cơ quan nhà n−ớc, địa vị pháp lí của các tổ chức xã hội và những quy tắc xử sự của các cá nhân). Ngoài ra có thể lấy tính chất của mệnh lệnh nêu trong quy phạm làm căn cứ để chia tành quy phạm dứt khoát hoặc quy phạm h−ớng dẫn lựa chọn, lấy đối t−ợng và ph−ơng pháp điều chỉnh phân chia các ngành luật thành quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật hành chính .Hoặc phụ thuộc vào cách trình bày quy phạm có thể phân chia thành quy phạm pháp luật bắt buộc, quy phạm pháp luật cấm đoán và quy phạm pháp luật cho phép. 4. áp dụng quy phạm pháp luật. 4.1. Khái niệm áp dụng qyi phạm pháp luật. áp dụng quy phạm pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật của cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền. Nó vừa là hình thức thực hiện pháp luật, vừa là cách thức tổ chức để thực hiện pháp luật. Chính vì thế áp dụng quy phạm pháp luật bao gồm cả hình thức tuân theo, thi hành và sử dụng pháp luật, nó là hình thức quan trọng của thực hiện pháp luật. Hoạt động áp dụng quypháp luật là một trong những hình thức để thực hiện chức năng nhà n−ớc. Nó chỉ do cơ quan hoặc nhân viên nhà n−ớc có thẩm quyền tiến hành. Mỗi cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền cũng chỉ đ−ợc tiến hành một số hoạt động áp dụng qui phạm pháp luật nhất định. Ví dụ: chỉ Toà án mới đ−ợc xét xử các vụ án hình sự, dân sự áp dụng quy phạm pháp luật là một dạng hoạt động pháp lí mang tính quyền lực nhà n−ớc, nó đ−ợc các cơ quan nhà n−ớc tiến hành nhiều khi không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng. Văn bản áp dụng pháp luật do cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền đ−a ra có nghĩa vụ bắt buộc thi hành đối với những tổ chức và cá nhân liên quan, nó đ−ợc đảm bảo thi hành bằng các biện pháp c−ỡng chế nhà n−ớc khi cần thiết. áp dụng quy phạm pháp luật còn là một hoạt động mang tính sáng tạo. Bởi vì khi xây dựng pháp luật ng−ời ta không thể dự liệu tr−ớc một cách đầy đủ tất cả các tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện của các sự việc cụ thể sẽ xảy ra trong thực tế cuộc sống. Cho nên ng−ời áp dụng quy phạm pháp luật phải có chuyên môn vững, ý thức chính trị, ý thức pháp luật tốt và cả kinh nghiệm sống thực tế, sâu sắc để đánh giá cách xử sự của chủ thể một cách khách quan chính xác. 4.2. Các b−ớc của quá trình áp dụng quy phạm pháp luật. Để áp dụng quy phạm pháp luật chính xác và đạt hiệu quả cao cần tiến hành theo những b−ớc sau đây: + Phân tích đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện của sự việc nh− thực tế nó đã xảy ra. B−ớc này yêu cầu cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền phải tiến hành xem xét, nghiên cứu và đánh giá bản chất của sự việc nh− thực tế nó đã xảy ra, đồng thời thu thập đầy đủ các chứng cứ thực tế và chứng cứ pháp lí làm cơ sở cho việc áp dụng. + Chọn quy phạm pháp luật phù hợp và giải thích chúng để làm rõ nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật đối với tr−ờng hợp cần áp dụng. B−ớc này yêu cầu tr−ớc hết phải xác định quy phạm của ngành luật nào điều chỉnh đối với tr−òng hợp cần giải quyết. Khi đã chọn đúng quy phạm pháp luật cần thiết thì cơ quan có thẩm quyền tìm hiểu kĩ quy phạm đó về các mặt nh−: kiểm tra hiệu lực pháp lí của quy phạm đó, kiểm tra sự chính xác về nội dung của qui phạm bằng đối chiếu với văn bản gốc + Ra văn bản áp dụng: Sau khi xem xét, đối chiếu các tình tiết, hoàn cảnh của sự việc thấy phù hợp với những điều nói trong quy phạm pháp luật đã chọn thì cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền quyết định giải quyết vụ việc đó (ra văn bản áp dụng). Đây là loại văn bản cá biệt mang 21
  22. tính quyền lực nhà n−ớc, xác định rõ quyền và nghĩa vụ pháp lí của các chủ thể cụ thể hoặc những biện pháp c−ỡng chế nhà n−ớc đối với chủ thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lí. Văn bản áp dụng phải đ−ợc ban hành đúng thẩm quyền, đúng tên gọi, theo mẫu quy định có nội dung rõ ràng chính xác. + Tổ chức thực hiện trên thực tế văn bản áp dụng đã ban hành và đã có hiệu lực pháp luật, đồng thời kiểm tra giám sát việc thực hiện đó. Đây là b−ớc tiến hành những hoạt động thực tế về vật chất và kĩ thuật để đảm bảo cho văn bản áp dụng pháp luật ban hành đã có hiệu lực pháp lí đ−ợc thực hiện nghiêm chỉnh. iii. văn bản quY phạm pháp luật. 1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật. 1.1. Định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền ban hành theo một thủ tục và hình thức nhất định, có chứa đựng những quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất địnhvà đ−ợc áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống. Văn bản pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất, nó là kết quả của quá trình lập pháp thể hiện tính khoa học cao, vì vậy nó đ−ợc nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa sử dụng chủ yếu để thể hiện ý chí của giai cấp mình thành pháp luật. 1.