Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính

ppt 31 trang hapham 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_rui_ro_tai_chinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính

  1. QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH Cấu trúc thị trường quyền chọn
  2. Sự hình thành và phát triển của TT quyền chọn • Đầu tiên thập niên 1900, một nhĩm các cơng ty gọi là Hiệp hội các Nhà mơi giới và Kinh doanh quyền chọn mua và quyền chọn bán đã thành lập thị trường các quyền chọn. • Cĩ tính chất là một thị trường OTC nên tồn tại nhiều khuyết điểm. ✓ khơng cĩ tính thanh khoản ✓ Rủi ro tín dụng rất cao ✓ Phí giao dịch lớn
  3. Sự hình thành và phát triển của TT quyền chọn • Năm 1973, CBOT cho ra đời Sàn giao dịch quyền chọn tập trung, gọi là CBOE. • Giao dịch quyền chọn mua vào ngày 26/4/1973. Các hợp đồng quyền chọn bán đầu tiên được đưa vào giao dịch trong tháng 6/1977. • CBOE đã bổ sung một trung tâm thanh tốn đảm bảo cho người mua rằng người bán sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng. Vì vậy, người mua quyền chọn khơng cịn phải lo lắng về rủi ro tín dụng của người bán. Điều này khiến quyền chọn trở nên hấp dẫn hơn đối với cơng chúng.
  4. Sự hình thành và phát triển của TT quyền chọn
  5. Sự hình thành và phát triển của TT quyền chọn
  6. Sự hình thành và phát triển của TT quyền chọn
  7. Các thuật ngữ • Một hợp đồng quyền chọn để mua một tài sản gọi là quyền chọn mua. • Một hợp đồng quyền chọn để bán một tài sản là một quyền chọn bán. • Mức giá cố định mà người mua hợp đồng quyền chọn cĩ thể mua hoặc bán tài sản gọi là giá giá thực hiện. • Quyền mua hoặc bán tài sản ở mức giá cố định chỉ tồn tại cho đến một ngày đáo hạn cụ thể. • Người mua quyền chọn phải trả cho người bán quyền chọn một khoản tiền gọi là phí quyền chọn.
  8. Các thuật ngữ Một quyền chọn kiểu Mỹ cĩ thể được thực hiện vào bất kỳ ngày nào cho đến ngày đáo hạn. Quyền chọn kiểu Châu Âu chỉ cĩ thể được thực hiện vào ngày đáo hạn. Vào ngày đáo hạn, nếu bạn thấy rằng giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, hoặc đối với quyền chọn bán, giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, bạn để cho quyền chọn hết hiệu lực bằng cách khơng làm gì cả.
  9. Ví dụ • Một tấm phiếu mà một cửa hàng trao cho bạn, theo đĩ cho phép bạn quay lại và mua một mĩn đồ hiện tại đang tạm thời hết hàng chính là một quyền chọn. • Một tấm phiếu coupon đính kèm trong báo cho phép bạn mua một mĩn hàng ở một mức giá đặc biệt vào bất cứ lúc nào cho đến ngày đáo hạn cũng là một quyền chọn. • Giả định rằng bạn dự định mua một tấm vé máy bay được chiết khấu khá nhiều. Chỉ với hơn $75, bạn cĩ thể cĩ được quyền hủy vé cho đến phút cuối cùng. Nếu bạn trả mức $75 phụ trội để cĩ được quyền hủy vé, bạn đã mua một quyền chọn.
  10. Quyền chọn mua (a call) • Quyền chọn mua là một quyền chọn để mua một tài sản ở một mức giá cố định – giá thực hiện. • Vào ngày 10/9/2007, cổ phiếu của Microsoft cĩ giá là $47,78. Một quyền chọn mua cụ thể cĩ giá thực hiện là $50 và cĩ ngày đáo hạn là 10/10. Người mua quyền chọn này nhận được quyền mua cổ phiếu vào bất cứ lúc nào cho đến ngày 10/10 ở mức giá $50 một cổ phiếu. Vì vậy, người bán quyền chọn đĩ cĩ nghĩa vụ bán cổ phiếu ở mức giá $50 một cổ phiếu bất cứ khi nào mà người mua muốn cho đến ngày 10/10. Vì đặc quyền này, người mua phải trả cho người bán một mức phí là $1,65.
  11. Quyền chọn mua (a call) • Một quyền chọn mua mà giá chứng khốn cao hơn giá thực hiện được gọi là cao giá ITM. • Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, quyền chọn mua được gọi là kiệt giá OTM. • Nếu giá cổ phiếu bằng với giá thực hiện, quyền chọn mua được gọi là ngang giá ATM.
