Bài giảng Quy trình, trình tự, nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện

pdf 23 trang hapham 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy trình, trình tự, nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_trinh_trinh_tu_noi_dung_quy_hoach_su_dung_dat.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy trình, trình tự, nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện

  1. QUY TRÌNH, TRÌNH TỰ, NỘI DUNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN THÔNG TƯ 29/2014/TT-BTNMT NGÀY 02/6/2014 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VIỆC LẬP, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DUNG ĐẤT
  2.  Quy trình lập QHKHSDĐ cấp huyện (03 quy trình) (1) Trình tự lập QHSDĐ và KHSDĐ năm đầu cấp huyện (2) Trình tự điều chỉnh QHSDĐ và lập KHSDĐ năm đầu của điều chỉnh QHSDĐ cấp huyện (3) Trình tự lập KHSDĐ hàng năm cấp huyện
  3. QUY TRÌNH LẬP QHSDĐ VÀ KHSDĐ NĂM ĐẦU Quy trình theo trình tự gồm 07 bước: 1. Điều tra thu thập thông tin, tài liệu 2. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH và môi trường tác động đến việc sử dụng đất 3. Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện QH,KHSDĐ kỳ trước và tiềm năng đất đai 4. Xây dựng phương án QHSDĐ 5. Lập KHSDĐ năm đầu 6. Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp và các tài liệu có liên quan 7. Thẩm định, phê duyệt và công bố công khai.
  4.  Bước 1: Điều tra thu thập thông tin, tài liệu 1. Thu thập các thông tin, tài liệu  Điều kiện tự nhiên, KT-XH và môi trường tác động đến việc sử dụng đất, tình hình quản lý, sử dụng đất, biến động sử dụng đất; kết quả thực hiện QHKHSDĐ kỳ trước và tiềm năng đất đai  Nhu cầu sử dụng đất và các dự án sử dụng đất do các ngành, lĩnh vực xác định và đề xuất  Nhu cầu sử dụng đất do UBND cấp dưới trực tiếp xác định  Phân loại và đánh giá thông tin, tài liệu thu thập được 2. Điều tra khảo sát thực địa  Xác định những nội dung cần điều tra khảo sát thực địa, xây dựng kế hoạch khảo sát thực địa  Điều tra khảo sát thực địa  Chỉnh lý bổ sung thông tin tài liệu trên cơ sở kết quả khảo sát thực địa 3. Tổng hợp xử lý các thông tin, tài liệu  Lập báo cáo kết quả điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu  Hội thảo thống nhất kết quả điều tra các thông tin, tài liệu thu thập  Đánh giá, nghiệm thu.
  5.  Bước 2: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH và môi trường tác động đến việc sử dụng đất 1. Phân tich đánh giá điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và môi trường  Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên  Phân tích đặc điểm các nguồn tài nguyên  Phân tích hiện trạng môi trường  Đánh giá chung 2. Phân tích đánh giá thực trạng phát triển KT-XH  Phân tích khái quát thực trạng phát triển KT-XH  Phân tích thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực  Phân tích tình hình dân số, lao động, việc làm và thu thập tập quán có liên quan đến việc sử dụng đất  Phân tích thực trạng phát triển đô thị và phát triển nông thôn  Đánh giá chung 3. Phân tích đánh giá về biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất  Nước biển dâng, xâm nhập mặn, sa mạc hóa, xói mòn, sạt lở đất 4. Lập bản đồ chuyên đề (nếu có) 5. Xây dựng báo cáo chuyên đề 6. Hội thảo và chỉnh sửa báo cáo, bản đồ chuyên đề sau hội thảo 7. Đánh giá, nghiệm thu.
  6.  Bước 3: Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện QH,KHSDĐ kỳ trước và tiềm năng đất đai 1. Phân tich đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai liên quan đến việc thực hiện QHKHSDĐ:  Tình hình thực hiện  Phân tích đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân  Bài học kinh nghiệm 2. Phân tích đánh giá hiện trạng và biến động đất đai  Hiện trạng sử dụng đất theo từng loại đất  Biến động sử dụng đất theo từng loại đất trong kỳ QH trước  Phân tích đánh giá hiệu quả KT-XH-MT trong việc sử dụng đất  Phân tích thực trạng phát triển đô thị và phát triển nông thôn  Phân tích đánh giá những tồn tại và nguyên nhân 3. Phân tích đánh giá kết quả thực hiện QH,KHSDĐ kỳ trước  Kết quả thực hiện các chỉ tiêu QH,KHSDĐ kỳ trước  Phân tích đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân  Bài học kinh nghiệm 4. Phân tích đánh giá tiềm năng đất đai  Phân tích đánh giá tiềm năng đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp  Phân tích đánh giá tiềm năng đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp 5. Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ QHSDĐ 6. Xây dựng báo cáo chuyên đề 7. Hội thảo và chỉnh sửa báo cáo, bản đồ chuyên đề sau hội thảo 8. Đánh giá, nghiệm thu.