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật. + Văn bản quy phạm pháp luật là loại văn bản do cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền ban hành. Nghĩa là không phải mọi văn bản đều gọi là văn bản pháp luật, mà chỉ những văn bản nào đ−ợc cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền (theo quy định) ban hành mới có thể trở thành văn bản quy phạm pháp luật. + Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật). Những văn bản mặc dù có ý nghĩa pháp lí nh−ng không chứa đựng những nguyên tắc xử sự chung thì cũng không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Chẳng hạn nhà n−ớc có thể ra văn bản mang tính chính trị nh−: lời kêu gọi, tuyên bố, thông báo Các văn bản này mặc dù có ý nghĩa pháp lí nh−ng không phải là văn bản qui phạm pháp luật. + Văn bản quy phạm pháp luật đ−ợc áp dụng nhiều lần trong cuộc sống, đ−ợc áp dụng trong mọi điều kiện khi có sự kiện pháp lí xảy ra. Nh− vậy văn bản quy phạm pháp luật khác với văn bản cá biệt hoặc các văn bản áp dụng pháp luật. Ví dụ: một quyết định phân nhà ở hay một bản án không phải là những văn bản quy phạm pháp luật. + Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các văn bản pháp luật đ−ợc quy định cụ thể trong luật (luật ban hành văn bản pháp luật). Văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra tiền đề cần thiết để thiết lập, củng cố và tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Xây dựng đ−ợc một hệ thống các văn bản pháp luật thống nhất, đồng bộ, kịp thời với kĩ thuật cao có một ý nghĩ to lớn trong việc lập một trật tự pháp luật nhằm quản lí có hiệu quả mọi hoạt động của đời sống xã hội. 2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam. Căn cứ vào thẩm quyền ban hành văn bản và giá trị pháp lí của nó, các văn bản quy phạm pháp luật đ−ợc chia thành hai loại là các văn bản luật và các văn bản d−ới luật. 2.1. Văn bản luật. Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội- cơ quan quyền lực nhà n−ớc cao nhất ban hành, đây là những văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất. Tất cả các văn bản pháp quy 22
  23. khác (văn bản d−ới luật) khi ban hành đều phải dựa trên cơ sở văn bản luật không đ−ợc trái với văn bản luật. Công tác xây dựng và ban hành các văn bản luật gọi là công tác lập pháp. Văn bản luật sau khi đ−ợc Quốc hội thông qua sẽ do Chủ tịch n−ớc ra quyết định công bố chậm nhất 15 ngày kể từ ngày thông qua. Văn bản luật gồm có Hiến pháp và luật. + Hiến pháp (bao gồm Hiến pháp và các đạo luật sửa đổi bổ sung Hiến pháp) là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lí cao nhất, là luật cơ bản của nhà n−ớc. Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất của nhà n−ớc nh−: hình thức và bản chất của nhà n−ớc, thể chế chính trị – kinh tế –xã hội của nhà n−ớc, địa vị pháp lí của công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của các cơ quan nhà n−ớc Hiến pháp do Quốc hội thông qua với ít nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành. Hiến pháp là sự thể chế hoá đ−ờng lối chính sách của Đảng trong mỗi giai đoạn cách mạng cụ thể, thể hiện tập trung ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Hiến pháp là một đạo luật cơ bản nhất, là cơ sở để hình thành một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ. + Luật là văn bản có giá trị pháp lí cao (chỉ sau Hiến pháp). Luật cụ thể hoá các quy tắc cơ bản của Hiến pháp hoặc quy định những vấn đề phải đ−ợc quy định d−ới hình thức luật. Luật có thể là bộ luật (Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự ) hoặc luật (Luật đất đai,Lluật hôn nhân gia đình ) Sở dĩ Hiến pháp và luật có giá trị pháp lí cao và phạm vi tác động rộng là vì các văn bản này do cơ quan quyền lực nhà n−ớc cao nhất ban hành. Do văn bản luật có tầm quan trọng đặc biệt cho nên trình từ ban hành chúng đ−ợc quy định hết sức chặt chẽ, bao gồm bốn giai đoạn là: soạn thảo dự án luật, thảo luận dự án luật, thông qua luật và công bố luật. Ngoài Hiến pháp và luật, Quốc hội còn thông qua các nghị quyết. Trong một số tr−ờng hợp, nghị quyết của Quốc hội cũng là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí nh− luật. 2.2. Văn bản d−ới luật. Văn bản d−ới luật là những văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà n−ớc khác (d−ới Quốc