Bài giảng Quản lý sếp

pdf 35 trang hapham 3682
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý sếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_sep.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý sếp

  1. QUẢN LÝ SẾP LOGO www.themegallery.com
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ SẾP . NHÂN VIÊN .
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ “Quản lý” từ lâu được mặc định với hướng kết nối theo chiều từ trên xuống: Quản lý cấp cao quản lý cấp trung nhân viên o Có bao giờ bạn nghĩ : Nhân Viên Quản Lý SẾP Chưa ??? . Quản lý như thế nào??
  4. Đặt vấn đề Nghe có vẻ ngược đời, nhưng đọc rồi, bạn lại thấy có lý! QUẢN LÝ SẾP Bạn cần phải học Khi bạn và SẾP cùng làm chung ê-kíp, sự thành công cách "quản lý" cấp của nhóm phụ thuộc vào trên, nghĩa là hiểu cả hai người. đúng về SẾP để sự hợp tác trong công việc được trôi chảy hơn. Nếu chỉ có một mình SẾP quản lý bạn, làm sao hiểu và hỗ trợ nhau?
  5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ WHAT - QUẢN LÝ SẾP LÀ GÌ ? WHY – TẠI SAO QUẢN LÝ SẾP 3W + HOW HOW - QUẢN LÝ SẾP NHƯ THẾ NÀO NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI CÂU CHUYỆN THỰC TẾ
  6. Quản lý SẾP là gì ? Quản lý SẾP thực chất là thái độ chủ động, bình đẳng của nhân viên trong mối quan hệ với người quản lý. WHAT ? Nó giúp gia tăng sự tương tác, trao đổi thông tin một cách lành mạnh giữa hai bên, Từ đó người quản lý và nhân viên có thể hiểu rõ nhau hơn và công việc của cả hai có thể được tiến hành trôi chảy, hiệu quả hơn.
  7. Quản lý SẾP là gì ? Quản lý SẾP là một khái niệm vẫn còn tương đối mới. Luôn có những khó khăn nhất định nhưng nếu nắm vững một số nguyên tắc cơ bản, người nhân viên hoàn toàn có thể vận dụng. “Quản lý SẾP”? Đó là cả một nghệ thuật giúp bạn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và bền vững với SẾP.
  8. Quản lý SẾP là gì ? Cần phải xác định rõ, khi nói "quản lý" SẾP, chúng ta không nói về những thủ thuật lấy lòng SẾP nhằm mục đích cá nhân.
  9. Why ? – Tại sao phải quản lý SẾP ?  Nếu không quản lý SẾP Nếu quản lý SẾP
  10. Nếu không quản lý SẾP? 1 Nếu chỉ có SẾP quản lý Nhân viên dễ rơi vào khuynh hướng thừa hành công việc, nhiệm vụ một cách máy móc, bị động Nhân Viên thụ động 2 Nhân viên có thể bị tính ì của bản thân, hoặc cho rằng người quản lý có nhiệm vụ “quản lý” nên luôn đúng, hoặc vì e ngại mà chỉ cần mẫn, thụ động thực hiện công việc được giao Mối quan hệ chưa thoải mái với SẾP 3 3 SẾP sẽ không nhìn thấy được lý do để quan tâm, giúp đỡ nhân viên nếu bản thân người nhân viên không nhận thức được quyền lợi của chính họ.
  11. Khi quản lý SẾP? 1 Trong một tổ chức, hợp tác trên cơ sở tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên sẽ tạo ra hiệu ứng tổng lực có lợi cho tập thể. 2 Chuyện rủi ro trong kinh doanh đôi khi vượt quá tầm kiểm soát của nhà quản lý và rất khó lường. 3 3 Cấp trên cũng là con người và như vậy họ cần được hỗ trợ, động viên, được công nhận, được chú ý và cần sự tiếp xúc.
  12. Khi quản lý SẾP? 4 Khi giao việc, cấp trên thường muốn biết mệnh lệnh của mình được thi hành như thế nào. Điều đó chỉ có được khi cấp dưới tạo được sự tín nhiệm của cấp trên. 5 Mối quan hệ tốt với cấp trên thường mang lại cơ hội thǎng tiến Khi có cơ hội đề bạt, người nào được cấp trên chú ý trong tập thể tất nhiên sẽ được để mắt trước. 3 6 Nó tạo nền tảng cho sự tôn trọng lẫn nhau giữa nhân viên và SẾP, nâng cao hiệu quả công việc cho cả hai và đem đến kết quả sau cùng là sự quan tâm, hỗ trợ của SẾP, giúp nhân viên phát triển.
