Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng - Nguyễn Văn Tiến

pdf 38 trang hapham 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng - Nguyễn Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_rui_ra_trong_kinh_doanh_ngan_hang_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng - Nguyễn Văn Tiến

  1. QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG GS. TS. Nguyễn Văn Tiến Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế VN Chủ nhiệm Bộ môn TTQT, Học viện Ngân hàng Email: ĐT: 0912 11 22 30 1
  2. Tài liệu học tập: 1. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXB Thống kê, 2010. 2. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ phái sinh. NXB Thống kê, 2011. 3. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Kinh tế Tiền tệ - Ngân hàng. NXB Thống kê, 2010. 4. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương. NXB Thống kê, 2011. 2
  3. BÀI 1 NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3
  4. 1. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA NH Câu hỏi: Hãy hạch toán giao dịch: "NH huy động 100 triệu VND tiết kiệm bằng tiền mặt trên bảng cân đối TS của NH? TSN Balance Sheet TSC Tõ ®©u mµ cã? Nã ®i ®©u? (Tµi s¶n ë d¹ng nµo) Vµo (+) Ra (-) Câu hỏi: Bản chất TSN và TSC? 4
  5. TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ Chỉ tiêu Tỷ lệ Chỉ tiêu Tỷ lệ Dự trữ và tiền mặt 7,5% Tiền gửi thanh toán 7,0% (Reserves and Cash Items) (Checkable Deposits) Chứng khoán 19,0% TK & TG kỳ hạn 64,0% (Securities) (Saving and Time Deposits) Tín dụng 68,5% Tiền gửi tiết kiệm 34,0% (Loans) (Saving Deposits) Khách hàng 57,5% Tiền gửi có kỳ hạn 30,0% (Customers) (Time Deposits) Interbank 11,0% Đi vay 17,5% Tài sản có khác 5,0% Vốn chủ sở hữu 6,5% (Other Assets) (Bank Capital) Tổng 100% Tổng 100% 5
  6. Câu hỏi: Tại sao TSC Interbank lại thấp hơn "đi vay"? Câu hỏi: NHNo có gì khác về cơ cấu TS so với Bảng cân đối này? Câu hỏi: Nếu một NH có trạng thái ban đầu: tổng TSC là 100; Tổng nợ phải trả là 92; VCSH là 8. NH gặp RR gì, nếu: a/ Thua lỗ tín dụng 5. b/ Thua lỗ tín dụng 10. 6
  7. 2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NH Bước 1: Ngân hàng nhận tiền gửi Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Tiền gửi: + 100 TiÒn göi thanh to¸n: + 100 (Dự trữ - Reserves) (Checkable deposits) 7
  8. Bước 2: Thực hiện DTBB Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷ b¾t buéc: +10 TiÒn göi thanh to¸n: + 100 (Required reserves) (Checkable deposits) Dù tr÷ vît møc: +90 (Excess reserves) 8
  9. Bước 3: Cấp tín dụng - NH bắt đầu có lãi Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷ b¾t buéc: +10 TiÒn göi thanh to¸n: + 100 (Required reserves) (Checkable deposits) TÝn dông: +90 (Loans) Câu hỏi: Nếu lãi suất huy động vốn là 10%/năm, thì lãi suất cho vay phải bao nhiêu để NH bắt đầu có lãi? Câu hỏi: Lãi suất cho vay bao gồm những yếu tố nào? 9
  10. 3. NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ NHTM Những mối quan tâm của nhà quản lý NH 1 Quản lý thanh khoản (liquidity management) 2 Quản lý tài sản có (asset management) Quản lý tài sản nợ (liability management) 3 4 Quản lý vốn chủ sở hữu (capital adequacy management) 10
