Bài giảng Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng - Chương 1: Tổng quan về vận tải công cộng

pdf 67 trang hapham 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng - Chương 1: Tổng quan về vận tải công cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_va_quan_ly_van_tai_cong_cong_chuong_1_to.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng - Chương 1: Tổng quan về vận tải công cộng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT Transport Plainning and Management Section Bài giảng QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI CÔNG CỘNG PUBLIC TRANSPORTATION PLANNING AND MANAGEMENT (chỉnh sửa lần 1) TS. Đinh Thị Thanh Bình 409-410/A9, Trường Đại học GTVT, Láng thượng, Đống Đa, Hà Nội Cell phone: 04-37 664 053, 090 439 57 58 Email: dinhthanhbinh.utc@gmail.com Hà Nội, tháng 12 năm 2016 24/12/2016 1
  2. Đánh giá kết quả học tập  Cách tính điểm P Wcc * pcc W1 * pKT W2 * pBTL W3 * pTHM Trong đó: . P = Điểm tổng kết môn học . pcc = Điểm chuyên cần . pKT = Điểm bài kiểm tra, thảo luận . pBTL= Điểm bài tập lớn . pTHM= Điểm thi hết môn Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 2
  3. Đánh giá kết quả học tập  Khối lượng giảng dạy: 3 TC 60 tiết = 30 LT + 15 TL + 15 BT  Cơ cấu điểm:  Chuyên cần Wcc = 5%  Bài kiểm tra, thảo luận: Wkt = 10%  BTL: WBTL = 15%  Thi hết môn: Wthi = 70%  Điều kiện dự thi hết môn:  Hoàn thành trên 50% số lượng bài tập về nhà & kiểm tra  Hoàn thành bài tập lớn Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 3
  4. Quy hoạch và Quản lý vận tải công cộng  Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng Vận tải hành khách thành phố, PGS.TS. Từ Sỹ Sùa, Trường ĐHGTVT, 2004 2. Giao thông đô thị - TS. Nguyễn Xuân Thủy, NXB GTVT, 1990 3. Thuyết minh Đề án “Thành lập đơn vị O&M đường sắt đô thị Hà Nội”, TRANCONCEN, 2011. 4. Thuyết minh đề án “Thành lập PTA Hà Nội”, SUD, 2015. 5. Lecture (slides) “Public Transport planning”, Dr-ing. M. Altenhein, VGU, 2014 6. Urban Transit – Operations, Planning and Economics, Vukan R. Vuchic, Jonh Wiley & Sons, 2005 . 7. Urban Transit – Systems and Technology, Vukan R. Vuchic, Jonh Wiley & Sons, 2007. 8. Optimization in Public Transportation-Stop Location, Delay Management and Tariff Zone Design in a Public Transportation Network, ANITA SCHÖBEL Georg-August University, Göttingen, Germany , Springer, 2006 9. Public Transport-Its Planning, Management and Operation, Fifth edition, Peter White, 2009. 10. Теория городских пассажирских перевозок, И. С. Эфремов, Москва “Высшая школа”, 1980. 11. Городской транспорт - Учебник для Вузов, В. А. Юдин, Москвa “Стройиздат”, 1975. 12. Транспортное планирование - Формирование эффективных транспортных систем крупных городов, Ю.В. Трофименко, Москва •Логос•, 2013. 13. Проектирование городских транспортных систем - Методические указания по выполнению практической работы, Л.А. Точенова, Томск, 2010. 14. Муниципальный транспорт, Л. В. Кортенко, УрГУПС, 2006. 15. Пояснительная записка к курсовому проекту “ПАССАЖИРСКИЕ ПЕРЕВОЗКИ”, Кафедра «Организация перевозок и управление на транспорте», СГТУ, 2011. 16. Пособие П3-01 к СНБ 3.03.02-97 “Проектирование сетей городского пассажирского транспорта”, Минск, 2002. 17. Проектирование и оценка транспортной сети и маршрутной системы в городах - Учебно-методическое пособие, Л. В. Булавмна, Издательство Уральского университета, 2014. 18. Организация пассажирских перевозок - Учебное пособие , О.Н. Ларин, Издательство ЮУрГУ, 2005. 19. Эффектиность городского пассажирского общественного транспорта, А. В. Вельможин, Волгоград 2002. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 4
  5. Quy hoạch và Quản lý vận tải công cộng  Nội dung môn học  Chương 1: Tổng quan về VTCC  Chương 2: Đặc điểm các phương thức VTCC  Chương 3: Quy hoạch VTCC  Chương 4: Kế hoạch vận hành và tổ chức VTCC  Chương 5: Kinh tế và Quản lý VTCC Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 5
  6. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VTCC THÀNH PHỐ 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong VTCC 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTCC Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 6
  7. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân  Khái niệm: Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của một vùng, một quốc gia hay một khu vực địa chính trị.  Đặc điểm chung của đô thị: - Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội một vùng lãnh thổ nhất định - Phải có quy mô và mật độ dân số lớn. - Tỷ lệ lao động phí nông nghiệp chiếm trên 50% tổng số lao động, là nơi có sản xuất hàng hoá, thương mại và dịch vụ phát triển. - Có kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình, thiết bị và các dịch vụ cung ứng cho nhu cầu và mục đích công cộng. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 7
  8. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân  Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị Đô thị được phân thành 6 loại: Loại đô thị Đặc biệt Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 5 Dân số, nghìn người ≥1.500 ≥500 ≥250 ≥100 ≥50 ≥4 % lao động phi nông ≥90% ≥85% ≥80% ≥75% ≥70% ≥65% nghiệp Mật độ dân số, ≥15.000 ≥12.00 ≥10.00 ≥8.000 ≥6.000 ≥2.000 người/km2 0 0 Cấp quản lý đô thị gồm :  Thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng);  Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh hoặc thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương;  Thị trấn thuộc huyện. Transport Plainning and Management Section, 8 Tel. 0904395758