hội) ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức đ−ợc pháp luật quy định. Những văn bản này có giá trị pháp luật thấp hơn văn bản luật, vì vậy khi ban hành phải chú ý sao cho những quy định của chúng phải phù hợp với Hiến pháp và luật. Giá trị pháp lí của từng loại văn bản d−ới luật cũng khác nhau tuỳ thuộc vào thẩm quyền của cơ quan ban hành chúng. Theo Hiến pháp năm 1992, văn bản d−ới luật hiện nay ở Việt Nam gồm có: pháp lệnh, lệnh, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông t−. + Pháp lệnh do Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội ban hành để quy định những vấn để đ−ợc Quốc hội giao. Pháp lệnh có giá trị pháp lí thấp hơn Hiến pháp và luật nh−ng trong hệ thống văn bản d−ới luật nó có giá trị pháp lí cao nhất. Ngoài pháp lệnh Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội còn ra nghị quyết (nghị quyết của Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội) có giá trị nh− pháp lệnh. Trong một số tr−ờng hợp, pháp lệnh và nghị quyết của Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội có thể đ−ợc Chủ tịch n−ớc xem xét lại. Nếu Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội không nhất trí với ý kiến của Chủ tịch n−ớc thì Chủ tịch n−ớc trình Quốc hội trong kì họp gần nhất quyết định (điều 103-Hiến pháp 1992). + Lệnh, quyết định của Chủ tịch n−ớc. Lệnh là văn bản để Chủ tịch n−ớc công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh hoặc tổng động viên trong những tr−ờng hợp cần thiết. 23
  24. Quyết định là hình thức văn bản của Chủ tịch n−ớc thực hiện thẩm quyền của mình đ−ợc Hiến pháp quy định nh− tuyên bố tình trạng chiến tranh, đại xá, đặc xá Lệnh và quyết định của Chủ tịch n−ớc th−ờng là văn bản áp dụng quy phạm, ít khi có văn bản quy phạm pháp luật. + Nghị quyết, Nghị định, của Chính phủ. Nghị quyết của Chính phủ là văn bản để ban hành các chủ tr−ơng lớn và các chính sách cụ thể, thông qua dự án kế hoạch và ngân sách. Nghị định là văn bản của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật hoặc pháp lệnh, ban hành các chế độ, thể lệ quản lí nhà n−ớc, quyết định việc thành lập, sát nhập, giải thể các cơ quan thuộc Chính phủ, quy định thẩm quyền, tổ chức và hoạt động của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, quyết định những vấn đề quan trọng khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ. + Quyết định, chỉ thị của Thủ t−ớng Chính phủ. Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ để ban hành các chủ tr−ơng, biện pháp lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà n−ớc từ trung −ơng đến sở, quyết định những chế độ thể lệ và những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ. Chỉ thị của Thủ t−ớng Chính phủ để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, h−ớng dẫn phối hợp của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng trong việc thực hiện các chủ tr−ơng, chính sách pháp luật. Các văn bản của Chính phủ có hiệu lực pháp lí thấp hơn Hiến pháp, luật và pháp lệnh nh−ng giữ vị trí rất quan trọng trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, và các văn bản này do cơ quan quản lí nhà n−ớc cao nhất ban hành để điều chỉnh những quan hệ về quản lí nhà n−ớc trên phạm vi cả n−ớc. + Quyết định, chỉ thị, thông t− của Bộ tr−ởng, Thủ tr−ởng các cơ quan ngang bộ, Thủ tr−ởng cơ quan trực thuộc Chính phủ để ban hành các biện pháp, thể lệ cụ thể nhằm thực hiện pháp luật về quản lí ngành hoặc lĩnh vực trong cả n−ớc. H−ớng dẫn, giải thích, chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp quy của Chính phủ ban hành. + Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp quy định các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật ở địa ph−ơng và các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân. + Quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân quy định các chủ tr−ơng biện pháp cụ thể nhằm thực hiện pháp luật, truyền đạt và chỉ đạo thực hiện các chủ tr−ơng chính sách, quyết định của cơ quan nhà n−ớc cấp trên giao nhiệm vụ cho cơ quan hành chính cấp d−ới. 3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. Để mỗi văn bản pháp luật có thể phát huy vai trò tác động và điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội theo đúng mục đích đã đặt ra, cần phải xác định rõ giới hạn hiệu lực của nó. Phụ thuộc vào thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản hay tính chất và mục đích điều chỉnh của mỗi loại văn bản, hiệu lực của chúng có những giới hạn và mức độ khác nhau thể hiện trên ba mặt: thời gian, không gian và đối t−ợng tác động. 3.1. Hiệu lực theo thời gian. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật đ−ợc xác định từ thời điểm phát sinh đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó. Thời điểm phát sinh hiệu lực của các văn bản pháp luật đ−ợc xác định rất khác nhau, thông th−ờng đ−ợc thể hiện theo hai các: ghi rõ trong văn bản thời điểm phát sinh hiệu lực hoặc không 24