  11. 3.1. QUẢN LÝ THANH KHOẢN VÀ VAI TRÒ CỦA VCSH (Giả thiết, DTBB là 10% cho toàn bộ TSN) Tình huống 1: NH duy trì dự trữ dư dật: Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 20 TiÒn göi: 100 (Reserves) (Deposits) TÝn dông: 80 Vèn chñ së h÷u: 10 (Loans) (Bank capital) Chøng kho¸n: 10 (Securities) Câu hỏi: Những gì xảy ra nếu có dòng tiền gửi rút ra là 10 triệu? 11
  12. */ Bảng cân đối sau khi có hiệu ứng rút tiền gửi: VCB Tµi s¶n Cã Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 10 TiÒn göi: 90 TÝn dông: 80 Vèn chñ së h÷u: 10 Chøng kho¸n: 10 Tóm lại, nếu ngân hàng duy trì dự trữ dư dật, thì một dòng tiền gửi rút ra không nhất thiết phải làm thay đổi các hạng mục khác của bảng cân đối. 12
  13. Tình huống 2: NH duy trì dự trữ không dư dật: Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 10 TiÒn göi: 100 TÝn dông: 90 Vèn chñ së h÷u: 10 Chøng kho¸n: 10 Câu hỏi: Những gì xảy ra với NH nếu có dòng tiền gửi rút ra là 10 triệu? 13
  14. */ Bảng cân đối sau khi có hiệu ứng rút tiền gửi: Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 0 TiÒn göi: 90 TÝn dông: 90 Vèn chñ së h÷u: 10 Chøng kho¸n: 10 Câu hỏi: Ngân hàng đang phải đối mặt với thực tế ntn? Câu hỏi: Làm thế nào để không vi phạm quy chế DTBB? => NH có 4 phương án lựa chọn sau đây: 14
  15. Phương án 1: Đi vay các NH khác bổ sung DTBB Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 9 TiÒn göi: 90 TÝn dông: 90 § i vay NH kh¸c 9 Chøng kho¸n: 10 Vèn chñ së h÷u: 10 Câu hỏi: a/Ưu điểm của phương án 1? b/ Nhược điểm của phương án 1? 15
  16. Phương án 2: Bán một phần chứng khoán bổ sung DTBB Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 9 TiÒn göi: 90 TÝn dông: 90 Vèn chñ së h÷u: 10 Chøng kho¸n: 1 Câu hỏi: a/Ưu điểm của phương án 2? b/ Nhược điểm của phương án 2? 16
  17. Phương án 3: Đi vay NHTW Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 9 TiÒn göi: 90 TÝn dông: 90 Vay NHTW 9 Chøng kho¸n: 10 Vèn chñ së h÷u: 10 Câu hỏi: a/ Các kênh vay NHTW bao gồm? b/Ưu điểm của phương án 3? c/ Nhược điểm của phương án 3? 17
  18. Phương án 4: Giảm số dư TD Tµi s¶n Cã VCB Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 9 TiÒn göi: 90 TÝn dông: 81 Vèn chñ së h÷u: 10 Chøng kho¸n: 10 Câu hỏi: a/Ưu điểm của phương án 4? b/ Nhược điểm của phương án 4? 18 -hvnh.blogspot.com/
  19. Kết luận: Khi có dòng tiền gửi rút ra, dự trữ vượt mức (DƯ DẬT) sẽ cho phép ngân hàng tránh được các chi phí từ việc: - Đi vay từ các ngân hàng khác (hoặc các công ty); - Bán các chứng khoán; - Vay từ NHTW; - Thu hồi hay bán các hợp đồng tín dụng. Như vậy, dự trữ vượt mức đóng vai trò là bảo hiểm đối với chi phí phát sinh do dòng tiền gửi chảy ra. Chi phí phát sinh liên quan đến dòng tiền gửi chảy ra càng lớn, thì ngân hàng duy trì dự trữ vượt mức càng nhiều. 19