  7.  Bước 4: Xây dựng phương án QHSDĐ 1. Xác định định hướng sử dụng đất :  Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển KT-XH  Xây dựng quan điểm sử dụng đất  Xác định định hướng sử dụng đất theo khu chức năng 2. Xây dựng phương án QHSDĐ  Xác định các chỉ tiêu phát triển KT-XH trong kỳ QHSDĐ  Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất đã được phân bố từ QHSDĐ cấp tỉnh cho cấp huyện trong kỳ QH và phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã (1)  Xác định nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực trong kỳ QH đến từng đơn vị hành chính cấp xã (2)  Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất, cân đối để xác định các chỉ tiêu sử dụng đất (1), (2) đến từng đơn vị hành chính cấp xã  Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng 3. Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến KT-XH-MT:  Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và chi phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến khả năng bảo đảm an ninh lương thực  Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đ/v việc giải quyết quỹ đất ở, mức độ ảnh hưởng đến đời sống các hộ dân phải di dời chổ ở, số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp do chuyển đổi mục đích sử dụng đất  Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến quá trình đô tịhị hóa và phát triển hạ tầng  Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến việc tôn tạo di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hóa các dân tộc  Đánh giá tác động của phương án QHSDĐ đến khả năng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện tích rừng và tỷ lệ che phủ
  8.  Bước 4: Xây dựng phương án QHSDĐ (tt) 4. Xác định các giải pháp thực hiện QHSDĐ  Xác định các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường  Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện QHSDĐ 5. Xây dựng hệ thống bảng, biểu số liệu phân tích, sơ đồ, biểu đồ 6. Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất:  Bản đồ QHSDĐ cấp huyện  Bản đồ chi tiết đến từng đơn vị hành chính cấp xã các khu vực QH đất trồng lúa, khu vực QH chuyển mục đích sử dụng đất quy định tại điểm a,b.c,d,e khoản 1 Điều 57 của Luật đất đai 7. Lập bản đồ chuyên đề (nếu có) 8. Xây dựng các báo cáo chuyên đề 9. Hội thảo và chỉnh sửa báo cáo chuyên đề , bản đồ sau hội thảo 10. Đánh giá, nghiệm thu.
  9.  Bước 5: Lập KHSDĐ năm đầu 1. Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh đã phân bố cho cấp huyện trong năm KH và phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã 2. Xác định nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực trong năm KH và phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã  Chỉ tiêu sử dụng đất trong KHSDĐ năm trước chưa thực hiện hết nhưng phải phù hợp với KT-XH trên địa bàn cấp huyện  Nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn cấp huyện 3. Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất, cân đối xác định các chỉ tiêu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực trong năm KH và phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã 4. Xác định diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đất quy định tại điểm a,b.c,d,e khoản 1 Điều 57 của Luật đất đai trong năm KH đến từng đơn vị hành chính cấp xã 5. Xác định diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong năm KH đến từng đơn vị hành chính cấp xã 6. Xác định quy mô địa điểm công trình, dự án; vị trí, diên tích khu vực sử dụng đất vào các mục đích quy định tại Điều 61, 62 LĐĐ để thực hiện thu hồi trong năm KH, bao gồm:  Các dự án quy định tại Điều 61 và khoản 1,2 Điều 62 LĐĐ và đã ghi vốn thực hiện trong năm KH  Các dự án quy định tại khoản 3 Điều 62 LĐĐ và đã ghi vốn thực hiện trong năm KH đ/v các dự án được thực hiện bằng ngân sách nhà nước; có văn bản châp thuận chủ trương đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đ/v các dự án còn lại  Vùng phụ cận dự án kỹ thuật hạ tầng, xây dựng, chỉnh trang khu đô thị, khu dân cư nông thôn để đấu giá QSDĐ thực hiện dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ SXKD trong năm KH đã có chủ trương bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền 7. Xác định diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện việc nhận chuyển nhượng, thuê QSDĐ,nhận góp vốn bằng QSDĐ trong năm KH trên cơ sở xem xét đơn đề nghị của người SDĐ