  9. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân  Đô thị hóa (Urbanization): ‾ Là quá trình tập trung dân số vào các đô thị. Là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. ‾ Mức độ đô thị hóa được tính theo tỷ lệ % dân số đô thị so với dân số vùng (toàn quốc). ‾ Tuy nhiên, chỉ tiêu % dân số đô thị không phản ánh đầy đủ mức độ đô thị hóa. ‾ Chất lượng đô thị hóa được thể hiện qua các chỉ tiêu như mức sống của người dân;môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội của đô thị  Đặc điểm của quá trình đô thị hóa: - Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước, làm biến đổi cơ cấu SX, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị. - Tại các nước đang phát triển, đặc trưng của ĐTH là sự tăng nhanh dân số đô thị không hoàn toàn dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp -> mất cân đối -> chênh lệch mức sống khu vực đô thị và nông thôn -> dịch chuyển dân số ồ ạt từ nông thôn ra thành thị -> quá tải hệ thống hạ tầng đô thị, mất cân đối trong sự phát triển hệ thống dân cư vùng. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 9
  10. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân  Các thời kỳ của quá trình đô thị hóa trên thế giới 1. Thời kỳ tiền công nghiệp (trước thế kỷ 18): Các đô thị phân tán, quy mô nhỏ, phát triển theo dạng tập trung, cơ cấu đơn giản. Tính chất đô thị chủ yếu là trung tâm hành chính, thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; 2. Thời kỳ công nghiệp (đến giữa thế kỷ 20): Các đô thị phát triển mạnh song song với quá trình công nghiệp hóa. Dân cư tập trung tạo nên các đô thị lớn và cực lớn. Chức năng đô thị đa dạng (thành phố cảng, thủ đô, trung tâm công nghiệp ). Đô thị phát triển thiếu kiểm soát. 3. Thời kỳ hậu công nghiệp: - Đi đôi với sự phát triển của công nghệ thông tin -> thay đổi cơ cấu sản xuất và phương thức sinh hoạt tại các đô thị. - Đô thị quy mô lớn, không gian đô thị phức tạp. - Đô thị phát triển theo dạng cụm, chùm và chuỗi. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 10
  11. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân  Sự thay đổi cơ cấu lao động trong quá trình ĐTH: Lý thuyết về Mô hình 3 thành phần lao động của Jean Fourastier (Pháp) – đô thị hóa được thể hiện qua sự biến đổi 3 khu vực lao động:  Lao động khu vực 1: thành phần LĐSX nông-lâm-ngư nghiệp – chiếm tỷ lệ cao giai đoạn tiền công nghiệp và giảm dần ở các giai đoạn sau.  Lao động khu vực 2: lao động SX công nghiệp, gia tăng nhanh ở giai đoạn công nghiệp hóa, chiếm % cao nhất trong giai đoạn hậu CN và giảm dần do SX tự động hóa.  Lao động khu vực 3: lao động khoa học và dịch vụ - chiếm % thấp nhất thời ký tiền công nghiệp và tăng dần, cuối cùng chiếm % cao nhất trong giai đoạn hậu công nghiệp. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 11
  12. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân  Khái niệm về di chuyển trong đô thị - Sự di chuyển có trật tự của PTVT trên mạng lưới đường GT tạo thành dòng xe. Sự di chuyển của hành khách và hàng hóa, người đi bộ – tương ứng là dòng HK và dòng HH, dòng người đi bộ. - Quá trình trao đổi HK và HH giữa điểm phát sinh và thu hút được tiến hành trên mạng lưới GT bằng PTVT gọi là vận chuyển HK và HH. - Môn khoa học GTVT, nghiên cứu các quy luật vận chuyển HK và HH trên mạng lưới GTTP gọi là lý thuyết VCHK-HHTP. - Di chuyển / đi lại được hiểu như là sự tham gia giao thông (đi bộ, PTVT) và được xem xét bởi tần suất, chiều dài và thời gian dành cho việc thay đổi địa điểm của đối tượng vận tải (con người, hàng hóa) trong một khoảng thời gian nhất định. - Đơn vị cơ bản của di chuyển: Chuyến đi, đoạn và chuỗi chuyến đi - Một Chuyến đi được hiểu là kết quả thực hiện vận động giữa hai điểm (đầu và cuối) nhằm thỏa mãn một mục tiêu nhất định (tại điểm cuối). Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 12
  13. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân - Chuyến đi đơn giản: dịch chuyển HK từ cửa (O) đến cửa (D) có mục đích được thực hiện bằng đi bộ (không ghé thăm những điểm thu hút khác) hoặc bằng PTVT nhưng không có sự thay đổi PT; - Chuyến đi phức tạp: thực hiện bằng đi bộ và PTVT hoặc chỉ bằng PTVT nhưng có sự chuyển đối PT; - Chuyến đi bằng PTVT: chuyến đi giữa 2 điểm O-D nhưng được thực hiện bằng PTVTHKCC hoặc cá nhân; - Lượt đi trên tuyến VTHKCC: thực hiện bằng PTVTHKCC, có OD là 2 điểm dừng đỗ trên một tuyến. - Một Chuỗi chuyến đi thể hiện một loạt các chuyến đi trong một chu trình khép kín từ một điểm và trở về chính điểm đó để thực hiện các mục tiêu khác nhau. - Lượng di chuyển vận tải = số lượng chuyến đi 1 người/năm bằng PTVT; lượng di chuyển này không tính đến sự chuyển đổi PT trong phạm vi một loại phương thức VT hoặc giữa các phương thức vận tải với nhau. - Nếu mỗi lần di chuyển ứng với một lần đổi PTVT được tính = 2 lượt, ứng với 2 lần đổi PTVT = 3 lượt thì gọi là lượng di chuyển hành trình - Số liệu thống kê của các đơn vị vận tải HKCC thông thường là lượng di chuyển hành trình. - Các chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho chuyến đi: tốc độ; thời gian và quãng đường Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 13
  14. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân  Sự thay đổi hệ số đi lại qua các giai đoạn phát triển đô thị: Hệ số đi lại là số lượng chuyến đi thường xuyên của một người trong một ngày. Hệ số đi lại khác nhau như thế nào đối với: - Đô thị đơn trung tâm? - Đô thị đa trung tâm? Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 14