  20. 3.2. QUẢN LÝ TSC Những mối quan tâm Quản lý Tài sản có 1 Có đƣợc thu nhập cao nhất từ danh mục TD và đầu tƣ 2 Giảm thiểu rủi ro tín dụng và đầu tƣ Có cơ cấu tài sản dự phòng thanh khoản hợp lý 3 Câu hỏi: Làm thế nào để NH đạt được 3 mục tiêu trên? => NH có 4 hoạt động cơ bản sau đây: 20
  21. Thứ nhất, có được chính sách tín dụng lành mạnh (quản bá tín dụng, tìm kiếm khách hàng, sàng lọc khách hàng, giảm thiểu RR lựa chọn đối nghịch và RR đạo đức). Thứ hai, có bộ phận chuyên nghiệp nghiên cứu và đàu tư chứng khoán nhằm tăng lợi nhuận và giảm thiểu RR. Thứ ba, giảm thiểu RR bằng cách đa dạng hóa tài sản có. Thứ tư, Quản lý thanh khoản hiệu quả. 21
  22. 3.3. QUẢN LÝ TSN Câu hỏi: Điều kiện để quản lý TSN hiệu quả là gì? 1. Lãi suất huy động linh hoạt. 2. Thị trường LNH phát triển (overnight) 3. Các công cụ tài chính phát triển (CDs, REPOs ). => Các NH không còn phụ thuộc vào TG thanh toán như là nguồn vốn cơ bản nữa, và kết quả là NH không còn bị động với nguồn vốn sẵn có nữa. Thay vào đó, các NH đã chủ động trong việc xây dựng các mục tiêu tăng trưởng tài sản có và nỗ lực huy động vốn (ví dụ, phát hành CDs) để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng bên tài sản có. 22
  23. Do ý nghĩa việc quản lý TSN ngày càng tăng, nên ngày nay, hầu hết các NH đã quản lý đồng thời TSN và TSC bằng một "ủy ban quản lý TSC - TSN" (asset-liability management committee - ALM). Câu hỏi: Hiện nay các NH Việt Nam có chú trọng tập trung quản lý TSN? Câu hỏi: Các biểu hiện quản lý TSN của các NHTM Việt Nam hiên nay? Câu hỏi: Bạn đánh giá như thế nào về hoạt động của ALM tại NHNo? 23
  24. 3.4. QUẢN LÝ VCSH 3.4.1. Tại sao phải quản lý VCSH? Các lý do phải quản lý VCSH 1 VCSH phòng ngừa sự phá sản của NH 2 VCSH ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của cổ đông VCSH tối thiểu theo luật định 3 24
  25. 1. VCSH giúp NH tránh được sự phá sản: So sánh hai NH A và B - Có cùng quy mô TS. - NH A có VCSH là 10. - NH B có VCSH là 4. - Tỷ lệ DTBB cho TSN là 10%. Các kịch bản như sau: 25
  26. */ Trước khi có dòng tiền gửi rút ra: Tµi s¶n Cã Ng©n hµng A Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 10 TiÒn göi: 90 TÝn dông: 90 Vèn chñ së h÷u: 10 Tµi s¶n Cã Ng©n hµng B Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 10 TiÒn göi: 96 TÝn dông: 90 Vèn chñ së h÷u: 4 Câu hỏi: Nếu cả 2 NH gặp tổn thất TD là 5 triệu, hỏi những gì sẽ xảy ra với NH A và NH B? 26
  27. Tµi s¶n Cã Ng©n hµng A Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 10 TiÒn göi: 90 TÝn dông: 85 Vèn chñ së h÷u: 5 Tµi s¶n Cã Ng©n hµng B Tµi s¶n Nî Dù tr÷: 10 TiÒn göi: 96 TÝn dông: 85 Vèn chñ së h÷u: - 1 Như vậy, lý do quan trọng tại sao ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ vốn chủ hữu hợp lý, đó là: nhằm giảm nguy cơ khiến cho ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. 27
  28. 2. VCSH ảnh hưởng như thế nào đến ROE: */ Ý nghĩa của ROA: Lîi nhuËn rßng sau thuÕ ROA Tæng tµi s¶ n cã - ROA cung cấp thông tin về tình hình hoạt động tổng quát của NH, bởi vì nó cho biết mức lợi nhuận bình quân làm ra là bao nhiêu trên mỗi đồng tài sản có. - ROA nói lên mức độ hoạt động hiệu qủa của NH. - ROA đánh giá năng lực kinh doanh của ban giám đốc. 28