  10.  Bước 5: Lập KHSDĐ năm đầu (tt) 7. Xác định diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện việc nhận chuyển nhượng, thuê QSDĐ,nhận góp vốn bằng QSDĐ trong năm KH trên cơ sở xem xét đơn đề nghị của người SDĐ 8. Dự kiến các nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và các khoản chi cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong năm KHSDĐ 9. Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện KHSDĐ 10. Lập hệ thống bảng, biểu số liệu, sơ đồ, biểu đồ 11. Lập bản đồ KHSDĐ năm đầu cấp huyện:  Bản đồ KHSDĐ hàng năm cấp huyện thể hiện các khu vực dự kiến chuyển mục đích SDĐ, khu vực dư kiến nhà nước thu hồi đất trong năm KH trên nền bản đồ QHSDĐ cấp huyện  Bản vẽ vị trí, ranh giới, diện tích các công trinh dự án trong KHSDĐ hàng năm, được sử dụng một trong các loại tài liệu sau đây để thể hiện trên nền bản điạ chính hoắc bản đồ hiện trạng sử dụng đất  Đ/v các công trình dự án xây dựng tập trung thì sử dung hồ sơ, bản vẽ trong quá trình lập, phê duyệt dự án đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư, chấp thuận đầu tư, chủ trương đầu tư  Đ/v khu vực tạo quỹ đất sạch phục vụ đấu giá QSDĐ, khu vực nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng QSDĐ mà có chuyển mục đích SDĐ được trích từ bản đồ QHSDĐ cấp huyện  Đ/v các công trình dự án theo tuyến thì sử dung các bản đồ định hướng QH hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng tuyến 12. Xây dựng dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp KHSDĐ hàng năm 13. Báo cáo UBND cấp huyện về dự thảo KHSDĐ hàng năm cấp huyện; chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu KHSDĐ trình cấp có thẩm quyền thẩm định 14. Đánh giá, nghiệm thu
  11. Bước 6: Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp và các tài liệu có liên quan 1. Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp 2. Hoàn thiện hệ thống bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ 3. Hoàn thiện hệ thống bản đồ QH,KHSDĐ 4. Hội thảo 5. Hoàn thiện báo cáo thuyết minh tổng hợp; hệ thống bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ; hệ thống bản đồ QH,KHSDĐ 6. Lấy ý kiến góp ý của nhân dân về QH,KHSDĐ  Chuẩn bị hồ sơ lấy ý kiến  Công khai trên cổng thông tin điện tử của UBND huyện  Tổ chức lấy ý kiến trực tiếp tại UBND cấp xã  Xây dựng báo cáo tiếp thu, giải trình và công khai trên cổng thông tin điện tử  Chỉnh sửa, hoàn thiện QH,KHSDĐ sau khi lấy ý kiến của nhân dân 7. Dự thảo các văn bản trình duyệt QH,KHSDĐ 8. Nhân sao hồ sơ, tài liệu phục vụ trình duyệt QH,KHSDĐ 9. Báo cáo UBND cấp huyện QH,KHSDĐ; chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu và trình thẩm định 10. Đánh giá, nghiệm thu.
  12. Bước 7: Thẩm định, phê duyệt và công bố công khai 1. Tổ chức việc thẩm định QH,KHSDĐ 2. Chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu QHKHSDĐ và trình HĐND cấp huyện thông qua QHSDĐ 3. Chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu QHKHSDĐ và trình UBND cấp tỉnh phê duyệt 4. Công bố công khai QHKHSDĐ 5. Đánh giá, nghiệm thu 6. Giao nộp sản phẩm của dự án
  13. QUY TRÌNH ĐIỀU CHỈNH QHSDĐ VÀ LẬP KHSDĐ NĂM ĐẦU CỦA ĐIỀU CHỈNH QHSDĐ CẤP HUYỆN Quy trình theo trình tự gồm 05 bước: 1. Điều tra thu thập bổ sung thông tin, tài liệu; phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH; tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện QH,KHSDĐ 2. Xây dựng phương án điều chỉnh QHSDĐ 3. Lập KHSDĐ năm đầu của điều chỉnh QHSDĐ 4. Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp và các tài liệu có liên quan 5. Thẩm định, phê duyệt và công bố công khai.