  25. ghi rõ thời điểm đó. Đối với những văn bản trong đó có điều khoản ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực thì việc áp dụng vào thực tế có nhiều thuận lợi hơn. Tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà trong đó mỗi văn bản pháp luật sẽ phát huy vai trò của mình, ng−ời làm luật sẽ dự liệu và ấn định thời điểm phát sinh hiệu lực của nó. Có văn bản thời điểm đó đ−ợc xác định từ ngày kí, có văn bản thời điểm phát sinh hiệu lực lại muộn hơn, cá biệt có tr−ờng hợp phải sau một thời gian dài (ví dụ: Bộ luật Hàng hải Việt Nam đ−ợc Quốc hội khoá VIII kì họp thứ 7 thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1990, nh−ng mãi đến ngày 1 tháng 1 năm 1991 mới phát sinh hiệu lực). Đối với những văn bản mà trong đó không ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực thì cần phải chú ý đến đặc điểm riêng của từng loại văn bản. Đối với văn bản luật, thời điểm phát sinh hiệu lực tính từ khi chúng đ−ợc Chủ tịch n−ớc ra lệnh công bố chính thức. Còn đối với văn bản d−ới luật thì việc xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của chúng phải đ−ợc xem xét cụ thể hơn (vì các văn bản d−ới luật không bắt buộc phải có giai đoạn công bố chính thức). Thông th−ờng các văn bản d−ới luật có hiệu lực kể từ ngày đ−ợc ban hành (ngày kí văn bản), hoặc từ thời điểm mà cơ quan hữu quan nhận đ−ợc văn bản đó. Trong các tr−ờng hợp khác thời điểm phát sinh hiệu lực đ−ợc tính từ ngày chúng đ−ợc công bố trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng của nhà n−ớc. Thời điểm chấm dứt hiệu lực của các văn bản quy phạm cũng đ−ợc xác định theo hai cách. Nếu trong văn bản ghi rõ thời hạn hiệu lực thì đến thời điểm đã xác định đó văn bản sẽ chấm dứt hiệu lực của mình. Đối với văn bản không ghi rõ thời hạn hiệu lực thì nó chỉ chấm dứt hiệu lực (toàn bộ hay một phần) khi có một văn bản mới thay thế nó, hoặc có một số quy phạm mới đ−ợc ban hành để thay thế một bộ phận quy phạm đó. Theo nguyên tắc chung, văn bản quy phạm pháp luật cần để điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh sau khi văn bản đó đã có hiệu lực, nó không có hiệu lực hồi tố. Nguyên tắc này có một ý nghĩa quan trọng để củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa, thiết lập một trật tự pháp luật phù hợp với đặc điểm của chủ nghĩa xã hội. Trong những tr−ờng hợp cần thiết, ng−ời làm luật cần dự liệu chính xác để thể hiện trong một số quy phạm cụ thể, nh−ng không đặt thành quy định chung về hiệu lực hồi tố của cả văn bản pháp luật. Đồng thời xem xét hiệu lực hồi tố của văn bản quy phạm cần dựa trên cơ sở nhân đạo của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Ví dụ trong luật hình sự, hiệu lực hồi tố đ−ợc quy định trong một số tr−ờng hợp mà nếu áp dụng thì hình thức phạt sẽ nhẹ hơn so với mức hình phạt đ−ợc quy định trong văn bản tr−ớc đó 3.2. Hiệu lực theo không gian. Giới hạn tác động theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật đ−ợc xác định theo lãnh thổ quốc gia, một vùng hay một địa ph−ơng nhất định. Một văn bản có hiệu lực trên một phạm vi lãnh thổ rộng hay hẹp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− thẩm quyền của cơ quan ban hành ra nó, tính chất, mục đích và nội dung đ−ợc thể hiện cụ thể trong văn bản đó. Hiệu lực theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật đ−ợc xác định theo hai cách cơ bản. Những văn bản trong đó có điều khoản xác định rõ hiệu lực theo không gian thì chúng sẽ phát huy hiệu lực trong phạm vi đã đ−ợc xác định đó. Đối với những văn bản không có điều khoản đó thì phải dựa vào thẩm quyền và nội dung các quy phạm trong văn bản để xác định về không gian. Nhìn chung các văn bản do các cơ quan trung −ơng ban hành nếu không xác định rõ giới hạn hiệu lực không gian thì mặc nhiên chúng có hiệu lực trên toàn lãnh thổ quốc gia. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét đến mặt thứ hai là nội dung cụ thể của văn bản. Ví dụ: văn bản do trung −ơng ban hành nh−ng chỉ để điều chỉnh một số quan hệ ở miền núi, hải đảo thì dù không có điều khoản xác định hiệu lực theo không gian vẫn có thể xác định đ−ợc giới hạn hiệu lực đó. Tóm lại, phần lớn văn bản do Quốc hội, Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành đều có hiệu lực trên phạm vi cả n−ớc trừ một số văn bản cần xem xét nội dung để xác định hiệu lực của nó. Các văn bản do Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp ban hành chỉ có hiệu lực trên phạm vi địa hạt quản lí của địa ph−ơng đó. 25
