Bài giảng Sinh lý bệnh máu và tạo máu

pdf 59 trang hapham 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý bệnh máu và tạo máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_ly_benh_mau_va_tao_mau.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý bệnh máu và tạo máu

  1. SLB MÁU & TẠO MÁU HVQY
  2. SLB MÁU & TẠO MÁU HVQY MỤC TIÊU 1. Máu và các dòng tế bào máu 2. Thiếu máu nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh 3. Bạch cầu, tăng giảm và bệnh lý 4. Tiểu cầu, vai trò trong đông máu
  3. SLB MÁU & TẠO MÁU HVQY I. ĐẠI CƯƠNG
  4. I. ĐẠI CƯƠNG HVQY
  5. I. ĐẠI CƯƠNG HVQY Máu là mô duy nhất của cơ thể ở dạng dung dịch Người trưởng thành có khoảng 5 lít máu hoặc 8% trọng lượng cơ thể Máu bao gồm huyết tương và thành phần hữu hình trong máu Huyết tương có đến 90% là nước
  6. I. ĐẠI CƯƠNG HVQY 4. Nguồn gốc các tế bào máu
  7. I. ĐẠI CƯƠNG HVQY 5. Chức năng của máu a. Chức năng vận chuyển Mang oxy và chất dinh dưỡng Đào thải CO2 và cặn bã Vận chuyển các hormon
  8. I. ĐẠI CƯƠNG HVQY 5. Chức năng của máu b. Chức năng điều hòa Điều hòa thân nhiệt Cân bằng nước điện giải. Điều hòa pH cơ thể
  9. I. ĐẠI CƯƠNG HVQY 5. Chức năng của máu c. Chức năng bảo vệ Ngăn mất máu: tạo cục máu đông Bảo vệ cơ thể chống viêm nhiễm Bảo vệ cơ thể bởi các kháng thể
  10. SLB MÁU & TẠO MÁU HVQY II.Rối loạn lưu lượng máu tuần hoàn 1. Thay đổi sinh lý 2. Thay đổi bệnh lý 3. Mất máu và shock mất máu
  11. II. RL LƯU LƯỢNG HVQY KLM lưu hành ¾ tổng lượng máu, một lượng đáng kể khác chiểm khoảng ¼ được dự trữ trong các tạng. 1.Thay đổi sinh lý a. Thay đổi theo độ tuổi b. Thay đổi theo tư thế và hoạt động c. Thay đổi do thai nghén: h.tương tăng 40-50%, HC 20-30%.
  12. II. RL LƯU LƯỢNG HVQY 2. Thay đổi bệnh lý a. Tăng khối lượng máu  Tăng huyết tương và tế bào máu.  Giảm tế bào máu: bệnh lý thận, một số thể thiếu máu suy mòn.  Tăng tế bào máu: trên núi cao.
  13. II. RL LƯU LƯỢNG HVQY 2. Thay đổi bệnh lý b. Giảm khối lượng máu  Giảm huyết tương và tế bào máu.  Giảm HC: sau mất máu cấp.  Giảm huyết tương: mất nước, đi lỏng, nôn dai dẳng, bỏng rộng
  14. II. RL LƯU LƯỢNG HVQY 3. Mất máu -shock mất máu a. Mất máu  Khối lượng máu mất: 10%,20%  Tốc độ máu chảy  Tính phản ứng của cơ thể
  15. II. RL LƯU LƯỢNG HVQY 3. Mất máu - Shock mất máu b. Cơ chế bù đắp khi mất máu Phản ứng cầm máu Phản ứng nâng huyết áp Phản xạ tăng hô hấp
  16. II. RL LƯU LƯỢNG HVQY 3. Mất máu -shock mất máu b. Cơ chế bù đắp khi mất máu Bù đắp khối lượng TH: ADH, Aldos Tăng tạo các tế bào máu: Erythropoietin
  17. Mất máu Giảm khối lượng máu lưu thông HA , M Oxy máu Kích thích TKTƯ Bù đắp TKTƯ Hồi phục RL chức phận Tử vong Tử vong
  18. II. RL LƯU LƯỢNG HVQY 3. Mất máu -shock mất máu c. Shock mất máu  Giai đoạn sau mất máu  Giai đoạn shock tiềm  Giai đoạn shock nhược  Tử vong trong shock mất máu
  19. II. RL LƯU LƯỢNG HVQY 3. Mất máu -shock mất máu c. Shock mất máu  Nguyên tắc điều trị sốc . Giải quyết nguyên nhân gây MM . Nhanh chóng bù khối lượng MLT . Trợ tim mạch, giải quyết các rối loạn