  15. 1.1. Đô thị hóa và nhu cầu đi lại của người dân 20 Km Sự mở rộng bán kính đô thị và chiều dài Đường sắt cao tốc vùng chuyến đi của người dân Bán kính trung bình của đô thị Bán kính trung bình của vùng 30 phút GT 15 Đường sắt cao tốc Nội đô 10 Tàu điện bánh sắt Xe bus Tàu ngựa kéo và xe ngựa 5 Đi bộ 0 1640 1685 1709 1737 1814 25 41 61 68 81 96 02 20 33 tgian 1900 26 Nguồn: LEHNER: Siedlung, Wohndichte und Verkehr; Schriftreihe für Verkehr und Technik, Heft 7/1963 Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 15
  16. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị  Khái niệm VTCC VTHK là dịch vụ vận chuyển hành khách bằng các phương thức và phương tiện vận tải khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong đô thị, ngoài thành và vùng. VTHKCC là dịch vụ vận tải hành khách theo tuyến cố định có các điểm dừng đón, trả khách và xe chạy theo biểu đồ vận hành, có cự ly dưới 50 km và phương tiện sức chứa lớn hơn 8 HK không kể lái xe. Hành khách trả phí dịch vụ VTHKCC theo mức phí đã được công bố trước. Vận tải khách công cộng bằng xe buýt là hoạt động vận tải khách bằng ô tô theo tuyến cố định có các điểm dừng đón, trả khách và xe chạy theo biểu đồ vận hành (QĐ 34/2006/QĐ- BGTVT về QLVTHKCC bằng xe buýt) – hết hiệu lực. VTHK theo hợp đồng là dịch vụ vận chuyển hành khách không theo tuyến cố định và được thực hiện theo thỏa thuận (hợp đồng) vận tải bằng văn bản giữa đơn vị kinh doanh vận tải và người thuê vận tải. Thỏa thuận vận tải có thể được điều chỉnh theo mong muốn của người sử dụng dịch vụ. VTHK bán công cộng Paratransit): khác với VTCC ở chỗ linh hoạt theo định tuyến và lịch trình. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 16
  17. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị  Phân loại VTHK trong thành phố Vận tải trong thành phố Vận tải Vận tải Vận tải hành khách hàng hóa chuyên dụng Vận tải Vận tải Y tế Cứu hỏa CSGT Phục vụ Khác (sửa đường cá nhân Công cộng Đô thị Giúp đỡ kỹ thuật ) Không ray Có ray Mặt đất Trên cao Đi ngầm Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 17
  18. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị 18  Sự gia tăng xe máy và ô tô con khi thu nhập tăng lên 600 Hanoi Ô tô dân Ô tô + xe 2 bánh người 1000 n trê tiện phương Số GDP đầu người (đô la Mỹ) Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 18
  19. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị  Ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 19
  20. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị 20  Xếp hạng tắc nghẽn giao thông ở các thành phố lớn Lượng thời gian hành khách mất đi do kẹt xe hằng năm trong 10 thành phố bị kẹt xe nhất của Mỹ quốc gia) hu vực trung hu tâm (đã bao gồm ùn tắtxếp hạngcả K Tổng thời gian đi lại năm 2009, theo giờ hàng năm Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 20
  21. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị  So sánh về chiếm dụng đường GT / 1 người Trục đường Nguyễn Trãi với lưu lượng cao điểm khoảng 27.000 HK/h/hướng: - Nếu tất cả đi xe máy (bình quân 1 xe chở 1,24 HK) thì cần khoảng 2 làn đường - Nếu đi xe ô tô con (1 xe chở 2 người): cần 9- 10 làn đường - Nếu đi xe buýt: cần khoảng 2 làn đường - Nếu đi LRT (4 toa x 240 HK) thì cần khoảng 22 chuyến/h. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 21
  22. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị  So sánh các đô thị về mật độ dân cư và chuyến đi bằng VTHKCC Nguồn: Suzuki, Cervero. Iuchi, World Bank, 2013 Public Transport Planning Dipl.-Ing. M. Altenhein Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 22 24/12/2016 22
  23. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị  Lộ trình của giao thông đô thị Các phương tiện cá nhân Các phương tiện công cộng chiếm ưu thế chiếm ưu thế Các thành phố di Thành phố đi bộ chuyển chậm Các phương tiện phi động cơ Các thành phố đi bằng buýt (Thượng Hải những năm 1980) (Seoul, Manila những năm 1970) Cơ giới hóa nhanh Đường hẹp + đầu tư Cơ giới hóa chậm Thành phố đi xe máy GTCCộng Xây dựng đường xá từ từ (Hà Nội) Tiếp tục cơ Các thành phố bão hòa Đầu tư vận tải nhanh giới hóa về giao thông bằng xe Phát triển quá cảnh chuyển tiếp buýt (Bangkok, Jakarta, Manila) Thành phố bão hòa về giao thông bằng xe máy (TP. HCM) Hạn chế ôtô cá nhân Đầu tư các giải pháp thay thế Tiếp tục cơ giới hóa Cơ giới hóa ko hạn chế Thành phố quá cảnh (Hồng Kong, Seoul, Singapore) Thành phố xe Bão hòa giao thông hơi (Houston) Các thành phố di chuyển nhanh Sự phân bố các kiểu thành phố giữa TP xe ôtô và TP quá cảnh Ghi chú: Mô hình trình bày các lộ trình phát triển giao thông tiềm năng cho các thành phố đang phát triển. Nguồn: Paul Barter 23 Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 23
  24. 1.2. Vai trò của VTCC trong đô thị  Tỷ lệ đảm nhận VTHK theo phương tiện vận tải Tại TP. Hà Nội: Xe kh¸ch Xe buýt VÞ trÝ Xe con Taxi (12-24 (12-24 Xe m¸y Xe ®¹p > 24 chç > 24 chç chç) chç Cöa ngâ Thµnh phè 4% 1% 2% 7% 1% 16% 59% 10% C¸c ®­êng néi thµnh Khu míi 3% 1% 2% 7% 5% 0% 68% 15% Vµnh §ai 2 3% 0% 1% 6% 0% 21% 57% 11% §« thÞ cò 4% 1% 1% 2% 1% 5% 77% 9% Truc ChÝnh 7% 1% 2% 5% 1% 8% 70% 6% Khu ®« thÞ cæ 5% 1% 2% 7% 2% 5% 69% 9% B×nh qu©n chung 4.56% 0.85% 1.68% 5.56% 1.26% 11.76% 65.31% 8.98% Nguồn: Báo cáo Quy hoạch VTHKCC Hà Nội (2005) Đối với các TP các nước phát triển: xe con 60-95%; VTHKCC 5-40% lượng lưu thông Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 24
