Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Giới thiệu về Sinh học phân tử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Giới thiệu về Sinh học phân tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_phang_tu_chuong_1_gioi_thieu_ve_sinh_hoc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Giới thiệu về Sinh học phân tử
- 24/03/2016 Chương 1 Giới thiệu về Sinh học phân tử 24/03/2016 2:53 SA 1 Nguyễn Hữu Trí Sinh học phân tử Sinh học phân tử (molecular biology) là môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của các đại phân tử sinh học (acid nucleic, protein, ) cần thiết cho sự sống. 24/03/2016 2:53 SA 2 Nguyễn Hữu Trí 1
- 24/03/2016 1866 Định luật phân ly độc lập trong di truyền tính trạng, Mendel. (Cha đẻ của di truyền học hiện đại). Gregor Mendel 1868 Friedrich Miescher khám phá ra DNA và gọi nó là nuclein. “ chất này đến từ nhân của tế bào. Vì vậy, chúng tôi gọi nó là nuclein (chất nhân).” Friedrich Miescher 24/03/2016 2:53 SA 3 Nguyễn Hữu Trí 1893: Albrecht Kossel tìm ra nucleic acid gồm có 4 loại base. 2 purine: 1910 2 pyrimidine: adenine (A) guanine (G) cytosine (C) thymine (T) 4 2
- 24/03/2016 1889: Richard Altmann tìm ra nuclein là acid và gọi nó là nucleic acid (nucleïnsäure). Ueber Nucleinsäuren. Archiv für Anatomie und Physiologie. Physiologische Abteilung. Leipzig, 1889, 524-536. 5 Phoebus Aaron (Theodore) Levene (1869-1940) 1909: Phoebus Levene khám phá rằng DNA được tạo bởi 3 thành phần cơ bản: đường, một acid, và một base. 1929 Phoebus Aaron Levene xác định và đặt tên các ribonucleic acid và deoxyribonucleic acid, và một cấu trúc DNA “tetranucleotide”, trong đó 4 base của DNA được sắp xếp theo thứ tự trong một bộ bốn. 6 3
- 24/03/2016 Thí nghiệm về sự biến nạp 1928 – Lần đầu tiên chứng minh sự biến nạp ở song cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae (Diplococcus pneumoniae). Frederick Griffith 24/03/2016 2:53 SA 7 Nguyễn Hữu Trí Quà tặng từ cái chết Tế bào S sống Tế bào R sống Tế bào S chết Trộn tế bào S chết (control) (control) (control) và tế bào R sống KẾT QUẢ Chuột bị chết Chuột vẫn sống Chuột vẫn sống Chuột bị chết Tế bào S sống được tìm thấy trong mẫu máu 24/03/2016 2:53 SA 8 Nguyễn Hữu Trí 4
- 24/03/2016 DNA mang tín hiệu di truyền Năm1944 nhóm Avery, McCarty, McLeod xác định rõ nguyên nhân gây biến nạp là gì? Oswald T. Avery Tế bào S + (protease, RNAase)→ Chuột chết Tế bào S + (DNAase)→ Chuột sống → DNA là nhân tố biến nạp 24/03/2016 2:53 SA 9 Nguyễn Hữu Trí 1949 Roger và Colette Vendrely, cùng với André Boivin, tìm ra rằng số lượng DNA trong tất cả các mô của cùng một động vật là như nhau, và số lương DNA trong nuclei của tinh trùng chỉ bằng một nữa trong tế bào sinh dưỡng, cho thấy DNA có thể là vật liệu di truyền. 24/03/2016 2:53 SA 10 Nguyễn Hữu Trí 5
- 24/03/2016 1952 – Alfred Hershey và Martha Chase kết luận vật liệu di truyền của phage T2 là DNA. 24/03/2016 2:53 SA 11 Nguyễn Hữu Trí Cấu trúc thật sự của DNA? 12 6
- 24/03/2016 “Chúng tôi đã xây dựng thành công cấu trúc của DNA Cấu trúc này gồm 3 chuỗi xoắn polynucleotide quấn vào nhau. Chuỗi xoắn theo chiều tay phải. Nhóm phosphate nằm rất gần trục xoắn với các gốc pentose purine và pyrimidine phân bố tỏa tròn ” Linus Pauling & Robert B. Corey Linus Carl Pauling (Nature, 1953, 171:346). 1901-1994 13 Linus Carl Pauling 1901-1994 Pauling, L. and Corey, R. B. 1953. A proposed structure for the nucleic acids Proc. Natl. Acad. Sci. USA14 39:84-97. 7