  13. WHAT + WHY Quản lý SẾP nhấn mạnh sự chủ động, ý thức được trách nhiệm cũng như những WHAT quyền lợi chính đáng của bản thân. Nó tạo nền tảng cho sự tôn trọng lẫn nhau giữa nhân viên và người quản lý, nâng cao hiệu quả công việc cho WHY cả hai kết quả sau cùng là sự quan tâm, hỗ trợ của người quản lý, giúp nhân viên phát triển.
  14. QUẢN LÝ SẾP HOW CAN WE DO? SẾP bạn là ai? Bạn đang ở đâu? Bạn cần kỹ năng gì ?
  15. HOW ? Bạn HOW ? SẾP bạn là ai? Kỹ năng ?
  16. SẾP BẠN LÀ AI? SẾP bạn là con người:  Cảm xúc: buồn, vui, giận dữ  Cần sự chia sẻ  Muốn được ghi nhận và tôn trọng
  17. SẾP BẠN LÀ AI SẾP bạn có tính cách riêng: SẾP bảo thủ SẾP biết ghi nhận ý kiến
  18. SẾP BẠN LÀ AI? SẾP bạn có phong cách lãnh đạo riêng Phong cách lãnh đạo vi mô Hay Phong cách lãnh đạo vĩ mô
  19. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Vi mô: - Giao việc cụ thể, chi tiết - Thường đi kèm văn bản - Yêu cầu báo cáo chi tiết, thường xuyên Vĩ mô: - Giao việc chung chung - Giao việc bằng miệng - Thường quan tâm đến kết quả cuối cùng.
  20. NHÂN VIÊN Bạn có năng lực? Bạn có nhiệt tình? Bạn có tâm huyết? Có: Chúc mừng bạn, bạn là một nhân tài của công ty - SẾP bạn biết điều đó - Mọi người biết điều đó
  21. NHÂN VIÊN Bạn ứng xử với SẾP như thế nào? Bạn ứng xử với mọi người ra sao? SẾP bạn biết và mọi người đều biết.
  22. NHÂN VIÊN SỰ CHỦ ĐỘNG CỦA BẠN ĐƯA MỌI VIỆC VÀO TRONG TẦM TAY BẠN BẠN CÓ TẦM ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN MỌI NGƯỜI BẠN CÓ TẦM ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN SẾP
  23. KỸ NĂNG QUẢN LÝ SẾP HIỆU QUẢ - Nghệ thuật giao tiếp - Kỹ năng trình bày - Kỹ năng thuyết phục - Kỹ năng lắng nghe - Kỹ năng giải quyết vấn đề - - Tất cả các kỹ năng cần có của một nhà quản lý
  24. QUẢN LÝ SẾP. Hoàn thiện kỹ năng Định vị SẾP. Định vị bản thân. Thay đổi bản thân để hoàn thiện kỹ năng quản lý SẾP.
  25. Định vị SẾP. Bạn cần hiểu rõ phong cách quản lý, điều hành và cả nhu cầu của SẾP. SẾP của bạn Thuộc nhóm người vĩ mô, tổng quát. Thuộc nhóm người vi mô, chi tiết. Yêu cầu công việc bằng văn bản cụ thể. Yêu cầu công việc bằng miệng, đối mặt. Chấp nhận đương đầu với rủi ro. Công việc phải được tính toán cân nhắc. Tiếp nhận cái mới. Chỉ chấp nhận cái cũ. Lắng nghe, tiếp nhận đề nghị, phê phán. Khó chấp nhận đề nghị, phê phán. Khuynh hướng buông lỏng nhân viên Khuynh hướng theo sát nhân viên
  26. Định vị bản thân. Năng lực bản thân đối với nhu cầu công việc. Mối quan hệ với SẾP. Mối quan hệ với đồng nghiệp.