  26. 3.3. Hiệu lực theo đối t−ợng tác động. Đối t−ợng tác động của văn bản quy phạm pháp luật bao gồm các cá nhân, tổ chức và những quan hệ xã hội mà văn bản đó điều chỉnh. Thông th−ờng các văn bản quy phạm pháp luật tác động đến tất cả các đối t−ợng nằm trong phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu lực. Những văn bản quy định các lĩnh vực ngành nghề khác nhau thì chỉ có hiệu lực đối với cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề đó. iv. quan hệ pháp luật x∙ hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm quan hệ pháp luật. Trong đời sống, con ng−ời không thể tồn tại ngoài xã hội cũng không thể đặt mình ra ngoài những mối liên hệ xã hội đang tồn tại, ng−ợc lại xã hội cũng không thể hình thành và tồn tại nếu thiếu con ng−ời. Vì lẽ đó mà Mác gọi “Con ng−ời là tổng hoà tất cả các quan hệ xã hội”. Xã hội xã hội chủ nghĩa tồn tại một hệ thống các quan hệ rất đa dạng phong phú, đó là các quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa nh−: quan hệ gia đình, quan hệ tài sản, quan hệ lao động, quan hệ chính trị, đạo đức Tính đa dạng của các quan hệ xã hội dẫn đến có nhiều hình thức tác động đến chúng, h−ớng sự phát triển của chúng phù hợp với lợi ích của chủ nghĩa xã hội. Các hình thức tác động vào các quan hệ xã hội chính là các quy tắc xử sự của đời sống xã hội - quy phạm xã hội. Quy phạm xã hội bao gồm nhiều thể loại khác nhau: quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, tôn giáo Các quy phạm xã hội đều tham gia tác động lên các quan hệ xã hội. Ví dụ: quan hệ gia đình có thể đ−ợc tác động vừa bằng các quy phạm pháp luật, vừa bằng các phong tục tập quán, đạo đức Tuy nhiên hiệu quả tác động của mỗi loại quy phạm xã hội có sự khác nhau rất lớn. Chính vì vậy việc lựa chọn loại quy phạm xã hội nào cần áp dụng có ý nghĩa rất lớn đối với việc đạt mục đích mà con ng−ời đạt ra khi tác động vào các quan hệ xã hội. Trong hệ thống các quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng, chúng là hình thức tác động có hiệu quả nhất vào các quan hệ xã hội. Vì lẽ đó mà nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa đã sử dụng các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các loại quan hệ xã hội quan trọng nhằm đảm bảo cho chúng phát triển phù hợp với lợi ích của mình. Các quan hệ xã hội đ−ợc pháp luật điều chỉnh chính là các quan hệ pháp luật. Nh− vậy quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa là những quan hệ nảy sinh trong xã hội đ−ợc các quy phạm pháp luật điều chỉnh. Quan hệ pháp luật có những đặc điểm sau đây: + Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý chí, nói cách khác quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí của nhà n−ớc. Thông qua ý chí, quan hệ xã hội từ trạng thái vô định (không có cơ cấu chủ thể nhất định) đã chuyển sang trạng thái cụ thể (có cơ cấu chủ thể nhất định). + Quan hệ pháp luật mang tính giai cấp sâu sắc. Do đ−ợc hình thành trên cơ sở các quy phạm pháp luật, tức là trên cơ sở ý chí của giai cấp thống trị, các quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa là lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đ−ợc bảo vệ. + Nội dung của quan hệ pháp luật đ−ợc cấu thành bởi quyền và nghĩa vụ pháp lí mà việc thực hiện đ−ợc đảm bảo bởi sự c−ỡng chế nhà n−ớc. Sự đa dạng và phong phú của các quan hệ xã hội cũng nh− các quy phạm pháp luật điều chỉnh chúng dẫn đến sự hình thành các quan hệ pháp luật khác nhau. Do vậy việc phân loại các quan hệ pháp luật cũng đ−ợc dựa trên nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Căn cứ vào đối t−ợng và ph−ơng pháp điều chỉnh quan hệ pháp luật đ−ợc phân loại thành các nhóm lớn t−ơng ứng với các ngành luật: quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự 26