- 24/03/2016 1 1950 Erwin Chargaff tìm ra rằng số lượng A bằng T và G bằng C ở DNA của rất nhiều loài. (1) A% ≈ T% (2) G% ≈ C% Erwin Chargaff Giá trị Chargaff ở người: G = 19.9%, C = 18.8%, A = 30.9%, and T = 29.4% 15 Nhiễu xạ tia X của DNA 1952 Maurice Wilkins và Rosalind Rosalind Franklin Franklin sử dụng kỹ thuật phân tích tia X tìm ra sự lặp lại của cấu trúc DNA (sử dụng DNA được tinh sạch bởi Signer) 2 16 8
- 24/03/2016 17 1953 James D. Watson và Francis H. C. Crick công bố cấu trúc chuỗi xoắn kép của DNA. → Sinh học phân tử ra đời. James Watson và Francis Crick 24/03/2016 2:53 SA 18 Nguyễn Hữu Trí 9
- 24/03/2016 19 20 10
- 24/03/2016 Học thuyết trung tâm (F.Crick,1956) Một gen được biểu hiện qua hai bước 1) Phiên mã (Transcription): tổng hợp RNA 2) Dịch mã (Translation): Tổng hợp Protein 24/03/2016 2:53 SA 21 Nguyễn Hữu Trí 1970 Howard Temin và David Baltimore độc lập phân lập được enzyme cắt giới hạn → Cột mốc lịch sử trong kỹ thuật di truyền David Baltimore Howard Temin 24/03/2016 2:53 SA 22 Nguyễn Hữu Trí 11
- 24/03/2016 1984 Kỹ thuật PCR được Kary Mullis đề xuất. → Nền tảng của kỹ thuật di truyền Kary Mullis 1986 Leroy Hood: Phát triển máy giải trình tự tự động 1990 Chương trình bộ gen người (HGP) bắt đầu. Leroy Hood Human Genome Project 24/03/2016 2:53 SA 23 Nguyễn Hữu Trí 1996 Bộ gen của nấm men (Saccharomyces cerevisiae) được giải trình tự. 1997 Escherichia coli được giải trình tự 24/03/2016 2:53 SA 24 Nguyễn Hữu Trí 12
- 24/03/2016 1998 Hoàn thành việc giải trình tự bộ gen giun tròn Caenorhabditis elegans 2000 Hoàn thành việc giải trình tự bộ gen ruồi giấm Drosophila melanogaster 24/03/2016 2:53 SA 25 Nguyễn Hữu Trí 2000, bộ gen thực vật đầu tiên, Arabidopsis thaliana được giải trình tự 24/03/2016 2:53 SA 26 Nguyễn Hữu Trí 13
- 24/03/2016 14/4/2003 hoàn tất bản giải kí tự chuỗi bộ gen người (Homo sapiens). Tốn 2,7 tỉ USD 24/03/2016 2:53 SA 27 Nguyễn Hữu Trí Phân loại sinh giới 24/03/2016 2:53:17 SA 28 Nguyễn Hữu Trí 14
- 24/03/2016 Ba giới sinh vật Thế giới sinh vật gồm ba giới ( dựa vào trình tự nucleotide của rRNA): Vi khuẩn (Bacteria) Vi khuẩn cổ (Archaea) Sinh vật nhân thật (Eukarya) 24/03/2016 2:53:17 SA 29 Nguyễn Hữu Trí 24/03/2016 2:53:17 SA 30 Nguyễn Hữu Trí 15
- 24/03/2016 Hai dạng tế bào Prokaryote Eukaryote 24/03/2016 2:53:17 SA 31 Nguyễn Hữu Trí Prokaryote vs Eukaryote 24/03/2016 2:53:17 SA 32 Nguyễn hữu Trí 16
- 24/03/2016 Cấu trúc NST của Prokaryote - Xoắn kép: khe nhỏ, khe lớn; DNA-binding protein gắn vào khe lớn - Cấu trúc bậc hai: thân–vòng (stem-loop) hay kẹp tóc (hair spin) nơi nhận diện của protein điều hòa - Cấu trúc siêu xoắn và cấu trúc vòng mở: topoisomerase II và I 24/03/2016 2:53:17 SA 33 Nguyễn hữu Trí Tế bào Prokaryote - Tế bào không nhân, bộ gen DNA mạch vòng - Tế bào chất đơn giản chứa ribosome 70S, không có các bào quan khác - Vách tế bào cấu tạo bằng peptidoglycan hoặc pseudopeptidoglycan, quyết định tính Gram của tế bào. - Tốc độ sinh tổng hợp DNA, RNA, protein, sinh trưởng và phân chia nhanh - Có thể nhân năng lượng từ ánh sáng, hợp chất vô cơ, hữu cơ - Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi, một số có khả năng tạo bào tử - Là dạng chiếm đa số trong sinh quyển, nhưngchưa được khám phá nhiều 24/03/2016 2:53:17 SA 34 Nguyễn hữu Trí 17
- 24/03/2016 Cấu trúc NST của Eukaryote - Kích thước lớn - Nucleosome, chromatin, nhiễm sắc thể - Telomere ở hai đầu và centromere ở giữa - Ba nhóm DNA: DNA một bản sao: mã hóa protein DNA lặp lại trung bình: mã hóa histone, immunoglobin, rRNA, tRNA DNA vệ tinh: 20% tổng DNA, chức năng chưa rõ 24/03/2016 2:53:17 SA 35 Nguyễn Hữu Trí Tế bào Eukaryote - Tế bào to và phức tạp - Bộ gen mạch thẳng nhiều phân tử (NST) nằm trong nhân - Tế bào chất phức tạp chứa ribosome 80S, mạng lưới nội chất, ty thể, hệ Golgi, lysosome, lạp thể - Vách tế bào chứa lipoprotein, cellulose hoặc chitin - Tốc độ sinh trưởng, phân chia chậm - Đa số sinh sản hữu tính có giao tử khác giới 24/03/2016 2:53:17 SA 36 Nguyễn hữu Trí 18