  29. */ Ý nghĩa của ROE: Lîi nhuËn rßng sau thuÕ ROE Vèn chñ së h•u - ROE nói lên mức độ hiệu quả trong đầu tư của cổ đông ngân hàng. - ROE là mối quan tâm chủ yếu của các cổ đông. - ROE quyết định sự thành bại của ban điều hành NH. 29
  30. */ Hệ số nhân VCSH (Equity Multiplier - EM): Tµi s¶n cã EM Vèn chñ së h÷u ROE = ROA x EM Câu hỏi: Nếu NHA và NHB đều HĐ hiệu quả như nhau, tức đều có ROA = 1%. Hỏi bạn sẽ là cổ đông của NH nào? NHA: EM = 10 => ROE = 10% NHB: EM = 25 => ROE = 25% 30
  31. Đến đây ta mới nhận ra rằng: Tại sao các cổ đông NH lại không sẵn sàng duy trì một tỷ lệ vốn chủ sở hữu quá mức hoặc tăng VCSH. Bởi vì, cùng một tỷ lệ sinh lời trên tài sản (ROA), NH nào có vốn chủ sở hữu càng thấp, thì tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) càng cao. 31
  32. 3. Đánh đổi giữa an toàn và tỷ lệ sinh lời cho cổ đông: VCSH vừa có lợi ích vừa có phí tổn. Lợi ích: Đưa lại cho NH một sự an toàn tránh được phá sản. Phí tổn: Nếu càng lớn thì tỷ lệ ROE càng thấp. => Để xác định lượng VCSH là bao nhiêu, nhà quản lý phải quyết định: mức an toàn tăng thêm phải là bao nhiêu từ việc tăng VCSH (lợi ích) để họ sẵn sàng đánh đổi với hệ số ROE thấp từ việc tăng VCSH (phí tổn). Câu hỏi: Là nhà quản lý NH, trong thời kỳ kinh tế ổn định, bạn quyết định chọn hệ số EM cao hay thấp? Câu hỏi: Là nhà quản lý NH, trong thời kỳ kinh tế bất ổn, bạn quyết định chọn hệ số EM cao hay thấp? 32 -hvnh.blogspot.com/
  33. 3.4.2. Các chiến lƣợc quản lý VCSH Vì VCSH quá cao hay quá thấp đều bất lợi cho NH, do đó, với vai trò là nhà quản lý NH, chúng ta phải quyết định số lượng VCSH hợp lý là bao nhiêu. a/ Giải pháp đối với trường hợp NHA (VCSH quá lớn): Ta có: ROE = ROA x EM Do đó để tăng được ROE thì cần phải tăng được EM. Các giải pháp bao gồm: 33
  34. Các giải pháp đối với NH có VCSH quá cao 1 Giữ nguyên qui mô TS, giảm VCSH bằng cách mua lại cổ phiếu của NH 2 Giữ nguyên qui mô TS, giảm VCSH bằng cách trả cổ tức nhiều hơn cho cổ đông (giảm lợi nhuận giữ lại) Giữ nguyên VCSH, nhƣng tăng qui mô TS bằng cách huy 3 động vốn, đồng thời mở rộng qui mô TD hoặc mua CK Câu hỏi: Là nhà quản lý NH bạn chọn phương án nào? 34
  35. b/ Giải pháp đối với trường hợp NHB (VCSH quá thấp): Như đã biết, VCSH quá thấp, sẽ không đủ là chiếc đệm bảo vệ NH trước khả năng phá sản. Do đó, đối với NH có VCSH quá thấp thì phải áp dụng các giải pháp làm giảm số nhân vốn chủ sở hữu (EM). Để giảm số nhân (EM), bạn có thể chọn một trong ba giải pháp sau: 35
  36. Các giải pháp đối với NH có VCSH quá thấp 1 Giữ nguyên qui mô TS, tăng VCSH bằng cách phát hành cổ phiếu bổ sung 2 Giữ nguyên qui mô TS, tăng VCSH bằng cách trả ít cổ tức hơn cho cổ đông (tăng lợi nhuận giữ lại) Giữ nguyên VCSH, nhƣng giảm qui mô TS bằng cách 3 giảm qui mô TD hoặc bán CK, đồng thời giảm TSN Câu hỏi: Là nhà quản lý NH bạn chọn phương án nào? b 36
  37. 4. Những RR đặc thù trong kinh doanh ngân hàng KDNH - loại hình KD đặc thù RR trong KDNH - mang tính đặc thù RRLS RRTG RRTD RRTK RRHĐ RRNB 37
  38. THANK YOU! Q & A 38