  27. Căn cứ vào cách thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể, quan hệ pháp luật đ−ợc phân loại thành quan hệ pháp luật cụ thể và quan hệ pháp luật chung. Quan hệ pháp luật cụ thể nảy sinh giữa các chủ thể nhất định nh− quan hệ pháp luật tố tụng, quan hệ pháp luật hợp đồng kinh tế Còn quan hệ pháp luật chung là những quan hệ phát sinh trực tiếp từ Hiến pháp, các đạo luật, và nó là cơ sở của sự hình thành các quan hệ pháp luật cụ thể. 2. Thành phần của quan hệ pháp luật. Cũng nh− các quan hệ xã hội khác, quan hệ pháp luật cũng có cấu thành của nó. Tuy nhiên do tính chất đặc thù của mình trong cấu thành của quan hệ pháp luật có những đặc tr−ng riêng. Quan hệ pháp luật đ−ợc cấu thành bởi: chủ thể, nội dung và khách thể. 2.1. Chủ thể quan hệ pháp luật. Một trong những đặc tr−ng của quan hệ pháp luật là tính xác định cơ cấu cụ thể. Nhà n−ớc khi cần sự tác động vào những quan hệ xã hội nhất định th−ờng xác định rõ ai, trong điều kiện nào có thể tham gia vào quan hệ xã hội đó. Các tổ chức, cá nhân đáp ứng đ−ợc những điều kiện do nhà n−ớc quy định cho từng loại quan hệ pháp luật nhất định thì đ−ợc coi là chủ thể của chúng. Vậy chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân hoặc tổ chức có năng lực chủ thể tham gia vào một quan hệ pháp luật nhất định để thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình. * Năng lực chủ thể pháp luật bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi. + Năng lực pháp luật là khả năng h−ởng quyền và nghĩa vụ pháp lí mà nhà n−ớc quy định cho cá nhân hoặc tổ chức. Năng lực pháp luật là thuộc tính không tách rời của mỗi công dân, song đấy không phải thuộc tính tự nhiên mặc dù nó xuất hiện ngay từ khi ng−ời đó sinh ra. Năng lực pháp luật xuất hiện trên cơ sở pháp luật của mỗi n−ớc. Chính vì vậy ở mỗi con ng−ời cụ thể năng lực này sẽ có những điểm khác nhau. Năng lực pháp luật cũng có nội dung nhất định của nó, tức là quyền và nghĩa vụ mà chủ thể có thể có đ−ợc theo quy định của pháp luật. + Năng lực hành vi là yếu tố biến động trong cấu thành của năng lực chủ thể. Năng lực hành vi là khả năng của công dân đ−ợc nhà n−ớc thừa nhận mà với nó ng−ời đó có thể bằng chính các hành vi của bản thân tạo ra cho mình các quyền và nghĩa vụ pháp lí hoặc thực hiện chúng một cách độc lập, đồng thời phải gánh chịu những trách nhiệm pháp lí do hành vi đó mang lại. Nh− vậy có thể nói năng lực hành vi là khả năng mà nhà n−ớc giành cho công dân để thực hiện năng lực pháp luật. Khác với năng lực pháp luật , năng lực hành vi chỉ xuất hiện khi công dân đã đến một độ tuổi nhất định và đạt đ−ợc nc điều kiện nhất định. Phần lớn pháp luật của các n−ớc đều lấy độ tuổi 18 và tiêu chuẩn lí trí (khả năng nhận thức) làm điều kiện công nhận năng lực hành vi cho chủ thể của đa số các nhóm quan hệ pháp luật. Tuy nhiên năng lực hành vi ở mỗi nhóm quan hệ pháp luật khác nhau lại đ−ợc quy định độ tuổi của công dân khác nhau. Ví dụ ở n−ớc ta qui định năng lực kết hôn nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi; năng lực bầu cử 18 tuổi tròn; năng lực hành vi trong quan hệ pháp luật lao động lại sớm hơn (15 tuổi). Việc xuất hiện năng lực hành vi ở các chủ thể của mỗi loại quan hệ pháp luật khác nhau phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Một chủ thể đơn thuần chỉ có năng lực pháp luật thì không thể tham gia tích cực vào các quan hệ pháp luật, tức không thể tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể. Ng−ợc lại, năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi, không thể có chủ thể nào không có năng lực pháp luật mà lại có năng lực hành vi. Giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi có giới hạn rõ nét khi chủ thể là cá nhân vì trong tr−ờng hợp này sự xuất hiện năng lực hành vi của chủ thể xảy ra muộn hơn so 27
  28. với năng lực pháp luật. Còn đối với chủ thể là pháp nhân thì năng lực pháp luật và năng lực hành vi cùng xuất hiện khi pháp nhân thành lập và mất đi khi pháp nhân giải thể . Chỉ ra những đặc điểm cơ bản của cấu thành chủ thể để xác định điều kiện trở thành một chủ thể của quan hệ pháp luật, và phân biệt các loại chủ thể trong các quan hệ pháp luật. * Các chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm: cá nhân và pháp nhân + Cá nhân: công dân và ng−ời không quốc tịch. Công dân là loại chủ thể phổ biến và chủ yếu nhất trong các chủ thể là cá nhân của các quan hệ pháp luật (ở Việt Nam ng−ời không quốc tịch chiếm số l−ợng không đáng kể so với công dân Việt Nam). Không một ai ngoài những cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền và trong điều kiện, trình tự nghiêm ngặt do pháp luật quy định có thể hạn chế năng lực chủ thể của công dân. Tức là làm cho công dân không đ−ợc tham gia vào các quan hệ pháp luật. Công dân là chủ thể của hầu hết các quan hệ pháp luật. Tuy nhiên nh− đã phân tích về năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật, để trở thành chủ thể của mỗi nhóm quan hệ pháp luật nhất định, công dân phải đáp ứng đ−ợc các điều kiện khác nhau đặc tr−ng cho nhóm quan hệ đó. Ví dụ: năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hình sự ở công dân xuất hiện từ 16 tuổi. Trong nhiều quan hệ pháp luật khác công dân có thể trở thành chủ thể quan