- 24/03/2016 Các hiện tượng di truyền ở vi khuẩn - Biến nạp (transformation) - Tải nạp (transduction) - Giao nạp, tiếp hợp (conjugation) - Chuyển vị gen (transposition) 24/03/2016 2:53:17 SA 37 Nguyễn Hữu Trí Biến nạp (transformation) Biến nạp là quá trình tế bào tiếp nhận DNA trần từ vào tế bào chủ 1. DNA gắn lên DNA-binding protein trên vách tế bào 2. Nuclease thủy phân một mạch DNA, cho phép mạch đơn còn lại đi vào trong tế bào 3. Mạch DNA được mang và bảo vệ bởi một số protein chuyên biệt 4. Mạch DNA tái tổ hợp vào bộ gen bởi RecA protein 5. Tế bào có kiểu gen mới được tạo thành khi tế bào phân chia 24/03/2016 2:53 SA 38 Nguyễn Hữu Trí 19
- 24/03/2016 Taûi naïp (transduction) - DNA của tế bào cho được chuyển qua tế bào nhận bởi virut - Tải nạp chuyên biệt (specialized transduction): tải nạp trên một số gen nhất định của vi khuẩn cho (virut mang theo gen của vi khuẩn khi bị cắt một cách không chính xác ra khỏi bộ gen tế bào chủ) - Tải nạp chung (generalized transduction): tải nạp một gen bất kỳ từ vi khuẩn cho sang tế bo nhận (DNA của tế bo bị phn đoạn và lắp ngẫu nhiên vào vỏ virut mới) - Biến đổi bởi phage (phage conversion): sự thay đổi kiểu hình ở vi khuẩn do sự thể hiện của gen virut tiềm tan 24/03/2016 2:53:17 SA 39 Nguyễn Hữu Trí Taûi naïp (transduction) 24/03/2016 2:53:17 SA 40 Nguyễn Hữu Trí 20
- 24/03/2016 Taûi naïp (transduction) 24/03/2016 2:53:17 SA 41 Nguyễn Hữu Trí Plasmid - Phân tử DNA vòng, kích thước nhỏ có thể tự sao chép độc lập trong tế bào chủ - Cấu trúc của plasmid: + Mang gen ORI (origin of replication, Ori) kiểm soát tần số sao chép và số lượng bản sao của plasmid trong tế bào + Gen điều khiển sự chuyển DNA trong giao nạp (một số) + Các gen khác: kháng kháng sinh, tạo ra độc tố, khả năng biến dưỡng những cơ chất không bình thường như thuốc trừ sâu, dung môi công nghiệp Plasmid R: plasmid kháng thuốc + Mang một số transposon mỗi loại cho tính kháng đối với một loại kháng sinh nhất định + Kháng đồng thời đến 5 loại kháng sinh khác nhau + Phát tán tính kháng thuốc nhanh trong quần thể thông qua quá trình giao nạp - Tế bào có thể chứa đồng thời một số plasmid khác nhau nếu chúng tương thích (ORI khác nhau) 24/03/2016 2:53:17 SA 42 Nguyễn hữu Trí 21
- 24/03/2016 24/03/2016 2:53:17 SA 43 Nguyễn hữu Trí Sự giao nạp (conjugation) - Chuyển DNA thông qua giao nạp ở vi khuẩn - Plasmid xúc tiến sự giao nạp: Tổng hợp khuẩn mao pili giúp hai tế bào tiếp xúc Tạo cầu giao nạp (conjugative bridge) truyền DNA Plasmid sao chép bằng cơ chế sao chép cuộn vòng (rolling circle replication) và chuyển một bản sao cho tế bào nhận Tế bào nhận sao chép để có plasmid vòng mạch kép 24/03/2016 2:53:17 SA 44 Nguyễn Hữu Trí 22
- 24/03/2016 Sự giao nạp (conjugation) - Yếu tố F ở E. coli thực hiện việc cho gen trên nhiễm sắc thể tế bào cho sang tế bào nhận (chủng Hfr): 1. Sự hiện diện đồng thời của trình tự sát nhập (insertion sequence) ở yếu tố F và nhiễm sắc thể của tế bào 2. F chứa trình tự khởi đầu chuyển (origin of transfer) 3. Trình tự này giúp F mang theo các gen của nhiễm sắc thể nằm ngay dưới hạ lưu của trình tự chuyển từ tế bào cho sang tế bào nhận 4. Sự cắt không chính xác khi sao chép và chuyển yếu tố F làm tăng tần số giao nạp chuyên biệt của nhiễm sắc thể sang tế bào nhận 24/03/2016 2:53:17 SA 45 Nguyễn hữu Trí 24/03/2016 2:53 SA 46 Nguyễn Hữu Trí 23