Bài giảng Quản lý nguồn vốn phi tiền gửi

ppt 38 trang hapham 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý nguồn vốn phi tiền gửi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_nguon_von_phi_tien_gui.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý nguồn vốn phi tiền gửi

  1. QUẢN LÝ NGUỒN VỐN PHI TIỀN GỬI 1
  2. KẾT CẤU ➢ Các nguồn vốn phi tiền gửi ➢ Quản lý nguồn vốn phi tiền gửi ➢ Kế hoạch huy động vốn phi tiền gửi ngân hàng BIDV 2
  3. Nguồn vốn phi tiền gửi của ngân hàng Vốn ngắn hạn Vốn dài hạn Vay thị trường quỹ liên bang Vay thế chấp để đầu tư cơ sở hạ tầng Vay ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Tín phiếu vốn Phát hành chứng chỉ tiền gửi có thể Giấy nợ thứ cấp dài hạn chuyển nhượng Vay từ thị trường tiền gửi Châu Âu Vay từ thị trường giấy nợ ngắn hạn Hợp đồng mua lại 3
  4. Vốn ngắn hạn 2. Vay ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ◼ - Là cách FED cho vay thông qua “cửa sổ chiết khấu” bằng cách ghi Có vào TK dự trữ của NH đi vay tại NH dự trữ liên bang khu vực ◼ Các loại hình vay dự trữ liên bang: - Tín dụng điều chỉnh (thông dụng nhất) - Tín dụng thời vụ - Tín dụng mở rộng 4
  5. Vốn ngắn hạn 3. Phát hành chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng Là hình thức giấy nợ được phát hành nhằm thu hút vốn tạm thời dư thừa của các cá nhân, tổ chức và chính phủ. Phân loại: Phân loại 1 Phân loại 2 - CD trong nước CDs lãi suất cố định - CD USD CDs lãi suất thay đổi - Yankee CDs - Thrift CDs Đặc điểm: - CD 1 – 6 tháng được ưa chuộng nhất - Thanh khoản 5
  6. Vốn ngắn hạn 4. Vay từ thị trường tiền gửi Châu Âu ◼ Đô la Châu Âu là tiền gửi bằng USD tại các NH bên ngoài nước Mỹ ◼ Khi 1 NH vay USD Châu Âu từ 1 NH hoạt động ở nước ngoài thì giao dịch được thực hiện qua hệ thống ngân hàng đại lý. ◼ Hầu hết tiền gửi đô la Châu Âu là tiền gửi kỳ hạn mang lãi suất cố định 6
  7. Vốn ngắn hạn 1. Vay từ thị trường quỹ liên bang - Chỉ những khoản vay ngắn hạn bằng các nguồn vốn có thể sử dụng tức thời ◼ Chức năng: - Cho phép những NH thiếu dự trữ đạt được yêu cầu dự trữ pháp định hoặc thỏa mãn yêu cầu xin vay của KH. - Hỗ trợ sự tăng trưởng của tiền gửi - Phát huy chính sách ổn định kinh tế ◼ Cơ chế vay và cho vay: - B1: Tổ chức đi vay và cho vay liên hệ và thỏa thuận điều khoản - B2: Chuyển khoản - B3: Hoàn trả khi đến hạn 7
  8. Vốn ngắn hạn 5.Vay từ thị trường giấy nợ ngắn hạn ◼ Giấy nợ ngắn hạn bao gồm các giấy nợ với kỳ hạn từ 3-4 ngày đến 9 tháng do các công ty danh tiếng phát hành nhằm thu hút VLĐ. ◼ Giấy nợ ngắn hạn được bán trên cơ sở chiết khấu mệnh giá ◼ Các NH không được phát trực tiếp phát hành giấy nợ ngắn hạn nhưng các công ty con của chúng thì được 8
  9. Vốn ngắn hạn 6. Hợp đồng mua lại ◼ Là thỏa thuận bán tạm thời những TS chất lượng với tính thanh khoản cao kèm theo cam kết sẽ mua lại vào thời điểm và mức giá định trước trong tương lai. ◼ Ưu điểm: - NH tận dụng TS chất lượng cao mà không phải bán đi vĩnh viễn - Lãi suất trả cho khoản vay thấp - Thời hạn hợp đồng hợp lý 9