  25. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Thời gian 1 chuyến đi: t tđb(O) tch tvt tct tđb(D)  Theo quan điểm HK: t chuyến đi không đơn thuần như trên: t  đbtđb(O)  chtch  vttvt  cttct  đbtđb(D)  Trong đó  - các trọng số đánh giá về mặt tâm lý HK. Thông thường vt=1; đb=1,5; chờ = 2.  Thời gian (quãng đường) đi bộ đến điểm dừng đỗ: Thuật ngữ “Khu vực tiếp cận đi bộ của điểm dừng đỗ” là vùng lãnh thổ (diện tích) có bán kính được xác định theo chỉ tiêu thời gian (hoặc quãng đường - R) đi bộ tối đa chấp nhận được đến điểm dừng đỗ. L dđ R max Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 25
  26. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng A – điểm phát sinh chuyến đi, nằm trong vùng tiếp cận đi bộ của điểm dừng đỗ, l - khoảng cách ngắn nhất từ A đến tuyến GT; l 1 2 A –từ A đến điểm dừng đỗ. ά B – điểm nằm ngoài vùng tiếp cận đi bộ. l1 Nếu A phân bố đồng đều trong vùng tiếp cận đi bộ, thì quãng l2 đường tiếp cận đi bộ trung bình Rtcdbbq = (2/3)Rtcdb max Với k0 - hệ số đường đi không thẳng => khoảng cách đi bộ trung bình từ A đến điểm dừng đỗ l =(2/3)k R hay: dbbq 0 tcdb max 2k0 Rtcdbmax ldbbq 3vdb  Xét phương án 1: tiếp cận từ A đến điểm dừng đỗ: lđb = l1 +l2 l1 max = Rtcđb max ; l1 min = 0 ; l1 bq = 0,5.Rtcđb max ; l2 max = 0,5ldđ ; l2 min = 0 ; l2 bq = 0,25ldđ ;  Công thức thực nghiệm của Zilbertal A.Kh. (Nga) xác định khoảng cách tiếp cận đi bộ bình quân: ltcđbbq = 1/(3δ) Trong đó: δ - mật độ mạng lưới GT Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 26
  27. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Quãng đường đi bộ thực tế đến điểm dừng đỗ: k k 1 l 1 ldđ 0 c dđ lđb l1 l2 k0kc tđb 3 4 vđb 3 4 Trong đó k0 – hệ số đường đi không thẳng (thực tế) so với khoảng cách theo đường chim bay; kc - Hệ số lựa chọn điểm dừng đỗ; kc = 1+vđb / vGt Xét phương án 2: tiếp cận từ A đến điểm dừng đỗ: lđb = ά 2 2 2 2 1 ldđ k0kc 1 ldđ lđb k0kc t 3 4 đb vđb 3 4 Tại LB Nga tiêu chuẩn thiết kế mạng lưới tuyến HKCC khuyến cáo khoảng cách đi bộ tối đa đến điểm dừng đỗ đối với khu vực nhà cao tầng (mật độ dân cao) là 500 m và khu thấp tầng = 700 m, với k0 = 1,2 thì khoảng cách đó còn tương ứng là 400 và 560 m. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 27
  28. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng B A 1,7)R - L=(1,6 R L=1,4R VD: mạng lưới GT hình ô vuông, với các điểm dừng đỗ phân bổ tại các giao cắt: Với Rmax = 400m: Khu cao tầng: l=400m*1,4 = 560 m l = (1,6-1,7)R = 640 – 680 m Khu thấp tầng: l=560m*1,4 = 785 m opt -Mô hình tính toán tối ưu trên chỉ đúng trong trường hợp dân cư phân bổ đồng đều và đồng nhất về cấu trúc lãnh thổ thiết kế được phục vụ bởi tuyến GT. -Thực tế khoảng cách đi bộ bình quân đến điểm dừng đỗ lđbbq = ∑Nili / ∑Ni Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 28
  29. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Thời gian chờ PTVT: với mức độ đều đặn của PTVT trên tuyến = 100% Gọi tI =dãn cách giữa 2 lượt xe => nếu hành khách đi 1 tuyến nhất định thì tđbbq = 0,5tI; Nếu HK đi mọi tuyến chạy qua điểm dừng đỗ thì tI = dãn cách mạng lưới; Jml = ∑(Jti) (số lượt xe tuyến i chạy qua điểm dừng/h); 1/tml = ∑ (1/tIi )  Thời gian VT: Đối với 1 tuyến VTHKCC thì tvt = Lt /vGt Đối với chuyến đi phức tạp thì thời gian chuyển tuyến = tđb + tchờ Thời gian chuyến đi = ∑ tvt + ∑ tđb + ∑ tchờ Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 29
  30. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Khoảng cách tiếp cận chấp nhận được theo phương thức VTHK P+R = Park and Ride K+R = Kiss and Ride của VTHKCC % % HK năng tiềm Thời gian tiếp cận, phút Quãng đường tiếp cận, m Vùng phục vụ chính (Area coverage primary): vùng diện tích xung quanh điểm dừng đỗ với R=5 phút đi bộ; Vùng phục vụ thứ cấp (secondary area coverage): R=10 phút đi bộ Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 30
  31. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Pt = Khối lượng vận chuyển trên tuyến (mạng) – HK; - Khối lượng vận chuyển HK là số lượng HK vận chuyển được trên tuyến, đoạn của mạng lưới hoặc trên toàn mạng lưới đối với 1 hay tất cả các phương thức VTHKTP trong một khoảng thời gian T nhất định (h, ngày, tuần, tháng, quý, năm ) - Số HK đi lại (vận chuyển) giữa 2 điểm ij được tính = số lượt HK lên từ i đi đến j (∑aij – Number of alighting pasengers) hoặc số lượt HK xuống j (∑bij - Number of boarding passenger) mà đi từ i. Khối lượng vận chuyển trong thời gian T: Pt(T) = ∑aij = ∑ bij  Pl - Khối lượng luân chuyển (HK.km) = tổng chiều dài tất cả các lượt vận chuyển HK trong khoảng thời gian T nhất định. PlT = ∑QTij lij  Chất tải khối lượng vận chuyển bình quân trên đoạn, mạng lưới n p t PtM / L M  bi / L M i 1  4. Chất tải khối lượng luân chuyển bq trên mạng lưới Pav Pl M / L M Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 31
  32. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng Biến động Pt theo tháng trong các năm Hệ số (%) biến động Pt điển hình liên tiếp (Belgrade – 1982) theo ngày trong tuần Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 32
  33. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng Biến động Pt (%) theo giờ trong ngày theo phương thức VTHK (Chicago) Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 33
  34. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Biến động Pt theo giờ trên tuyến Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 34
