Bài giảng Rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế

ppt 35 trang hapham 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_rui_ro_va_rui_ro_trong_thanh_toan_quoc_te.ppt

Nội dung text: Bài giảng Rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế

  1. Rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế
  2. Rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế • Tổng quan về rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế • Phân loại rủi ro trong thanh toán quốc tế • Biện pháp khắc phục rủi ro trong thanh toán quốc tế
  3. Tổng quan về rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế • Rủi ro (KN) • Rủi ro trong thanh toán quốc tế + KN + Đặc điểm
  4. Tổng quan về rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế • KN rủi ro: là sự việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người, thường đem lại những hậu quả không thể lường trước được.
  5. Rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế • KN rủi ro trong thanh toán quốc tế: là rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế liên quan đến các giao dịch quốc tế. • Đặc điểm: - Phát sinh trong quan hệ thanh toán quốc tế - Nguyên nhân phát sinh: từ quan hệ giữa các bên tham gia thanh toán quốc tế + Nhà xuất khẩu + Nhà nhập khẩu + Ngân hàng + Các tổ chức trung gian khác - Chịu tác động bởi: khoảng cách địa lý, những khác biệt về văn hóa, luật pháp
  6. Phân loại rủi ro trong thanh toán quốc tế Theo nguyên nhân phát sinh, chia thành: • Rủi ro thương mại: phát sinh trong quan hệ thương mại nói chung • Rủi ro trong thanh toán: phát sinh trong quan hệ thanh toán + Rủi ro tín dụng + Rủi ro đạo đức + Rủi ro quốc gia + Rủi ro pháp lý + Rủi ro ngoại hối + Rủi ro tác nghiệp
  7. • KN • Phân loại • Nguyên nhân • Liên hệ
  8. Rủi ro thương mại + Rủi ro đối với Nhà xuất khẩu + Rủi ro đối với Nhà nhập khẩu
  9. Rủi ro thương mại Rủi ro đối với Nhà xuất khẩu: ➢ Những khuyết tật của khâu thanh toán ➢ Sự suy yếu tài chính của con nợ ➢ Những quy định pháp lý
  10. Rủi ro thương mại Rủi ro đối với Nhà nhập khẩu: ➢ Do thời hạn gửi hàng ➢ Do vận chuyển hàng từng phần ➢ Do số lượng hàng sai hợp đồng ➢ Do yếu tố giá cả ➢ Do những thay đổi trong điều kiện vận chuyển ➢ Do rủi ro trong bảo hiểm ➢ Do yếu tố chất lượng hàng hóa ➢ Do nguồn gốc hàng hóa ➢ Do điều kiện vệ sinh y tế ➢ Do rủi ro liên quan đến chi phí hàng phải lưu kho
  11. Rủi ro trong thanh toán + Rủi ro tín dụng + Rủi ro đạo đức + Rủi ro quốc gia + Rủi ro pháp lý + Rủi ro ngoại hối + Rủi ro tác nghiệp
  12. Rủi ro tín dụng • KN: là rủi ro mất khả năng thanh toán của một trong các bên tham gia vào thanh toán, đặc biệt trong phương thức tín dụng chứng từ • Phân loại: + RRTD từ phía Nhà xuất khẩu + RRTD từ phía Nhà nhập khẩu + RRTD từ phía Ngân hàng
  13. Rủi ro tín dụng Phân loại Biểu hiện Bên chịu rủi ro RRTD từ Nhà XK mất khả năng thanh toán đối với Ngân hàng thực phía nhà khoản chiết khấu hiện chiết khấu XK của bên XK RRTD từ Nhà NK bị vỡ nợ => mất khả năng thanh - Nhà XK phía nhà toán đối với hàng hóa mua - Ngân hàng NK phát hành L/C RRTD từ Ngân hàng bị vỡ nợ => mất khả năng - Nhà XK phía Ngân thanh toán -Ngân hàng hàng chiết khấu
  14. Rủi ro tín dụng • Nguyên nhân: + Do điều kiện khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường, việc các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản là điều không tránh khỏi. + Do thông tin không cân xứng: một bên không nắm vững tình hình tài chính, uy tín, khả năng thanh toán của đối tác
  15. Rủi ro tín dụng • Liên hệ:
  16. Rủi ro đạo đức • KN: là những rủi ro xảy ra khi một bên tham gia cố tính không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình => gây thiệt hại tới quyền lợi người khác • Phân loại: + RRĐD từ phía Nhà xuất khẩu + RRĐD từ phía Nhà nhập khẩu + RRĐD từ phía Người chuyên chở + RRĐD từ phía Ngân hàng
  17. Rủi ro đạo đức Phân loại Biểu hiện Bên chịu rủi ro RRĐD từ Nhà xuất khẩu cố ý giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng Ngân hàng tài phía nhà XK hoặc không giao hàng nhưng vẫn xuất bộ chứng từ hoàn hảo trợ cho nhà phù hợp với các điều khoản hợp đồng đã kí kết. NK RRĐD từ Nếu khách hàng không phải bạn hàng lâu năm, dễ xảy ra trì Ngân hàng: phía nhà NK hoãn, từ chối thanh toán bằng những thủ đoạn nghiệp vụ bắt lỗi khó khăn sai sót chứng từ, ép giá người bán để thu lợi cho mình. trong xử lý vốn, đặc biệt trong nghiệp vụ trả chậm RRĐD từ Người bán hàng giao hàng cho người chuyên chở nhưng bị họ Nhà NK phía người lừa đảo,nhận hàng lấy tiền rồi biến mất hoặc bán mất hàng. chuyên chở RRĐD từ - Ngân hàng phát hành trì hoãn, chây ỳ, hoặc từ chối thanh toán -Nhà NK phía ngân bộ chứng từ cho nhà NK hàng - Ngân hàng chiết khấu thiếu trung thực: vẫn gửi điện cam kết - Ngân hàng hồ sơ chuẩn đòi tiền Ngân hàng phát hành , trong khi bộ hồ sơ phát hành là không hoàn hảo