  10. Vốn dài hạn ◼ Bao gồm: - Vay thế chấp để đầu tư cơ sở hạ tầng - Tín phiếu vốn - Giấy nợ thứ cấp dài hạn ◼ Hạn chế về quy định quản lý và rủi ro tiềm năng lớn nên ít được sử dụng 10
  11. QUẢN LÝ NGUỒN VỐN PHI TIỀN GỬI • Tổng số tiền vay từ nguồn vốn phi tiền gửi • Lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi phù hợp nhất 11
  12. TÍNH TOÁN NHU CẦU VỐN PHI TIỀN GỬI ◼ (Khe hở vốn) = (Cho vay, đầu tư hiện tại và dự tính) – (Dòng tiền gửi hiện tại và dự tính) = FG ◼ Ngân hàng sẽ lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn phi tiền gửi để bù đắp khe hở vốn ước tính 12
  13. YẾU TỐ XEM XÉT LỰA CHỌN NGUỒN VỐN PHI TIỀN GỬI • Chi phí tương đối để huy động từ mỗi nguồn vốn • Tính rủi ro của mỗi nguồn vốn • Yêu cầu kỳ hạn của nguồn vốn • Quy mô của ngân hàng • Quy định hạn chế đối với mỗi loại tiền gửi 13
  14. CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN PHI TIỀN GỬI Tỷ lệ chi phí thực tế [(Chi phí trả lãi hiện tại cho số vốn vay) + các nguồn vốn phi (Chi phí ngoài lãi cho số vốn vay)] = TG (Số vốn thuần huy động được có thể đầu tư) 14
  15. CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN PHI TIỀN GỬI Chi phí trả Lượn lãi hiện tại Lãi suất hiện hành trên thị = * g vốn cho số vốn trường tiền tệ vay vay 15
  16. CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN PHI TIỀN GỬI Chi phí ngoài Lượng Tỷ lệ chi phí dự tính cho nhân lãi cho số vốn vốn = viên, cơ sở vật chất và giao dịch * vay vay 16
  17. CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN PHI TIỀN GỬI Số vốn HĐ Tổng Yêu cầu dự Định mức Tài thuần có thể số tiền trữ pháp bảo hiểm sản được đầu tư vay định nếu có tiền gửi nếu không có sinh = – – – lời 17
  18. Chi phí giữa các nguồn vốn ◼ Ví dụ: Nguồn vốn Lãi suất theo các năm (%) 1990 1992 1994 1996 1998 Vay quỹ liên bang 8,1 3,52 4,47 5,3 5,5 Vay từ NH dự trữ liên bang 6,98 3,25 3,76 5,0 5,0 Bán giấy nợ 8,15 3,71 4,65 5,43 5,49 CD có thể chuyển nhượng giá trị 8,15 3,64 4,6 5,35 5,25 lớn với kỳ hạn tháng trên thị trường thứ cấp Tiền gửi đôla Châu Âu 8,16 3,7 4,8 5,38 5,63 ◼ Năm 1998: lãi suất quỹ liên bang: 5,5% ◼ Chi phí ngoài lãi cận biên: 0,25% ◼ NH cần 25tr USD để đáp ứng các khoản cho vay trong ngày theo kế hoạch, trong đó 24tr USD có thể được đầu tư, phần còn lại cho các nhu cầu tiền mặt khác ◼ → Chi phí thực tế quỹ liên bang là 5,99% 18
  19. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 19
  20. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG BIDV VIỆT NAM ➢ Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam ➢ Từ 1981 – 1989 mang tên Ngân hàng đầu tư và Xây dựng Việt Nam ➢ Từ 1990 đến nay: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 20
  21. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG BIDV VIỆT NAM ◼ Vốn điều lệ: 14.000 tỷ Đồng ◼ Tổng tài sản: 366.268 tỷ Đồng ◼ Mạng lưới: 114 chi nhánh và trên 500 điểm mạng lưới. ◼ Mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế - Khẳng định thương hiệu.
