Bài giảng Quy hoạch chiều cao nền khu đất dân dụng

ppt 26 trang hapham 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch chiều cao nền khu đất dân dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quy_hoach_chieu_cao_nen_khu_dat_dan_dung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch chiều cao nền khu đất dân dụng

  1. CHƯƠNG 2 QUY HOẠCH CHIỀU CAO NỀN KHU ĐẤT DÂNDỤNG KHU TRUNG TÂM-NHÀ Ở VÀ CÔNG CỘNG
  2. QUY HOẠCH CHIỀU CAO KHU ĐẤT DÂN DỤNG KHU TRUNG TÂM KHU NHÀ Ở CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
  3. 1. NHIỆM VỤ QUI HOẠCH CHIỀU CAO KHU DÂN DỤNG: -Tạo bề mặt địa hình thiết kế thuận lợi cho mọi sinh hoạt(ăn, ở, đi lại )của dân cư . -Không ngập lụt -Độ cao và hướng dốc hợp lý
  4. 2-NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHIỀU CAO KHU DÂN DỤNG : - Bảo đảm thuận lợi và an toàn cho sự đi lại của người và xe cộ. - Bám sát địa hình tự nhiên.
  5. -Cao độ và độ dốc thiết kế hợp lý để thoát nước mặt nhanh chóng theo nguyên tắc tự chảy. -Giai đoạn thiết kế trước chỉ đạo và khống chế giai đoạn thiết kế sau.
  6. 3-TRÌNH TỰ THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHIỀU CAO KHU DÂN DỤNG: 1-Thiết kế quy hoạch chiều cao các đường phố bao quanh khu dân dụng
  7.  2-Thiết kế đường nội bộ trong khu dân dụng
  8.  3-Kiểm tra đánh giá địa hình tự nhiên và so sánh với yêu cầu sử dụng.(Nếu địa hình tự nhiên đạt yêu cầu về kỹ thuật, cảnh quan thì nên sử dụng ngay địa hình tự nhiên).
  9.  4-Xác định sơ bộ các mặt phẳng thiết kế, hướng dốc chung, đường phân lưu.  5-Thể hiện ý đồ quy hoạch chiều cao theo phương pháp mặt cắt, ghi cao độ nhưng thường sử dụng phương pháp đường đồng mức đỏ, Những vùng không có công trình chẳng hạn như khu cây xanh, công viên, lâm viên thì nên giữ lại địa hình tự nhiên (không vạch đường đồng mức đỏ qua đó)
  10. NẾU LÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT:  Tính toán khối lượng đất(theo lưới ô vuông nếu quy hoạch chiều cao giai đoạn thiết kế sơ bô và thiết kế kỹ thuật)  Tính khoảng cách vận chuyển đất  Dự tính giá thành công tác đất.
  11. CÁC HÌNH THỨC THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHIỀU CAO KHU DÂN DỤNG 1.Quy hoạch chiều cao mạng lưới đường trong khu dân dụng. 2.Quy hoạch chiều cao nền khu đất dân dụng. • Kiểu 4 mái dốc. • Kiểu 2 mái dốc. • Kiểu giật cấp. 3.Quy hoạch chiều cao sân bãi • Quy hoạch chiều cao sân chơi. • Quy hoạch chiều cao sân bãi Ôtô. • Quy hoạch chiều cao sân chứa rác
  12. 1. Quy họach chiều cao mạng lưới đường trong khu dân dụng : Đường bao Mạng lưới quanh đường trong khu ở Đường nội bộ khu dân dụng
  13. Trình tự thoát nước cho khu dân cư:
  14. Các giải pháp thiết kế: -Dựa vào cao độ khống chế của các đường bao quanh và điều kiện địa hình -> chiều cao các đường nội bộ. -Thiết kế đường nội bộ dân dụng có hướng dốc từ trong khu dân dụng ra phía ngoài khu dân dụng (đường bao quanh và đường Tp).
  15. -Trường hợp địa hình có hướng dốc vào khu dân dụng,phải đổi hướng dốc trong phạm vi 15m-25m theo chiều ngược lại . Ta cần xác định cao độ và độ dốc thiết kế yêu cầu dọc đường nội bộ là i= 0,004 – 0,006. Riêng với đường đi bộ ( dành riêng cho người đi bộ ) , nếu độ dốc là i> 0,006 -> nên làm bậc thang lên xuống . Với yêu cầu : + Chiều cao bậc : 10-14cm + Chiều rộng bậc : > 40cm
  16. 2. QUY HỌACH CHIỀU CAO NỀN KHU ĐẤT XÂY DỰNG  - Phụ thuộc vào điều kiện địa hình , mạng lưới đường và quyCác họ achhình ki ến trúc .  Độ dốc không nênth thiứếct quy kế quá lớn . Độ dốc tối thiểu đảm bảhoo choạch thóat nền nước i= 0,004 . khu đất xây  Nếu độ dốc địa hình tự nhiên quá lớn -> chọn giải pháp san nền cụdcự bngộ . 4 mái dốc 2 mái dốc Giật cấp
  17. + Kiểu 4 mái dốc : . Dốc lồi : nước tự chảy ra các đường bao quanh . . Dốc lõm : có hố ga thu nước vào cống ở vị trí thấp nhất -> đổ ra sông theo đường cống ngầm . Ít người sử dụng do xử lý thóat nước khó khăn .
  18.  Kiểu 2 mái dốc : Thường được chọn thiết kế khi quy họach khu đất có diện tích không lớn lắm . Có hai dạng : . 2 mái lồi : dùng quy hoạch nền khu đất xây dựng . . 2 mái lõm : chú ý tránh hình thành mương xói và đảm bảo yêu cầu thóat nước tốt -> tạo cảnh quan không đẹp .
  19.  Kiểu giật cấp : Được chọn khi thiết kế khu đất có độ dốc địa hình lớn . Nền khu đất được chia thành nhiều cấp.Ở mỗi cấp -> xây dựng một hoặc nhiều công trình . Giữa các cấp nền có ta luy hoặc tường chắn ( cao độ và kích thước phụ thuộc vào địa hình và hình thức quy hoạch). Chú ý hệ số mái dốc (1:m)->phụ thuộc loại đất và vật liệu gia cố.
  20. 3. Quy họach chiều cao sân bãi : Sân chơi Các Sân lọai Sân bãi chứa ôtô rác sân bãi Sân thể thao
  21.  Quy họach chiều cao sân thể thao : -Hướng dốc , độ dốc dọc ,độ dốc ngang phụ thuộc vào tính chất thể thao và lọai mặt phủ. - i = 0,4% – 0,5 % -> thóat nước tốt - Nếu i= 0 thì phải có biện pháp thóat nước đặc biệt .
  22.  Sân bóng đá :  Sân thiết kế bằng phẳng -> thóat nước theo kiểu xương cá .  Sân thiết kế dốc 2 mái hoặc 4 mái ( i< 0,005 ).
  23.  Quy họach chiều cao sân chơi : Đối với người lớn : + Sân có độ dốc lớn ( i 5% -> thiết kế giật cấp . Đối với trẻ em : + Sân bằng phẳng + Sân có độ dốc i = 0,4% -0,5%
  24.  Quy họach sân bãi ôtô :  Sân có độ dốc từ 0,8% - 1%.  Nền sân bãi ôtô cao hơn với mặt nền -> tránh ngập lụt và đảm bảo cách ly .
  25.  Quy họach chiều cao sân chứa rác :  Độ dốc dọc sân không nên lớn hơn 3%.