  14. Bước 1: Điều tra thu thập bổ sung thông tin, tài liệu; phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH; tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện QH,KHSDĐ 1. Điều tra, thu thập bổ sung các thông tin, tài liệu:  Thu thập bổ sung thông tin, tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên, KT-XH và môi trường tác động đến việc sử dụng đất; tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện QH,KHSDĐ và tiềm năng đất đai  Thu thập bổ sung thông tin, tài liệu về nhu cầu sử dụng đất và các dự án SDĐ do các ngành, lĩnh vực xác định và đề xuất  Thu thập bổ sung thông tin, tài liệu về nhu cầu SDĐ do UBND cấp xã xác định  Điều tra, khảo sát thực địa 2. Tổng hợp, xử lý các thông tin, tài liệu và lập báo cáo kết quả điều tra thu thập bổ sung các thông tin, tài liệu 3. Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, KT-XH:  Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và hiện trạng môi trường  Phân tích, đánh giá bổ sung thực trạng phát triển KT-XH  Phân tích, đánh giá bổ sung về biến đổi khí hậu tác động đến việc SDĐ
  15. Bước 1: Điều tra thu thập bổ sung thông tin, tài liệu; phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, KT-XH; tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện QH,KHSDĐ (tt) 4. Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất; biến động SDĐ:  Phân tích, đánh giá bổ sung tình hình thực hiện một số nội dung quản lý NN về đất đai có liên quan đến điều chỉnh QHKHSDĐ  Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất  Phân tích, đánh giá bổ sung về biến đổi khí hậu tác động đến việc SDĐ 5. Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện QHSDĐ 6. Lập bản đồ HTSDĐ phục vụ điều chỉnh QHSDĐ 7. Xây dựng các báo cáo chuyên đề 8. Hội thảo và chỉnh sửa báo cáo chuyên đề, ban đồ sau hội thảo 9. Đánh giá, nghiệm thu
  16. Bước 2: Xây dựng phương án điều chỉnh QHSDĐ  Việc xây dựng phương án điều chỉnh QHSDĐ được thực hiện theo trình tự quy định tại Điều 55 của Thông tư 29/2014/TT-BTNMT (Bước 4:Xây dựng phương án QHSDĐ/Quy trình lập QHSDĐ và KHSDĐ năm đầu cấp huyện) Bước 3: Lập KHSDĐ năm đầu của điều chỉnh QHSDĐ cấp huyện  Việc lập KHSDĐ năm đầu của điều chỉnh QHSDĐ được thực hiện theo trình tự quy định tại Điều 56 của Thông tư 29/2014/TT-BTNMT (Bước 5: Lập KHSDĐ năm đầu/Quy trình lập QHSDĐ và KHSDĐ năm đầu cấp huyện) Bước 4: Xây dựng báo cáo tổng hợp và các tài liệu có liên quan  Việc xây dựng báo cáo tổng hợp điều chỉnh QHSDĐ và KHSDĐ năm đầu của điều chỉnh QHSDĐ cấp huyện được thực hiện theo trình tự quy định tại Điều 57 của Thông tư 29/2014/TT-BTNMT (Bước 6:Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp và các tài liệu có liên quan/Quy trình lập QHSDĐ và KHSDĐ năm đầu cấp huyện) Bước 5: Thẩm định, phê duyệt và công bố công khai  Được thực hiện theo trình tự quy định tại Điều 58 của Thông tư 29/2014/TT- BTNMT (Bước 7:Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp và các tài liệu có liên quan/Quy trình lập QHSDĐ và KHSDĐ năm đầu cấp huyện)
  17. QUY TRÌNH LẬP KHSDĐ HÀNG NĂM CẤP HUYỆN Quy trình theo trình tự gồm 03 bước: 1. Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện KHSDĐ năm trước 2. Lập KHSDĐ hàng năm cấp huyện 3. Thẩm định, phê duyệt và công bố công khai.