  35. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  lHK – Chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách (Average passenger travel distance) = chiều dài trung bình của tất cả các chuyến đi của hành khách trên một tuyến xem xét hoặc trên toàn bộ mạng lưới: lHK =∑liJ /n; n – tổng số chuyến đi (trên tuyến hoặc trên mạng) Hoặc lHK =Pl/Q= HK.km/HK lHK phụ thuộc vào quy mô đô thị, kích thước lãnh thổ đô thị càng lớn, đặc biệt với những đô thị trải dài thì chiều dài chuyến đi HK càng cao. lHK ảnh hưởng đến thiết kế mạng lưới tuyến VTHKCC  Công thức thực nghiệm của Dilbertal A.Kh. (Nga): lHK a b S s F – diện tích thành phố. Để xác định chiều dài mạng bình quân của chuyến đi HK : a=1,2 và b=0,17; Để xác định chiều dài mạng tối đa của chuyến đi: a=1,3 và b=0,72; - Không phải lúc nào cũng áp dụng được công thức trên – chỉ tương đối phù hợp với nhứng thành phố nhỏ và trung bình, còn đối với các đô thị lớn thì lHK phụ thuộc tốc độ giao thông của VTHKTP. - Thông thường trong các tính toán VTHKTP, đơn vị của lHK tính bằng thời gian (phút). - Chiều dài chuyến đi bên trong một phân khu GT (giới hạn bởi các trục GT), chủ yếu là các lHK i 0,7 Fi chuyến đi bộ được xác định theo công thức thực nghiệm (Fi – diện tích phân khu GT i). Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 35
  36. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Chiều dài chuyến đi HK tại một số thành phố trên thế giới Công thức cải tiến lHK a bkP S s đối với VT xe buýt a=1,3, b=0,258; đối với VT cao tốc a=1,8 ; b=0,258 kP – Hệ số đặc thù hình học TP, phụ thuộc dạng và mật độ mạng lưới GT trong TP. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 36
  37. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  P – Luồng HK = lưu lượng “dòng” HK thông qua các mặt cắt (giả định) trên các trục đường GT trong thời gian T (15 phút, h, ngày, tháng, năm) theo 1 hoặc cả 2 hướng chuyển động. Đối với tuyến VTHKCC thì P = số lượng HK được vận chuyển qua một mặt cắt (giả định) trên tuyến VT trong thời gian T theo một hoặc cả 2 hướng chuyển động.  Các chỉ tiêu đặc trưng cho luồng HK: P15 (prs/15 min) – maximum 15-min passenger volum Pmax (prs/h) – maximum 1-hour passenger volum (on MLS – maximum load section) Pav (prs/h) – averager passenger volum Peq (prs/h) – equivalent passenger volum Pt – Total number of passenger on line (= Khối lượng vận chuyển HK trên tuyến) ηf - Coefficient of flow variation (hệ số biến động HK theo không gian) ηx - Coefficient of passenger exchange (hệ số thay đổi hành khách trên một tuyến) ηex - Coefficient of line exchange (hệ số chuyển tuyến trên mạng lưới) Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 37
  38. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Quan điểm xác định hệ số thay đổi HK trên tuyến BL – HK lên xe AL – HK xuống xe BL LT x x BL Px lHK Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 38
  39. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Phân loại dòng HK trong VTHKCC Dòng HK trên tuyến Dòng HK trên đoạn Dòng HK tại điểm dừng và trên đường tuyến giữa 2 điểm đỗ (HK đi và đến điểm dừng đỗ dừng đỗ) Lượng trao đổi HK tại điểm dừng đỗ = Tổng số HK đến điểm dừng đỗ (lên xe) và hành khách xuống xe tại điểm dừng đỗ Phân biệt lưu lượng P (HK) với khối lượng vận chuyển Pt (HK): P ≠ Pt -Trên đoạn tuyến giữa 2 điểm dừng đỗ P=const và P= Pt về giá trị (với T=1 đơn vị thời gian) nhưng khác về bản chất => đưa ra thuật ngữ luồng HK trên đoạn tuyến (tức là luồng HK theo chiều dài chứ không theo mặt cắt). Trên 1 tuyến P ≠ Pt -Luồng HK trên đoạn tuyến là số lượng HK vận chuyển trên đoạn tuyến (1 hoặc 2 hướng) trong 1 khoảng thời gian nhất định. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 39
  40. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Các hệ số biến động luồng HK - theo không gian và theo thời gian. Pt1 Pmax K2w ; K P Pt 2 Pav - Theo không gian: theo chiều đi và về trong giờ thường và giờ cao điểm; trên chiều dài tuyến (theo đoạn tuyến) theo từng chiều; P D P D P D P T K tmj y ; K twj m ; K tDj w ; K thj t m P D w P D D P h P - Theo thời gian: theo thángty mj (mùa) trongm wj năm; tuầnw trong thángD, ngày trong tuần; giờ trong ngày.  Hệ số đổi tuyến (hệ số thay đổi phương tiện VT) ηL = chiều dài bình quân di chuyển của mạng/chiều dài bình quân di chuyển hành trình = tổng số chuyến đi hành trình/tổng số chuyến đi mạng Theo Kacimov F.A. công thức thực nghiệm xác định hệ số đổi chuyến ηL = 1,005 + 0,017t = 1,005 -1,5. (t-thời gian 1 chuyến đi, phút)  ηx - Hệ số thay đổi hành khách trên một tuyến - Tỷ số giữa tổng số HK xuống xe tại các điểm dừng đỗ / Tổng số chỗ trên xe không được thay thế bởi những HK vừa lên. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 40
  41. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Tại LB Nga, khi thiết kế mạng lưới VTHKCC, hệ số đổi chuyến được giới hạn như sau Nhóm TP (dân sô – 1000 người) Hệ số đổi chuyến min Bình quân max I- (1000-2000) 1,2 1,30 1,40 II- (500-1000) 1,15 1,23 1,30 III- (250-500) 1,10 1,15 1,20 IV- (100-250) 1,00 1,05 1,15 V- (50-100) 1,00 1,00 1,00 Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 41
  42. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Biểu đồ dòng HK - Biểu đồ luồng HK là sự thể hiện đồ thị phân bổ lưu lượng HK biến động theo thời gian và theo chiều dài tuyến hoặc trên 1 đoạn tuyến của mạng lưới GT. - Biểu đồ cường độ dòng HK là sự thể hiện đồ thị phân bổ dòng hành khách (trong 1 đơn vị thời gian) theo chiều dài tuyến (đoạn tuyến). Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 42