  22. I.CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VÀ QỦAN LÝ CHI PHÍ VỐN PHI TIỀN GỬI NGÂN HÀNG BIDV Tính toán khe hở vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Cho vay, đầu tư hiện tại và dự tính 335.487.313 287.143.431 240.898.218 Cho vay hiện tại 254.191.575 206.401.908 160.981.327 Cho vay dự tính 48.296.399 47.789.667 45.420.581 Đầu tư hiện tại 32.672.613 32.951.856 34.496.310 Đầu tư dự tính 326.726 0 0 Dòng tiền gửi hiện tại và dự tính 310.070.779 252.090.064 203.748.865 Dòng tiền gửi hiện tại 252.090.064 203.748.865 181.648.756 Dòng tiền gửi dự tính 57.980.715 48.341.199 22.100.109 Khe hở vốn 25.416.535 35.053.367 37.149.353 22
  23. I.CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHẢ NĂN HUY ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ VỐN PHI TIỀN GỬI NGÂN HÀNG BIDV Bảng tỷ lệ huy động vốn phi tiền gửi từ các nguồn ĐVT: Triệu đồng Tỷ trọng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Phát hành giấy tờ có 18.251.809 16.462.471 7.389.429 16,72% 36,55% 16,72% giá Các nguồn vốn vay 15.408.249 28.373.883 36.805.605 83,28% 63,00% 83,28% khác Công cụ tài chính - 202.915 - 0,00% 0,45% 0,00% phái sinh Cộng 33.660.058 45.039.269 44.195.034 100,00% 100,00% 100,00% 23
  24. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 - Giả định quy mô tăng trưởng vốn huy động tiền gửi năm 2011 tăng 23% so với năm 2010 (số liệu lấy trên BCTC 2010 đã đc Kiểm toán của BIDV) - Giả định quy mô tăng trưởng tín dụng năm 2011 tăng 19% so với năm 2010 (số liệu lấy trên BCTC 2010 đã đc Kiểm toán của BIDV) - Giả định quy mô tăng trưởng đầu tư năm 2011 tăng 1% so với năm 2010 - Tính khe hở vốn cho quý V/2011 = (Cho vay, đầu tư hiện tại và dự tính) – (Dòng tiền gửi hiện tại và dự tính) = 25.416. 535 triệu đồng - Như vậy, Ngân hàng cần huy động thêm 25.416.535 triệu đồng từ nguồn phi tiền gửi, Tuy nhiên để đề phòng cho những nhu cầu tín dụng bất thường, nhóm kiểm toán giả định nhu cầu huy động vốn phi tiền gửi là 30.000.000 triệu đồng, tiện cho việc tính toán. - Chiến lược huy động trong quý tới 30.000.000 triệu đồng tương đương 30.000 tỷ đồng 24
  25. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 CÁC NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI 1. VAY NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 2. PHÁT HÀNH GiẤY TỜ CÓ GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 3. VAY CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG 25
  26. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 1.Tính toán chi phí vốn để huy động vốn phi tiền gửi 1.1. Vay Ngân hàng nhà nước bằng cách chiết khấu, tài chiết khấu giấy tờ có giá trên Thị trường mở ◼ Thời hạn chiết khấu tối đa: 91 ngày ◼ Tỷ lệ CK: 100% ◼ Giả định hạn mức chiết khấu quý V/2011: 100% ◼ Lãi suất tái CK: 13%/năm ◼ Số lượng giấy tờ có giá được chiết khấu, tái CK là: 18.878.427 triệu đồng ◼ Thời hạn chiết khấu 3 tháng ◼ Chi phí lãi vay hiện tại cho số vốn vay = lãi suất hiện hành x lượng vốn vay = (18.878.427*13%/năm)*(91/360)= 620.366 triệu đồng ◼ Chi phí ngoài lãi= tỷ lệ chi phí dự tính cho nhân viên, cơ sở vật chất x lượng vốn vay = 30 triệu đồng ◼ Chi phí thực tế của vay tái chiết khấu NHNN= (Chi phí lãi - chi phí ngoài lãi)/tổng vốn huy động = (620.366+30)/18.878.427 = 3,29% 26