hệ pháp luật ngay từ khi mới sinh (thừa kế, sở hữu ). + Pháp nhân. Pháp nhân là tổ chức do nhà n−ớc thành lập hoặc thừa nhận, đ−ợc coi là chủ thể quan hệ pháp luật. Tuy nhiên không phải tổ chức nào do nhà n−ớc lập ra hoặc thừa nhận cũng đều có t− cách pháp nhân. Pháp nhân là khái niệm pháp lí phản ánh địa vị pháp lí của một số tổ chức. Để trở thành pháp nhân phải có những điều kiện sau: - Phải là một tổ chức có cơ cấu thống nhất, hoàn chỉnh và hợp pháp. Cơ cấu thống nhất của pháp nhân thể hiện ở sự tồn tại của cơ quan lãnh đạo, toàn bộ hoạt động của tổ chức đặt d−ới sự chỉ đạo của cơ quan lãnh đạo và chính nó phải chịu trách nhiệm về hoạt động đó. Mặt khác tổ chức đó phải đ−ợc thành lập một cách hợp pháp, chỉ những tổ chức hợp pháp đ−ợc nhà n−ớc thừa nhận mới có thể tồn tại với t− cách là một chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật. - Phải có tài sản riêng và chịu trách nhiệm độc lập về tài sản của mình. Tài sản riêng là cơ sở vật chất cho hoạt động của tổ chức. Sự tồn tại của tài sản riêng thể hiện ở quyền sở hữu ,hay quyền quản lí nghiệp vụ của tổ chức đối với một bộ phận tài sản nhất định. Bằng tài sản riêng, pháp nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ tài sản của mình. - Phải nhân danh mình khi tham gia các quan hệ pháp luật, có thể là nguyên đơn, bị đơn tr−ớc toà án. Cũng nh− cá nhân (công dân, ng−ời n−ớc ngoài, ng−ời không quốc tịch), pháp nhân là một loại chủ thể của quan hệ pháp luật. Tuy nhiên pháp nhân không thể tham gia tất cả các loại quan hệ pháp luật đ−ợc. Ví dụ: Pháp nhân không thể là chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự, hôn nhân gia đình. + Nhà n−ớc: là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật. Đặc điểm cơ bản trong năng lực chủ thể pháp luật của Nhà n−ớc thể hiện ở chỗ Nhà n−ớc là chủ thể quyền lực chính trị của toàn xã hội, là chủ thể sở hữu lớn nhất. Nhà n−ớc tham gia với t− cách chủ thể vào các quan hệ pháp luật quan trọng nh− quan hệ sở hữu nhà n−ớc, quan hệ ngoại th−ơng, quan hệ pháp luật hình sự. 2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật. Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm quyền và nghĩa vụ của chủ thể. Quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể đ−ợc xem xét với hai góc độ khác nhau. Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của chủ thể với t− cách là chủ thể quan hệ pháp luật nói chung. ở tr−ờng hợp này thì quyền và nghĩa vụ 28
  29. pháp lí đ−ợc pháp luật quy định đồng nghĩa với năng lực pháp luật. Thứ hai, quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể xét trong mối quan hệ cụ thể, bao gồm: * Quyền chủ thể: là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể đ−ợc tiến hành, nó bao gồm những đặc tính sau: + Là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép. + Là khả năng yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hành động cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật. + Là khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của mình. Các thuộc tính kể trên của quyền chủ thể là thống nhất không thể tách rời, mỗi thuộc tính có ý nghĩa pháp lí khác nhau, nh−ng thuộc tính thứ ba có ý nghĩa đặc biệt đối với chủ thể Quyền chủ thể là một phạm trù pháp lí có giới hạn, không thể có một xã hội nào lại cho phép một ng−ời nào đó đ−ợc quyền làm tất cả những gì ng−ời đó muốn. * Nghĩa vụ chủ thể. Nghĩa vụ chủ thể là cách xử sự mà chủ thể bắt buộc phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. Bao gồm hai yếu tố: + Phải tiến hành cách xử sự bắt buộc, xử sự bắt buộc có thể mang tính chủ động tức là các hành động nhất định, hoặc xử sự thụ động tức kiềm chế không để xảy ra các hành động nhất định. + Phải chịu trách nhiệm pháp lí khi không thực hiện đúng cách xử sự bắt buộc theo yêu cầu pháp luật đặt ra. Trong các quan hệ pháp luật thì giữa các chủ thể có sự đối l−u quyền và nghĩa vụ lẫn nhau (quan hệ hợp đồng) hoặc t−ơng ứng quyền của chủ thể này lại là nghĩa vụ của chủ thể kia (quan hệ pháp luật sở hữu). 2.3. Khách thể quan hệ pháp luật. Các chủ thể khi tham gia vào một quan hệ pháp luật nào đó đều nhằm thoả mãn các yêu cầu nhất định về mặt vật chất, chính trị, văn hoá, tinh thần. Có thể đó là những của cải vật chất hoặc lợi ích phi vật chất (nghề nghiệp, học vị, quyền tác giả ) và cũng có thể là những hoạt động chính trị xã hội (mít ting, biểu tình, lập hội, bầu cử ). Các nhu cầu mà chủ thể muốn đạt tới hết sức đa dạng và phong phú là yếu tố cấu thành không thể thiếu của quan hệ pháp luật. Vậy khách thể của quan hệ pháp luật là những gì mà các bên chủ thể mong muốn đạt đ−ợc khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Cần phải phân biệt khách thể của quan hệ pháp luật với đối t−ợng điều chỉnh của pháp luật là những quan hệ xã hội mà pháp luật tác động đến. 3. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Các quyền và nghĩa vụ chủ thể đ−ợc thực hiện thông qua quan hệ pháp luật, nên vấn đề về điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật có ý nghĩa hết sức quan trọng. Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt d−ới ba điều kiện: quy phạm pháp luật, năng lực chủ thể và sự kiện pháp lí. * Quy phạm pháp luật tác động tới các quan hệ xã hội nhất định, biến chúng thành quan hệ pháp luật, không có quy phạm pháp luật thì không có quan hệ pháp luật. Mặt khác quan hệ pháp luật cũng không thể nảy sinh nếu không có các chủ thể, tức là không có các cá nhân hay tổ chức 29
  30. có năng lực chủ thể. Nh− vậy quy phạm pháp luật và chủ thể là hai điều kiện chung cho sự xuất hiện, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật. Tuy nhiên quy phạm pháp luật cũng chỉ có thể làm nảy sinh quan hệ pháp luật nếu gắn liền với sự kiện pháp lí. * Sự kiện pháp lí là sự việc thực tế cụ thể mà khi xảy ra thì làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật nhất định. Sự việc thực tế này có thể là hành vi xử sự của con ng−ời hoặc là một sự biến nào đó. + Hành vi xử sự của con ng−ời bao gồm hành động và không hành động, là những sự kiện xảy ra theo ý chí con ng−ời, là hình thức biểu hiện ý chí của chủ thể pháp luật. Hành động là cách xử sự chủ động, còn không hành động là cách xử sự thụ động của chủ thể. Cả hai cách xử sự này đều có thể trở thành sự kiện pháp lí. Hành vi có thể chia thành hành vi hợp pháp là những hành vi phù hợp với pháp luật và hành vi bất hợp pháp tức là hành vi trái pháp luật. Nhà n−ớc luôn mong muốn những quan hệ pháp luật phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt trên cơ sở hành vi xử sự hợp pháp của chủ thể. + Sự biến: là hiện t−ợng tự nhiên xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con ng−ời nh−ng lại làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật nào đó. Ví dụ: thiên tai, tai nạn bất ngờ, cái chết của con ng−ời là một sự biến có thể làm chấm dứt hay thay đổi quan hệ pháp luật. Việc thừa nhận hay không thừa nhận sự việc thực tế cụ thể nào đó là sự kiện phá lí đều xuất phát từ lợi ích giai cấp nắm quyền. ở những nhà n−ớc khác nhau, sự việc thực tế đ−ợc thừa nhận là sự kiện pháp lí cũng khác nhau, vì vậy gặp tr−ờng hợp pháp luật ch−a quy định cụ thể thì chúng ta phải xuất phát từ đ−ờng lối chính sách chung làm cơ sở giải quyết vấn đề. v. pháp chế x∙ hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một khái niệm rộng bao gồm nhiều mặt, để làm sáng tỏ khái niệm này cần xem xét nó ở những bình diện sau đây: + Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa. ở đây khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa thể hiện ở chỗ, nó đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà n−ớc phải đ−ợc tiến hành theo đúng quy định của pháp luật, mọi cán bộ và nhân viên nhà n−ớc đều phải nghiêm chỉnh và triệt để tôn trọng pháp luật khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lí nghiêm minh. Điều 12 Hiến pháp 1992 quy định “Nhà n−ớc quản lí xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa”. + Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức hoạt động của các tổ chức chính trị –xã hội và các đoàn thể quần chúng. Mọi tổ chức và đoàn thể đều có những ph−ơng pháp, hình thức và nguyên tắc hoạt động riêng phù hợp với đối t−ợng của tổ chức mình. Nh−ng dù đ−ợc tổ chức d−ới hình thức nào và sử dụng ph−ơng pháp hoạt động nào đi chăng nữa thì nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa vẫn luôn luôn đ−ợc tôn trọng và đảm bảo thực hiện. Bởi vì mỗi thành viên trong tổ chức đó tr−ớc hết là một công dân không thể tránh khỏi sự quản lí và tác động của nhà n−ớc, mặt khác các tổ chức đó đều đ−ợc hình thành và hoạt động trên lãnh thổ quốc gia chịu sự điều chỉnh của nhà n−ớc, cho nên các tổ chức đó không thể thoát li hoạt động của mình ngoài khuôn khổ pháp luật. Trong quá trình thành lập và xây dựng ph−ơng h−ớng hoạt động, các tổ chức chính trị xã hội và đoàn thể quần chúng phải dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật, phải đảm bảo cho hoạt động của tổ chức mình nằm trong phạm vi mà pháp luật cho phép. Đảng Cộng sản là đảng cầm quyền, có sứ mạng trọng đại là lãnh đạo nhà n−ớc, nh−ng sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà n−ớc không có nghĩa là sự lãnh đạo đó nằm ngoài phạm vi nguyên 30