  43. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Biểu đồ luồng HK theo giờ trong ngày Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 43
  44. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Biểu đồ Khối lượng vận chuyển HK, đặc trưng cho sự biến động HK theo thời gian và không gian Chiều đi Giờ trong ngày Chiều về Chiều đi Đoạn tuyến Chiều về giữa các điểm dừng đỗ Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 44
  45. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng Biểu đồ 3 chiều về biến động luồng HK theo thời gian và theo đoạn tuyến từ ngoại ô đến trung tâm thương mại Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 45
  46. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng p l n  i i pili 1 P l  p l av L HK  i i bi pt i 1 P L P max M max KP min = 1 và max=n K P n Pav  pili i 1 Biểu đồ 1 lượt xe với dòng HK biến động trên các đoạn tuyến (MLS – đoạn chất tải max) Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 46
  47. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng Biểu đồ 3 chiều về khối lương luân chuyển HK trên xe dọc theo tuyến Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 47
  48. 1.3. Các chỉ tiêu định lượng trong vận tải hành khách công cộng  Sơ đồ phân bổ luồng HK trên mạng lưới metro (Moscow) Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 48
  49. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTCC  Hệ số đi lại và khối lượng vận chuyển - Số chuyến đi của một người dân thực hiện trong một đơn vị thời gian (ngày, năm) được gọi là hệ số đi lại. - Tỷ lệ số chuyến đi có sử dụng PTVT trên tổng số chuyến đi = hệ số sử dụng PTVT (SV tự lấy ví dụ về HS ĐL hàng ngày của mình). - Hệ số đi lại theo mục đích chuyến đi thì khác nhau. Ví dụ: Hệ số đi lại của người dân TP.Tallin (1982) Mục đích chuyến đi Hệ số đi lại Hệ số sử dụng PTVT Làm việc 1,06 0,76 Học tập 0,28 0,50 Phục vụ đời sống hàng ngày 0,83 0,48 Giải trí, văn hóa 0,21 0,52 Nghỉ ngơi 0,45 0,53 Tổng 2,83 0,60 Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 49
  50. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTCC  Hệ số đi lại của người dân Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 50
  51. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTCC  Phân chia tổng số chuyến đi của người dân như sau: Tổng số hoạt động di chuyển của dân chúng (100%) Số chuyến đi bộ Số chuyến đi bằng trong khu vực (25%) PTVT trong TP (75%) Số chuyến công việc Số chuyến đi mục đích – kể cả đi học (30%) VH, đời sống (70%) Số chuyến xuất phát Số chuyến đi không từ từ nhà (65%) nhà (35%) Xác định hệ số đi lại của 1 người dân trong năm: ktr =∑Pn /N ∑Pn - tổng số chuyến đi của dân TP trong năm, xác định qua điều tra hộ gia đình; N – dân số TP. ∑Pn = P1 + P2 + P3 ; lượt đi lại P1 – Dân số thường trú TP; P2 – Dân số ngoại ô ra vào TP; P3 – Dân số tạm trú. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 51
  52. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTCC P1 NkT (PLV LV PHT HT )kCV kVHDS kch Trong đó: kT - hệ số sử dụng PTVT (dao động từ 0,75-0,8); PLV – Số chuyến đi trong năm của 1 người lao động đi đến chỗ làm việc; άLV – Tỷ lệ số người làm việc trên tổng số dân; PHT – Số chuyến đi trong năm của 1 học sinh, SV đến trường; άHT – Tỷ lệ số HSSV trên tổng số dân; kCV - Hệ số các chuyến đi mang tính công việc; kTVHĐS - hệ số các chuyến đi mang tính sinh hoạt văn hóa và phục vụ đời sống; kch - hệ số chuyển tuyến (PTVT); Các hệ số άLV ; άHT ; kCV ; kTVHĐS phụ thuộc cấu trúc dân cư TP, ví dụ tại Nga áp dụng các hệ số như sau: Chỉ tiêu άLV άHT kCV kTVHĐS Với N>500.000 người 0,6-0,7 0,3-0,35 1,04-1,05 2,2-2,3 Với N<100.000 người 0,7-0,75 0,25-0,3 1,03 1,8-2,0 P2 và P3 thường được xác định qua khảo sát hoặc lấy theo tỷ lệ so với P1 . Tại Nga tỷ lệ P1 + P3 = 5-10% (P1 ). Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 52
  53. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTCC kT Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 53
  54. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTCC  Hệ số sử dụng PTVT phụ thuộc chiều dài chuyến đi và mật độ GT T PTV dụng sử số ệ H lHK , km Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 54
  55. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTCC  Phân loại nhu cầu Nhu cầu vận chuyển HK bằng vận chuyển HKCC PTVTHKCC (100%) trên quan điểm marketing Hiện tại (80%) Tiềm ẩn (20%) đáp được (70%) cầu Không được đáp ứng đáp được Không (10%) Nhu ứng ứng đáp được Không lượng chát mặt về (7%) ứng đáp được Không (8%) lượng số mặt về ứng đáp được Không tin thông thiếu do (5%) Nhu cầu được đáp ứng, Nhu cầu được đáp ứng tuân theo tất cả các tiêu nhưng có vi phạm các chuẩn và quy định về chất tiêu chuẩn, quy định về lượng VTHKCC chất lượng VTHKCC Nghiên cứu nhu cầu trong VTHKCC không giới hạn trong các nhu cầu đã được đáp ứng (Luồng HK đã và đang dịch chuyển trên các PTVTHKCC) mà còn nghiên cứu nhu cầu tiềm ẩn Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 55