  27. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 1.Tính toán chi phí vốn để huy động vốn phi tiền gửi 1.2. Vay NHNN bằng cách cầm cố giấy tờ có giá - vay tái cấp vốn trên Thị trường mở ◼ Tỷ lệ CK ◼ Tín phiếu NHNN, Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh là GTCG cấp 1 và phải có giá trị tối thiểu bằng 105% số tiền vay cầm cố tại NHNN; ◼ Trái phiếu Chính quyền địa phương là GTCG cấp 2 và phải có giá trị tối thiểu bằng 120% số tiền vay cầm cố tại NHNN. ◼ Điều kiện được CK ◼ Lưu ký tại NHNN; ◼ Tổ chức phát hành không được sử dụng các loại GTCG do tổ chức đó phát hành để tham gia giao dịch với NHNN; ◼ Có thời hạn còn lại tối thiểu bằng thời gian vay ◼ Lãi suất tái cấp vốn: 15%/Năm ◼ Số lượng giấy tờ có giá được chiết khấu, tái CK là 18.878.427 triệu đồng ◼ Thời hạn chiết khấu 3 tháng 27
  28. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 1.Tính toán chi phí vốn để huy động vốn phi tiền gửi Tổng Tỷ lệ CK Số được vay GTCG cấp 1 18.854.924 95% 17.912.178 Triệu đồng GTCG cấp 2 23.503 80% 18.802 Triệu đồng 18.878.427 17.930.980 Triệu đồng Chi phí lãi vay hiện tại cho số vốn vay = 679.833 triệu đồng Chi phí ngoài lãi = 30 triệu đồng Chi phí thực tế của vay tài cấp vốn = 3,60% 28
  29. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 1.Tính toán chi phí vốn để huy động vốn phi tiền gửi ◼ 1.2. Vay bằng phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng trên Thị trường tiền tệ ◼ 1.2.1. Phát hành Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn ◼ Vốn cần huy động giả sử lấy 100% đáp ứng khe hở vốn và cần huy động cho kỳ hạn 3 tháng ◼ Số vốn cần huy động = 30.000.000 triệu đồng ◼ Lãi suất trả cho chứng chỉ tiền gửi: 14%/năm ◼ Chi phí ngoài lãi: chi phí lương và chi phí khác giả định chiếm 0,001% ◼ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 3% ◼ Chi phí trả lãi = 1.061.667 triệu đồng ◼ Chi phí ngoài lãi = 30.000.000 * 0,001% = 300 triệu đồng ◼ Dự trữ bắt buộc= 30.000.000 * 3% = 900.000 triệu đồng ◼ Tổng vốn thuần huy động được = 30.000.000 - 900.000 = 29.100.000 ◼ Chi phí thực tế của việc phát hành chứng chỉ tiền gửi = 3,65 % 29
  30. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 1.Tính toán chi phí vốn để huy động vốn phi tiền gửi 1.2.2. Phát hành Trái phiếu Ngân hàng - Vốn cần huy động giả sử lấy 100% - Số vốn cần huy động = 30.000.000 triệu đồng + Thời hạn trái phiếu 10 năm + Lãi suất trả cho trái phiếu xấp xỉ 14%/năm + Chi phí ngoài lãi: chi phí lương và chi phí khác giả định chiếm 0,0075%/ vốn cần huy động + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 1% - Chi phí trả lãi (quy về thời hạn 3 tháng để dễ so sánh)= 1.061.667 triệu đồng - Chi phí ngoài lãi = 30.000.000 * 0,0075%= 2.250 triệu đồng - Dự trữ bắt buộc 1 % = 300.000 triệu đồng - Tổng số vốn thuần huy động được = 29.700.000 triệu đồng - Chi phí thực tế của việc phát hành TP = 3,58% 30
  31. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 1.Tính toán chi phí vốn để huy động vốn phi tiền gửi 1.3. Vay của các tổ chức tín dụng khác trên Thị trường liên ngân hàng - Giả định Vốn cần huy động giả sử lấy 100% đáp ứng khe hở vốn và cần huy động cho kỳ hạn 3 tháng + Số vốn cần huy động = 30.000.000 triệu đồng + Lãi suất: 14,61%/năm - Chi phí trả lãi = 1.107.925 triệu đồng - Chi phí ngoài lãi = 50 triệu đồng - Chi phí thực tế khoản vay liên ngân hàng = 3,69 % 31