  12. Quyền chọn bán (a put) • Quyền chọn bán là một quyền chọn để bán một tài sản, ví dụ một cổ phiếu. • Ví dụ quyền chọn bán một cổ phiếu của Microsoft vào 10/9/2007, với giá thực hiện là $50 một cổ phiếu và ngày đáo hạn là 10/10. Quyền chọn này cho phép người nắm giữ bán cổ phiếu ở mức giá $50 một cổ phiếu vào bất cứ lúc nào cho đến 10/10. Cổ phiếu hiện nay được bán với giá $47,78. • Người mua và người bán quyền chọn thương lượng mức phí là $4,20,
  13. Quyền chọn bán (a put) • Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, quyền chọn bán được xem là cao giá ITM. • Nếu giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, quyền chọn bán là kiệt giá OTM. • Khi giá cổ phiếu bằng với giá thực hiện, quyền chọn bán là ngang giá ATM.
  14. Thị trường quyền chọn phi tập trung • Được ký kết riêng giữa các doanh nghiệp lớn, tổ chức tài chính, và đơi khi là cả chính phủ. • Người mua quyền chọn hoặc là biết rõ mức độ đáng tin cậy của người bán hoặc là tự giảm thiểu rủi ro tín dụng bằng một số khoản bảo đảm hoặc các biện pháp nâng cao độ tín nhiệm khác. • Trong thị trường phi tập trung, các quyền chọn cĩ thể được thiết kế dành cho nhiều cơng cụ hơn chứ khơng chỉ cổ phiếu. Các quyền chọn cĩ thể được dành cho trái phiếu, lãi suất, hàng hĩa, tiền tệ, và nhiều loại tài sản khác.
  15. Thị trường quyền chọn phi tập trung Các lợi thế • Các điều kiện và qui định của quyền chọn này được thiết kế phù hợp với nhu cầu của cả hai phía. • Thị trường phi tập trung là thị trường tư nhân tức là cơng chúng hay các nhà đầu tư khác, bao gồm cả các đối thủ cạnh tranh khơng được biết về các giao dịch đã hồn tất. • Giao dịch phi tập trung về bản chất khơng bị kiểm sốt. Các qui định của giao dịch này thuộc về tính trung thực và phép cư xử thơng thường trong kinh doanh. Các tổ chức khơng tuân thủ sẽ khơng thể tìm được đối tác để giao dịch.
  16. Thị trường quyền chọn phi tập trung Hạn chế • Rủi ro tín dụng tồn tại và loại trừ nhiều khách hàng vốn khơng thể thiết lập độ tín nhiệm cho mình ra khỏi thị trường này. • Qui mơ của các giao dịch trên thị trường phi tập trung lớn hơn khả năng của nhiều nhà đầu tư.
  17. Thị trường quyền chọn có tổ chức • Sàn giao dịch cĩ tổ chức đáp ứng việc thiếu chuẩn hĩa và thanh khoản của thị trường phi tập trung. Theo đĩ, sàn giao dịch sẽ qui định cụ thể điều kiện và qui định của hợp đồng chuẩn hĩa. • Hình thành một thị trường thứ cấp dành cho các hợp đồng đã được tạo lập. Điều này khiến cho quyền chọn dễ tiếp cận hơn và hấp dẫn hơn đối với cơng chúng. • Việc cung cấp thiết bị tiện ích, qui định cụ thể các điều lệ, qui tắc và chuẩn hĩa các hợp đồng giúp các quyền chọn cĩ thể được mua bán như cổ phiếu.
  18. Thị trường quyền chọn có tổ chức Điều kiện niêm yết Qui mơ hợp đồng Giá thực hiện Ngày đáo hạn Hạn mức vị thế và hạn mức thực hiện
  19. Thị trường quyền chọn có tổ chức Điều kiện niêm yết • Loại tài sản cơ sở được phép giao dịch quyền chọn. • Đối với quyền chọn cổ phiếu, sàn giao dịch qui định những cổ phiếu đủ điều kiện cĩ thể giao dịch quyền chọn. • Tất cả các quyền chọn ở một dạng cụ thể – chọn mua hoặc chọn bán – đối với một cổ phiếu đã định sẵn được xem là nằm trong một loại quyền chọn. • Một chuỗi quyền chọn (option series) là tất cả các quyền chọn của một loại định sẵn cĩ cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn.
  20. Thị trường quyền chọn có tổ chức Qui mơ hợp đồng • Một hợp đồng quyền chọn giao dịch trên sàn tiêu chuẩn gồm 100 quyền chọn đơn lẻ. • Trường hợp cổ phiếu bị chia tách hoặc cơng ty tuyên bố chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. Trong trường hợp đĩ, số cổ phiếu đại diện bởi một hợp đồng tiêu chuẩn được điều chỉnh để phản ánh thay đổi trong mức vốn hĩa của cơng ty.
  21. Thị trường quyền chọn có tổ chức Qui mơ hợp đồng Ví dụ, một cơng ty tuyên bố chi trả một mức cổ tức bằng cổ phiếu là 15%, số cổ phiếu đại diện bởi hợp đồng hiện hành thay đổi từ 100 lên 115. Ngồi ra, giá thực hiện được điều chỉnh thành 1/1,15 = 0,8696, làm trịn lên mức một phần 8 gần nhất - 0,875 - của giá trị cũ.