  56. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTHKCC Phương pháp nghiên cứu dòng HK trong VTHKCC  Phụ thuộc vào mục tiêu khảo sát mà có 2 hình thức nghiên cứu dòng HK: - Nghiên cứu nhu cầu vận chuyển (đi lại) – nghiên cứu bên “CẦU” - Nghiên cứu mức độ phục vụ dân cư của hệ thống VTHKTP – nghiên cứu bên “CUNG” Hình thức nghiên cứu nhu cầu đi lại hoặc nhân iệc hiện thực hiện thực ngơời dân ngơời nơi làm v làm nơi viên điều tra tiến tra điều viên việc, do phòng tổ phòng do việc, Bảng hỏi do hỏi Bảng của ngày hàng lại hành tại nhà tại hành chức cơ quan thực quan cơ chức tại các nơi làm việc việc làm nơi các tại Ghi chép nhật ký đi ký nhật chép Ghi Công văn đếnơi làm đếnơi văn Công Hiện viên tác cộng do Thẻ tượng nghiên cứu Hệ số và Lý do thay Viếng thăm Quỹ thời Di dân thói quen đi đổi chỗ làm, các điểm thu gian trong lại chỗ ở hút HK ngày Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 56
  57. Phương pháp nghiên cứu mức độ phục vụ dân cư của hệ thống VTHKTP Phát phiếu cho HK tự P. Vấn Tự động Bảng Ước Thống kê HK trên xe điền thẻ HK lên hóa đếm HK lượng vé Điều tra Điều tra Điều tra Điều tra Điều tra Điều tra Điều tra Điều tra chọn lọc toàn bộ chọn lọc toàn bộ chọn lọc toàn bộ chọn lọc đầy đủ và PTVT PTVT tuyến có đi g chuyển chuyển g uyển t tra đoạn PTVT ch dừng đỗ dừng lượ các chuyển tuyến chuyển huyến đi HK trênHK đi huyến Số HK đi đến và lên và đi đến HK Đi khôn tuyến theo PTVT theo tuyến HK trên các đoạn các trênHK Mức độ đầy xe lái xe do Mức độđầy C Số lượt đi suốt khôngđi suốtlượtSố phụ xe thực hiện điều hiệnthựcxe phụ xuống tại các điểm điểm các tại xuống đoạn tuyến bằng quan bằngtuyến đoạn sát trên xe xe trêntừ ngoàisátvà trên Mức độ đầy xe xe các trên Mức độđầy không tuyến trên một tuyến tuyến một trên tuyến Mức độ đầy xe xe các tại Mức độđầy đỗbằng dừng điểm xe trên từsátvà quan Để xác định các Để xác định các lượt Để xác định Để xác định Để xác định chuyến đi có đi giữa các điểm dòng HK trên mức độ đầy xe số lượt đi lại trung chuyển, nơi dừng đỗ, điểm đầu các tuyến trên các tuyến trên các chuyển tuyến và cuối của tuyến đô thị VTHKCC nội nội đo và kế tuyến nội đô thời gian tO-D và kế cận đô và kế cận cận và kế cận Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 57
  58. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTHKCC  Thông thường khảo sát về cung trong VTHKCC gồm các KS sau: - Đếm HK lên, xuống và HK trung chuyển; - Lưu lượng dòng HK và đếm HK trên xe; - Khảo sát tốc độ và thời gian vận tải; - Thông tin về sơ đồ chuyến đi của HK; - Quan điểm lựa chọn PTVT và chất lượng dịch vụ - Phối hợp về thời gian chạy xe giữa các tuyến tại điểm trung chuyển.  Ví dụ thẻ HK tự điền 1 2 3 4 5 6 6 7 8 X 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Khi ra khỏi xe đề nghị quý khách nộp lại cho 18 19 20 21 22 23 24 25 26 X nhân viên 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Xin cảm ơn. 36 37 38 39 40 41 Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 58
  59.  Kế hoạch thu thập thông tin về nhu cầu đi lại của người dân TP Hệ số đi lại của từng nhóm dân Điều tra cơ cư sở Khảo sát chuyến đi 10 năm/lần Phân bổ dân cư trên địa bàn Chuyến đi và chuỗi chuyến đi Khảo sát phân bố dân cư Hệ số đi lại do công viêc Điều tra hiệu Hệ số đi lại không do công viêc chỉnh Khảo sát kinh tế-xã hội và 5 năm/lần GTVT Lý do biến động phân bổ dân cư Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại Khảo sát VTHK O-D theo các mục đích đi lại Điều tra tác Khảo sát dòng HK Các chỉ tiêu hoạt động của VTHK nghiệp 1 năm/lần Dòng HK cho từng phân khu GT Khảo sát di dân Xu thế di dân và thay đổi chỗ làm 59 Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016
  60.  Đặc điểm thông tin về dòng HK trên tuyến Loại thông tin Nguồn thông tin Khả năng tự động Mục tiêu sử dụng hóa thu thập thông thông tin tin 1. Khối lượng vận Thống kê của DNVT Có thể Xây dựng kế hoạch chuyển HK (xác định qua số vé chạy xe, các tiêu lượt và vé tháng bán chuần, định mức ra) hoặc Khảo sát công nghệ VT 2. Số lượng HK trên Khảo sát Có thể Định mức tốc độ đoạn tuyến giữa 2 VTHK trên tuyến, điểm dừng đỗ phân phối xe trên tuyến, lập biểu đồ chạy xe 3. Số HK lên xe và Khảo sát Có thể Như trên, nhưng chủ xuống xe yếu để tổ chức các tuyến VTHKCC cao tốc 4.O-D hành khách - Hiện chưa có Tổ chức vận hành các theo điểm dừng đỗ tuyến VTHKCC cao tốc thành phố Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 60
  61. 1.4. Nghiên cứu nhu cầu VTHKCC  Dự báo khối lượng vận chuyển HK trên tuyến VTHKCC + Chỉ tiêu cần dự báo: Khối lượng vận chuyển HK trên 1 tuyến VTHKCC dự kiến sẽ mở; + Phương án giải quyết: - Có nhiều phương pháp mô hình hóa và dự báo dòng HK trên tuyến – Môn học QHGTVT ĐT và điều tra dự báo đã đề cập (mô hình 4 bước); sau khi phân bổ theo phương thức lên mạng lưới GT và tuyến VT xác định được nhu cầu dự kiến đối với tuyến VT đó. Tuy nhiên để dự báo cho 1 tuyến thì khối lượng dữ liệu đầu vào rất lớn, đòi hỏi khảo sát toàn mạng lưới → không phải lúc nào cũng thực hiện được. Vì vậy giới thiệu 1 phương pháp khác dự báo nhu cầu đi lại trên tuyến: - Phương pháp của Viện nghiên cứu GTVT Kazan để dự báo dòng HK trên tuyến, số liệu đầu vào cần: 1. Chiều dài tuyến (LT ); 2. Số lượng (n) và khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ (Sij ); 3. Dân số khu vực có đặt điểm dừng đỗ i (Ni ); 4. Dân số vùng thu hút của điểm dừng đỗ i, được phân chia thành không thường xuyên và thường xuyên sử dụng tuyến VT; 5. Khoảng cách giữa điểm dừng đỗ i và khu dân cư trong vùng thu hút; 6. Thu nhập bình quân đầu người khu vực thu hút trong thời gian tính toán; 7. Các tuyến VT song song, chiều dài đoạn trùng tuyến và số chuyến lượt trùng trong ngày. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 61