  32. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 2. Xem xét ảnh hưởng của các yếu tố khác đến quyết định lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi 2.1. Vay Ngân hàng nhà nước 2.1.1. Vay NHNN bằng cách chiết khấu GTCG - Ưu điểm: + Thời gian đc cấp vốn nhanh + Chi phí ngoài lãi thấp + Được CK 100% giá trị GTCG - Nhược điểm + Chỉ được CK các GTCG của Chính phủ, Chính quyền địa phương mà ngân hàng đang nắm giữ+ Thời gian vay ngắn + Phải còn hạn mức chiết khấu 32
  33. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 2. Xem xét ảnh hưởng của các yếu tố khác đến quyết định lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi 2.1.2. Vay NHNN bằng cách cầm cố giấy tờ có giá - Ưu điểm: + Thời gian tái cấp vốn nhanh + Thời gian vay cầm cố có thể kéo dài trong 1 năm + Chi phí ngoài lãi thấp - Nhược điểm: + Phải có giấy tờ có giá lưu ký tại NHNN + Lãi suất tái chiết khấu là cao, ko đc vay bằng 100% giá trị GTCG + Chỉ được CK các GTCG của Chính phủ, Chính quyền địa phương mà ngân hàng đang nắm giữu. 33
  34. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 2. Xem xét ảnh hưởng của các yếu tố khác đến quyết định lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi 2.2. Vay bằng cách phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng 2.2.1. Phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn - Ưu điểm: + Phát hành được nhiều kỳ hạn ngắn hạn + Không cần có GTCG làm đảm bảo cho vay - Nhược điểm + Có yêu cầu về dự trữ bắt buộc + Phải xây dựng phương án phát hành + Mất thời gian vì phải có phương án phát hành và phải được sự chấp thuận của NHNN + Hạn mức phát hành: phải được sự phê duyệt của NHNN 34
  35. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 2. Xem xét ảnh hưởng của các yếu tố khác đến quyết định lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi 2.2.2.Phát hành Trái phiếu Ngân hàng - Ưu điểm: + Phát hành được kỳ hạn dài đảm bảo vốn dài hạn cho nhu cầu tín dụng dài hạn và nhu cầu mở rộng hoạt động + Không cần có GTCG làm đảm bảo cho vay + Huy động được khoản vốn lớn - Nhược điểm + Có yêu cầu dự trữ bắt buộc + Độ chễ của phương án + Phải xây dựng phương án phát hành + Hạn mức phát hành: phải được sự phê duyệt của NHNN 35
  36. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 2. Xem xét ảnh hưởng của các yếu tố khác đến quyết định lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi 2.3. Vay các tổ chức tín dụng khác - Ưu điểm: + Huy động vốn nhanh + Thủ tục đơn giản - Nhược điểm + Có thể có yêu cầu về bảo đảm bằng giấy tờ có giá của Chính phủ + Không thể huy động được 1 lượng vốn lớn và trong thời gian dài. + Kỳ hạn của khoản huy động là ngắn 36
  37. II. LẬP DỰ TOÁN VỐN HUY ĐỘNG PHI TIỀN GỬI QUÝ 4/2011 3. Chiến lược huy động Ta có thể sử dụng chiến lược huy động hỗn hợp dựa theo nhu cầu vốn: 1. Nếu cần huy động vốn tức thời, ngắn hạn: Vay TCTD khác, Huy động vốn vay từ ngân hàng nhà nước: vay chiết khấu, tái chiết khấu GTCG nếu còn hạn mức chiết khấu, vay tái cấp vốn GTCG đủ điều kiện phục vụ nhu cầu vốn tức thời; kết hợp với phát hàng chứng chỉ tiền gửi phục vụ nhu cầu vốn ngắn hạn. 2. Nếu cần huy động vốn phục vụ cho các nhu cầu trung dài hạn: trước hết đáp ứng nhu cầu tức thời thì vay của các TCTD khác, đáp ứng nhu cầu ngắn hạn có thể vay NHNN, phát hành chứng chỉ tiền gửi, đồng thời phát hành trái phiếu Ngân hàng phục vụ nhu cầu trung, dài hạn. 37
  38. Quản trị nguồn vốn phi tiền gửi tại Ngân hàng BIDV XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 38