  22. Thị trường quyền chọn có tổ chức Ngày đáo hạn Các chu kỳ đáo hạn là: (1) Tháng 1, 4, 7 và 10 (2) Tháng 2, 5, 8 và 11 (3) Tháng 3, 6, 9 và 12 Các chu kỳ này được gọi là chu kỳ tháng 1, 2 và 3. Các ngày đáo hạn hiện cĩ hiệu lực là tháng hiện tại, tháng tiếp theo và 2 tháng tiếp theo trong chu kỳ tháng 1, 2 hoặc 3 mà chứng khốn được phân vào.
  23. Thị trường quyền chọn có tổ chức Ngày đáo hạn Ví dụ, đầu tháng 6, cổ phiếu CoCaCoLa được phân vào chu kỳ tháng 1, sẽ cĩ quyền chọn đáo hạn vào tháng 6 và tháng 7 cộng với hai tháng sau trong chu kỳ tháng 1: tháng 10 và tháng 1 sắp tới. Khi quyền chọn tháng 6 hết hiệu lực, quyền chọn tháng 8 sẽ được bổ sung; khi quyền chọn tháng 7 đáo hạn, quyền chọn tháng 9 sẽ được bổ sung; và khi quyền chọn tháng 8 hết hiệu lực, quyền chọn tháng 4 sẽ được đưa vào.
  24. Giao dịch quyền chọn trên sàn Những người giao dịch quyền chọn • Trên thị trường OTC, một số định chế nhất định, cĩ thể là ngân hàng hoặc cơng ty mơi giới, sẵn sàng đứng ra tạo lập thị trường quyền chọn. • Các quyền chọn niêm yết trên sàn giao được tạo ra bởi sàn giao dịch. Sàn giao dịch này là một pháp nhân mà các thành viên là cá nhân hoặc cơng ty. Mỗi quyền thành viên được gọi là một seat.
  25. Giao dịch quyền chọn trên sàn Nhà tạo lập thị trường Nhà tạo lập thị trường chịu trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của cơng chúng đối với quyền chọn. Khi một cơng chúng nào đĩ muốn mua (bán) một quyền chọn và khơng cĩ thành viên nào trong cơng chúng muốn bán (mua) quyền chọn đĩ, nhà tạo lập thị trường sẽ thực hiện vụ giao dịch đĩ. Chênh lệch giá mua - bán là chi phí giao dịch đáng kể đối với những người phải giao dịch với nhà tạo lập thị trường.
  26. Giao dịch quyền chọn trên sàn Mơi giới sàn giao dịch (mơi giới trên sàn) Nhà mơi giới trên sàn thực hiện các giao dịch cho cơng chúng. Nếu một người nào đĩ muốn mua hoặc bán một quyền chọn thì phải thiết lập một tài khoản tại cơng ty mơi giới. Cơng ty này phải thuê một nhà mơi giới trên sàn hoặc cĩ hợp đồng hợp tác với một nhà mơi giới độc lập trên sàn giao dịch hoặc là nhà mơi giới sàn giao dịch của một cơng ty đối thủ. Nhà mơi giới trên sàn thực hiện các lệnh của những người khơng phải là thành viên và nhận một mức lương thuần hoặc là nhận hoa hồng trên mỗi lệnh thực hiện được.
  27. Cơ chế giao dịch
  28. Các loại quyền chọn Quyền chọn cổ phiếu Quyền chọn đối với các cổ phiếu riêng lẻ đơi khi được gọi là quyền chọn cổ phiếu hay quyền chọn vốn cổ phần.
  29. Các loại quyền chọn Quyền chọn chỉ số Một chỉ số chứng khốn là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị của một nhĩm các cổ phiếu được chỉ định. Nĩ là một chỉ tiêu tương đối, thể hiện giá trị tương đối so với giá trị trước đĩ. Đối với quyền chọn chỉ số, chúng ta hiểu các mức yết giá là giá trị thị trường của cổ phiếu so với một mức giá trị cơ sở, được thiết lập từ nhiều năm trước, khi chỉ số được khởi tạo. S&P 500, NASDAQ 100, chỉ số Bình quân Cơng nghiệp Dow Jones
  30. Các loại quyền chọn Quyền chọn tiền tệ Một đồng tiền cĩ thể được xem là một tài sản, giống như cổ phiếu hoặc trái phiếu. Giống như giá cổ phiếu và trái phiếu, giá tiền tệ, tức là tỷ giá, rất biến động trên thị trường. Một hợp đồng quyền chọn tiền tệ qui định cụ thể giá thực hiện, được thể hiện dưới dạng tỷ giá, ngày đáo hạn, định dạng tiền tệ cơ sở, qui mơ hợp đồng, nhiều chi tiết khác tương tự như quyền chọn cổ phiếu và chỉ số, và dĩ nhiên là cĩ giá quyền chọn.
  31. Các loại quyền chọn Quyền chọn thực Quyền chọn thực (real option) khơng phải là quyền chọn đối với bất động sản, và tên gọi này cũng khơng phải cĩ ý nĩi là các quyền chọn khác cĩ phần nào đĩ khơng thực. Quyền chọn thực là các quyền chọn thường được thấy trong các quyết định đầu tư của cơng ty, các quyết định này thường được gọi là đầu tư thực.