  62.  Dự báo khối lượng vận chuyển HK trên tuyến VTHKCC 1. Số người có thể tiếp cận được dịch vụ của tuyến VT trên được xác định như sau: k ' Ni Ni  Niz p(li ) z 1 Trong đó Ni’- Dân số khu vực có đặt điểm dừng đỗ i trên tuyến VT; Niz- Dân số khu vực hấp dẫn (z) của điểm dừng đỗ i trên tuyến VT; p(li) – Xác suất sử dụng tuyến VT (đến điểm dừng đỗ i) của dân cư khu vực hấp dẫn. l ' l p(l ) d e li d d F ( 0 i ) i 1 0 2 0  Trong đó d0 = 1,0046 - Số hiệu chỉnh; e=2,7183; λ=1/l0 – Tham số cố định của phương trình, với l0 = 3,62 km – Tham số cố định; li – Bán kính khu vực hấp dẫn, km; l1và l2 – Các tham số biến động, giá trị của chúng khác nhau theo từng điểm dừng đỗ và = tỷ lệ dân số không thường xuyên và thường xuyên sử dụng tuyến VT; F0 - Hàm điều chỉnh; l0’ =14,87 km – tham số cố định; δ=4,83 km – độ lệch chuẩn. 2. Số chuyến đi của 1 người dân /năm từ mỗi điểm dừng đỗ i đến các điểm dừng đỗ j khác (O-D theo điểm dừng đỗ): a1 a2 a3 V a0 D Ni (N j / Ni ) Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 62
  63.  Dự báo khối lượng vận chuyển HK trên tuyến VTHKCC Trong đó: D – Thu nhập bình quân đầu người/năm; Ni và Nj – Dân số khu vực có điểm dừng đỗ I (đi) và j (đến); a0 , a1 , a2 , a3 – các thông số, giá trị của chúng phụ thuộc vào số dân tại các khu vực có điểm i, j. 3. Chiều dài bình quân chuyến đi của HK theo từ điểm dừng đỗ i đến j: ' lg lHK a bc Trong đó a, b, a – Các hệ số, có giá trị phụ thuộc vào dân số khu vực có đặt điểm dừng đỗ I và j; η=Ni / Nj . Nếu giữa 2 điểm ij có điểm dân cư lớn thì cần điều chỉnh chiều dài bình quân chuyến đi như sau: max lg( N k / N j ) v 1,2 0,13 (lg N k ) max Trong đó Nk – Dân số điểm dân cư lớn giữa i-j; Nj – Dân số điểm đông dân hơn (giữa i và j). l l ' v Nếu v>1,0 thì lHK tăng lên và HK HK Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 63
  64.  Dự báo khối lượng vận chuyển HK trên tuyến VTHKCC Khi đó xác suất sử dụng tuyến VT giảm xuống: S j 2lij 4 lHK p( v) 2 lije d(lij ) Trong đó lij – Khoảng cách giữa 2 điểm dừng đỗ ij. l Si 1 HK 4. Khối lượng vận chuyển Pij và luân chuyển Plij giữa 2 điểm i-j: Pij Vp( v)Ni ; Plij Pijlij 5. Phân phối dòng HK giữa các tuyến VT song song (cùng hoặc khác phương thức VT) phụ thuộc vào khoảng cách Sij giữa 2 điểm i-j và tần suất chạy xe trên các tuyến: ' Pij Pij 1 2 Trong đó ρ1 ,ρ2 - Tỷ lệ HK vận chuyển trên tuyến, phụ thuộc khoảng cách Sij và tần suất chạy xe. 6. Xác định tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển trên toàn bộ tuyến (=tổng KLVC và LC trên các đoạn tuyến); ' P kM kD 7. Xác định cường độ vận chuyển cao điểm/km tuyến: Pt max 365LT Trong đó kM và kD – Hệ số biến động HK theo tháng và ngày; ST – Chiều dài tuyến (1 chiều) Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 64
  65.  Dự báo khối lượng vận chuyển HK trên tuyến VTHKCC trong điều kiện Việt Nam Bước 1: Xác định vùng thu hút trực tiếp và gián tiếp của tuyến VTHKCC (ví dụ lấy R=500m từ các điểm dừng đỗ). Vùng hấp dẫn gián tiếp của tuyến chính là vùng phục vụ (hấp dẫn trực tiếp) của các tuyến VTHKCC khác có giao cắt hoặc trùng từng đoạn tuyến khảo sát; Bước 2: Xác định dân số; hệ số đi lại bằng PTVT và hệ số đi lại bằng xe buýt (PTVTHKCC) tại vùng hấp dẫn trực tiếp và gián tiếp, từ đó xác định nhu cầu đi lại của vùng hấp dẫn trục tiếp và gián tiếp; Bước 3: Xác định xác suất (tỷ lệ) sử dụng tuyến của dân cư vùng thu hút gián tiếp (bằng điều tra hộ gia đình tại vùng thu hút gián tiếp và điều tra HK trên xe tại các tuyến khác giao cắt với tuyến xem xét); từ đó xác định số chuyến đi trên tuyến của dân cư vùng thu hút gián tiếp; Bước 4: Xác định tỷ lệ đảm nhận (phân chia) nhu cầu giữa các tuyến trùng trên tuyến đang xét. Tỷ lệ này phụ thuộc O-D và trung chuyển của HK; mặt khác phụ thuộc tần suất chạy xe của các tuyến trên các đoạn trùng (xác suất chọn xe của HK), từ đó xác định số lượt đi trên tuyến xem xét. Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 65
  66.  Mô thức dự báo luồng hành khách cho ĐS ĐT Mô thức A Mô thức B Mô thức C –dự báo 4 bước O-D Mạng lưới O-D nhu cầu đi lại O-D nhu cầu đi lại VTHKCC hiện tại hiện tại hiện tại O-D Mạng lưới Metro O-D Mạng lưới Metro O-D nhu cầu đi lại giả định hiện tại giả định hiện tại tương lai O-D Mạng lưới O-D Mạng lưới O-D Mạng lưới Metro tương lai Metro tương lai Metro tương lai Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 66
  67. CÂU HỎI – BÀI TẬP 1. Sự di chuyển của người dân TP được thể hiện và thực hiện như thế nào? Thế nào là hệ số đi lại của dân cư và hệ số sử dụng PTVT? 2. Phân biệt các chỉ tiêu: lưu lượng HK, Khối lượng vận chuyển, Khối lượng luân chuyển và nhu cầu đi lại, nhu cầu vận chuyển? 3. Bản chất của vận tải HK cá nhân và VTHK theo tuyến? 4. Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu đi lại? Trường hợp áp dụng? 5. Đặc điểm dòng hành khách? Khối lượng vận tải trên 1 tuyến VTHKCC được xác định như thế nào? 6. Thiết kế bảng đếm HK lên xuống trên một tuyến xe buýt? Với số liệu thu được có thể xác định những chỉ tiêu nào về hoạt động VTHKCC trên tuyến (các thông số về đặc điểm tuyến đã cho trước)? 7. Xây dựng biểu đồ dòng HK và xác định các chỉ tiêu về luồng HK cho một tuyến xe buýt tự chọn trong thành phố trong thời gian hoạt động 1 ngày? 8. Xét tuyến VTHKCC dài 6,2 km gồm 6 điểm dừng đỗ (1-6) và 5 đoạn tuyến (1-2; 2-3 ) với chiều dài tương ứng là 1,5; 1; 1,25; 1,85; 0,6 km. Bảng đếm số hành khách lên từ 1-6 tương ứng là 1000; 800; 600; 400; 200; 0 HK trong ngày và xuống là 0; 200; 400; 600; 800; 1000. Hãy xác định: Pt ; Pl; lHK ; P; Pmax ; hệ số thay đổi HK; chất tải bình quân HK và HK.km trên 1 km tuyến? Transport Plainning and Management Section, Tel. 0904395758 24/12/2016 67