  27. Năng lực bản thân đối với nhu cầu công việc. Cần xác định rõ Công việc có phát huy thế mạnh, giảm thiểu điểm yếu. Công việc có phù hợp chuyên môn, lĩnh vực. Công việc có khả năng thăng tiến. Công sức, nổ lực có được ghi nhận. Bản thân có đáp ứng đủ yêu cầu công việc. Chúng ta đang ở đâu Hiểu rõ và đúng Hiểu rõ và đánh giá đúng trong giai đọan thích những gì đang xảy ra tiềm năng bản thân ứng
  28. Mối quan hệ với SẾP. Để biết được mối quan hệ với SẾP như thế nào, bạn hãy trả lời cho những câu hỏi sau: SẾP có chia sẻ thông tin, ủng hộ, giúp đỡ bạn không? SẾP có tôn trọng, tin tưởng và cho bạn cơ hội thử thách không? SẾP có đánh giá cao ý kiến, đề nghị của bạn không? Bạn có luôn đọc được tâm trạng của SẾP và tránh được những thời điểm không đúng lúc không? Bạn có biết mình đang có vị trí nào đối với SẾP không? Bạn có bao giờ đàm phán thành công với SẾP không? Bạn có tôn trọng và bảo vệ hình tượng SẾP không? Khi sai lầm, bạn có báo ngay và nhận lấy trách nhiệm với SẾP không?
  29. Mối quan hệ với đồng nghiệp. Bạn cần biết cách để được sự hậu thuẫn từ đồng nghiệp. Mở rộng mối quan hệ với đồng nghiệp. Tôn trọng, thân thiện và cư xử lịch thiệp với đồng nghiệp. Lắng nghe để hiểu và chia sẻ với đồng nghiệp. Im lặng, tránh gây hiềm khích, xung đột với đồng nghiệp. Nói rõ quan điểm, góp ý chân thành với đồng nghiệp. Động viên, ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp. Đặt mình vào vị trí của đồng nghiệp. Hòa đồng và học cách quên đi mâu thuẫn với đồng nghiệp. Ghi nhận sự giúp đỡ của đồng nghiệp.
  30. Thay đổi bản thân để hoàn thiện kỹ năng quản lý SẾP. Bạn cần phải đạt được những kỹ năng sau: Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng gây ảnh hưởng. Kỹ năng giao việc ngược.
  31. Kỹ năng giao tiếp. Bạn cần giao tiếp một cách quyết đoán nhưng không gây hấn với kế sách “ mọi người cùng thắng”, cụ thể Chọn cách tiếp cận đúng đắn. Lên kế hoạch một hình tượng tích cực. Khuyến khích đồng nghiệp cùng làm việc. Chú ý cách biểu hiện cơ thể bản thân khi giao tiếp. Nhận thức những phong cách giao tiếp khác nhau cho từng trường hợp, đối tượng. Chú ý rằng bạn không nên đi quá xa với mục tiêu ban đầu; phải giữ vững lập trường, không lúc này lúc khác, phải thể hiện chính kiến một cách thuyết phục.
  32. Kỹ năng gây ảnh hưởng. Nếu có thể làm tăng khả năng gây ảnh hưởng, bạn sẽ tạo nên một mối quan hệ làm việc có hiệu quả với SẾP. Bạn cần biết cách Tập trung vào một kết quả mà mọi người cùng muốn đạt được. Chuẩn bị mọi thứ thật kỹ. Sử dụng những kỹ thuật gây ảnh hưởng khác nhau cho từng trường hợp, đối tượng. Kết thúc cuộc giao tiếp. Chú ý rằng bạn không nên quá tin là SẾP sẽ cộng tác với bạn; không nên quá cứng rắn; không cố gây ảnh hưởng với những người mà bạn không tin chắc; cũng không nên quá dễ bị ảnh hưởng bởi người khác. GÂY ẢNH HƯỞNG BẰNG KỸ NĂNG, KHÔNG PHẢI BẰNG QUYỀN LỰC
  33. Kỹ năng giao việc ngược. Bạn có thể yêu cầu SẾP giúp đỡ đồng nghiệp khi gặp bế tắc. Trong một vài trường hợp, bạn có thể “mượn” quyền của SẾP để giái quyết vấn đề. Hoặc bạn có thể yêu cầu SẾP giúp đỡ khi cộng việc quá nhiều. Bạn cần biết cách thúc đẩy SẾP chịu trách nhiệm với những việc bạn làm như sau: Gắn liền với giá trị và động cơ của SẾP. Cân nhắc quyền ưu tiên của bạn và quyền ưu tiên của SẾP. Thuyết phục SẾP cùng tham gia công việc. Tự tin và quyết đoán. Chú ý rằng bạn không nên làm ra vẻ chương trình của bạn giống với của SẾP; không nên cho rằng bạn sẽ bị chỉ trích.
  34. 4. MỘT SỐ KHÓ KHĂN. Không hiểu được phong cách quản lý và nhu cầu của SẾP. Không xác định được năng lực bản thân Không chấp nhận thay đổi bản thân để hoàn thiện kỹ năng.
  35. LOGO www.themegallery.com