  18. Bước 1: Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện KHSDĐ năm trước 1. Thu thập các thông tin, tài liệu có liên quan đến việc lập KHSDĐ hàng năm cấp huyện: 2. Phân tích, đánh giá các thông tin, tài liệu liên quan 3. Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện KHSDĐ năm trước 4. Xây dựng báo cáo chuyên đề 5. Hội thào và chỉnh sửa báo cáo chuyên đề sau hội thảo 6. Đánh giá, nghiệm thu
  19. Bước 2: Lập KHSDĐ hàng năm cấp huyện 1. Xác định các chỉ tiêu SDĐ cấp tỉnh đã phân bố cho cấp huyện trong năm KH và phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã 2. Xác định nhu cầu SDĐ các ngành, lĩnh vực trong năm KH và phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã gồm:  Chỉ tiêu SDĐ trong KHSDĐ năm trước chưa thực hiện hết nhưng phải phù hợp với KT-XH của huyện  Nhu cầu SDĐ của các tổ chức, hộ gia đình cá nhân 3. Tổng hợp nhu cầu SDĐ, cân đối các chỉ tiêu SDĐ của các ngành, lĩnh vực trong năm KH phân bố đến từng đơn vị hành chính cấp xã 4. Xác định diện tích các loại đất cần chuyển mục đích quy định tại các điểm a,b,c,d.e Khoản 1 Điều 57 của LĐĐ trong năm KH đến từng đơn vị hành chính cấp xã 5. Xác định diện tích đất CSD đưa vào sử dụng trong năm KH đến từng đơn vị hành chính cấp xã
  20. Bước 2: Lập KHSDĐ hàng năm cấp huyện (tt) 6. Xác định quy mô, địa điểm công trình, dự án, vị trí, diện tích khu vực SDĐ vào các mục đích quy định tại Điều 61, 62 của LĐĐ để thực hiện thu hồi đất trong năm KH, bao gồm:  Các dự án quy định tại Điều 61 và Khoản 1,2 Điều 62 của LĐĐ và đã được ghi vốn trong năm KH  Các dự án quy định tại Khoản 3, Điều 62 của LĐĐ và đã được ghi vốn trong năm KH đ/v các dự án thực hiện bằng ngân sách NN; có văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư của cơ quan NN có thẩm quyền đ/v các dự án còn lại  Vùng phụ cận dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang khu đô thị, khu dân cư nông thôn để đấu giá QSDĐ thực hiện dự án nhà ở, TM, DV, SX, KD trong năm KH đã có chủ trương bằng văn bản của cơ quan NN có thẩm quyền
  21. Bước 2: Lập KHSDĐ hàng năm cấp huyện (tt) 7. Xác định diện tích đất cần chuyển mục đích SDĐ d963 thực hiện việc nhận chuyển nhượng, thuê QSDĐ, nhận góp vốn bằng QSDĐ trong năm KH trên cơ sở xem xét đơn đề nghị của người SDĐ 8. Dự kiến các nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ, và các khoản chi cho bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong năm KHSDĐ 9. Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện KHSDĐ 10. Lập hệ thống bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ 11. Lập bản đồ KHSDĐ hàng năm cấp huyện được thực hiện theo quy định tại Khoản 11 Điều 56 của Thông tư 29/2014/TT-BTNMT 12. Xây dựng dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp KHSDĐ hàng năm 13. Nhân sao hồ sơ, tài liệu phục vụ trình duyệt 14. Báo cáo UBND cấp huyện; chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu trình cấp có thẩm quyền thẩm định 15. Đánh giá, nghiệm thu.
  22. Bước 3: Thẩm định, phê duyệt và công bố công khai 1. Tổ chức việc thẩm định KHSDĐ hàng năm 2. Chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu KHSDĐ hàng năm cấp huyện trình UBND cấp tỉnh phê duyệt 3. Công bố công khai KHSDĐ hàng năm cấp huyện 4. Đánh giá, nghiệm thu.
  23. QUY TRÌNH LẬP KHSDĐ HÀNG NĂM CÁC QUẬN ĐÃ CÓ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT 1. Trường hợp các chỉ tiêu SDĐ trong QHĐT phù hợp với các chỉ tiêu SDĐ của quận được phân bổ từ QHSDĐ cấp tỉnh thì tổ chức lập KHSDĐ hàng năm của quận theo trình tự quy định tại các Điều 56, 57, 58 của TT29 2. Trường hợp các chỉ tiêu SDĐ trong QHĐT không phù hợp với các chỉ tiêu SDĐ của quận được phân bổ từ QHSDĐ cấp tỉnh thì phải điều chỉnh QHĐT cho phù hợp với QHSDĐ cấp tỉnh; trên cơ sở đó tổ chức lập KHSDĐ hàng năm của quận theo trình tự quy định tại các Điều 56, 57, 58 của TT29