  18. Rủi ro đạo đức • Nguyên nhân: • Liên hệ:
  19. Rủi ro quốc gia • KN: là những rủi ro liên quan đến sự thay đổi về chính trị, kinh tế, chính sách quản lý ngoại hối-ngoại thương của một quốc gia Nhà XK không nhận được tiền hàng Nhà NK không nhận được hàng hóa • Phân loại: + RRQG từ phía Nhà xuất khẩu + RRQG từ phía Nhà nhập khẩu
  20. Rủi ro quốc gia Phân loại Biểu hiện (chia ra) Bên chịu rủi RR về chính RR về kinh tế RR về chính sách quản lý ngoại ro trị hối-ngoại thương RRQG từ phía nhà XK RRQG từ phía nhà NK
  21. Rủi ro quốc gia • Nguyên nhân:
  22. Rủi ro quốc gia • Liên hệ
  23. Rủi ro pháp lý • KN: là rủi ro gây thiệt hại đối với một hoặc nhiều bên trong trường hợp xảy ra tranh chấp, khiếu kiện của hoạt động thanh toán quốc tế • Nguyên nhân: + Môi trường pháp lý và luật pháp của các nước khác nhau. + Luật quốc gia không phải là hoàn toàn không có mâu thuẫn với thông lệ quốc tế
  24. Rủi ro ngoại hối • KN: là rủi ro xảy ra khi việc thanh toán được ấn định bằng ngoại tệ nào đó. Khi tỷ giá biến động sẽ gây tổn thất cho một trong các bên tham gia thanh toán • Phân loại: + RRNH gây cho Nhà xuất khẩu + RRNH gây cho Nhà nhập khẩu + RRNH gây cho Ngân hàng
  25. Rủi ro ngoại hối Phân loại Biểu hiện Bên chịu rủi ro RRNH gây cho nhà XK Ngoại tệ dùng thanh toán “mất giá” Nhà XK RRNH gây cho nhà NK Ngoại tệ dùng thanh toán “lên giá” Nhà NK RRNH gây cho ngân hàng - Trạng thái “đoản” về ngoại tệ Ngân hàng - Trạng thái “trường” về ngoại tệ
  26. Rủi ro ngoại hối • Nguyên nhân : xét nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tỷ giá. Bao gồm: ✓Các yếu tố bên ngoài : tình hình kinh tế, thị trường tài chính quốc tế. ✓Chính sách kinh tế, tài chính tiền tệ của các nước. ✓Trạng thái của cán cân TTQT. ✓Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nước hữu quan. ✓Mức chênh lệch lãi suất.
  27. Rủi ro ngoại hối • Liên hệ:
  28. Rủi ro tác nghiệp • KN: Là những rủi ro sai sót kĩ thuật do chính các bên tham ra gây nên. Đặc biệt xảy ra nhiều trong phương thức tín dụng chứng từ. Bắt lỗi và từ chối thanh toán
  29. Rủi ro tác nghiệp • Nguyên nhân: ✓Do trình độ ngoại thương và thanh toán quốc tế của các bên tham gia còn yếu. ✓Trình độ nghiệp vụ và ý thức thực hiện nghiệp vụ của các bên tham gia.
  30. Rủi ro tác nghiệp • Liên hệ:
  31. IV. Biện pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Khách hàng Nhà nước
  32. IV. Biện pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Hiện đại hóa công nghệ hoạt động TTQT của ngân hàng theo mặt bằng trình độ quốc tế. • Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên về chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và ý thức phòng ngừa rủi ro. • Nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với đội ngũ cán bộ quản trị, điều hành các cấp và tăng cường công tác kiểm tra giám sát rủi ro trong hoạt động TTQT. • Tăng cường công tác thông tin phòng ngừa rủi ro. • Tăng cường công tác đối ngoại với các NH nước ngoài.
  33. IV. Biện pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro KHÁCH HÀNG • Trang bị tốt kiến thức chuyên môn và trình độ ngoại ngữ cho các cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ ngoại thương. • Am hiểu thông lệ quốc tế trong buôn bán ngoại thương. NHÀ NƯỚC • Cần tạo sự ổn định về môi trường kinh tế vĩ mô, hoàn thiện chính sách, pháp luật. • Củng cố phát triển và hoàn thiện môi trường pháp luật cho hoạt động TTQT. • Nâng cao chất lượng điều hành vĩ mô về tiền tệ, tín dụng. • Tăng cường vai trò quản lí của NN với hoạt động TTQT.
  34. IV. Biện pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC • Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và đánh giá an toàn đối với hệ thống NHTM. • Hoàn thiện hoạt động thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT cho toàn bộ hệ thống NHTM.
  35. Việc tìm hiểu rủi ro trong thanh toán quốc tế sẽ tạo những ưu điểm nhất định cho các nhà hoạch định chính sách của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng giúp họ có những biện pháp hữu hiệu để phòng chống và ngăn ngừ rủi ro, đẩy mạnh sự phát triển của thanh toán quốc tế. Vậy việc tìm hiểu rủi ro trong thanh toán quốc tế sẽ tạo những ưu điểm nhất định cho các nhà hoạch định chính sách của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng giúp họ có những biện pháp hữu hiệu để phòng chống và ngăn ngừa rủi ro, đẩy mạnh sự phát triển của thanh toán quốc tế.