  20. SLB MÁU & TẠO MÁU HVQY III.SLB dòng hồng cầu 1.Tạo và phân hủy hồng cầu 2.Thiếu máu 3.Nguyên nhân bệnh sinh của thiếu máu
  21. III. SLB DÒNG HC HVQY
  22. III. SLB DÒNG HC HVQY
  23. III. SLB DÒNG HC HVQY Chỉ số XN Giá trị BT Ý nghĩa chỉ số Lượng hồng cầu Nam 4,2-5,4 x 106/µl Số lượng HC trong Nữ 3,6-5,0 x 106/µl máu ngoại vi HC lưới 1,0-1,5% tổng lượng HC Tỉ lệ của HC lưới Hemoglobin Nam 14-16,5 g/dL Lượng Hb có trong Nữ 12-15 g/dL máu Hematocrit Thể tích của tế bào Nam 40-50% máu trong 100ml Nữ 37-47% máu Thể tích TB HC 85-100 fl/HC Kích cỡ của HC Nồng độ Hb TB HC 31-35 g/dL Nồng độ Hb trong HC Lượng Hb TB HC 27-34 pg/tế bào Khối HC
  24. III. SLB DÒNG HC HVQY 1.SLB thiếu máu a. Thay đổi số lượng hồng cầu  Thiếu máu nhẹ: >3T  Thiếu máu vừa: 2-3T  Thiếu máu năng: <2T
  25. III. SLB DÒNG HC HVQY 1.SLB thiếu máu b. Thay đổi chất lượng HC Chỉ số nhiễm sắc: %Hb CSNS = = 0,9-1,1 2x2 số đầu
  26. III. SLB DÒNG HC HVQY 1.SLB thiếu máu b. Thay đổi chất lượng HC  Thiếu máu đẳng sắc: CSNS 0,9-1,1  TM ưu sắc: CSNS >1,1  TM nhược sắc: CSNS <0,9
  27. III. SLB DÒNG HC HVQY 1.SLB thiếu máu b. Thay đổi chất lượng HC Biến đổi hình dạng: HC bia, liềm Biến đổi màu sắc hay loạn sắc HC bất thường: bệnh HC ác tính
  28. III. SLB DÒNG HC HVQY 1.SLB thiếu máu c. RL chức năng tủy xương Tăng sinh bình thường RL hoặc ứ/c: giảm HC lưới, 3 dòng
  29. III. SLB DÒNG HC HVQY 2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh a. Thiếu máu do mất máu  Mất máu cấp  Mất máu trường diễn
  30. III. SLB DÒNG HC HVQY 2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh b. Thiếu máu do tan máu  Tan máu do yếu tố HC •Do màng HC: HC hình cầu •Do Hb: HC hình liềm
  31. III. SLB DÒNG HC HVQY 2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh b. Thiếu máu do tan máu  Tan máu do yếu tố HC •Vàng da tan máu bẩm sinh: HC bị thiếu enzyme pyruvatkinaza •Do HC thiếu enzyme G6PD
  32. III. SLB DÒNG HC HVQY 2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh b. Thiếu máu do tan máu  Tan máu do yếu tố tổ chức  Tan máu do yếu tố dịch thể •Tai nạn do truyền máu •Các bệnh máu tan máu tự miễn
  33. III. SLB DÒNG HC HVQY 2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh b. Thiếu máu do tan máu  Ký sinh trùng, VK  Các chất độc  Trong bệnh lý ác tính
  34. III. SLB DÒNG HC HVQY 2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh b. Thiếu máu do tan máu  Đặc điểm của thiếu máu tan máu: • Thiếu máu đẳng sắc, nhược sắc • Chất lượng HC thay đổi • Thiếu máu có hồi phục
  35. III. SLB DÒNG HC HVQY  Đặc điểm của thiếu máu tan máu: • Có dấu hiệu tan máu: Hb tự do, Bilirubin tự do, sắt huyết thanh, vàng da, sắc tố mật trong phân và nước tiểu. • Diễn biến phụ thuộc nguyên nhân
  36. III. SLB DÒNG HC HVQY 2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh c. Do RL chức năng tạo hồng cầu Do thiếu nguyên liệu tạo HC •Thiếu protit •Thiếu sắt •Thiếu acid folic và sinh tố B12
  37. III. SLB DÒNG HC HVQY 2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh c. Do RL chức năng tạo hồng cầu Do tủy xương bị ức chế Nhiễm khuẩn nặng Nhiễm độc hóa chất Loạn sản tủy xương Nội tiết: giảm erythropoietin
  38. SLB MÁU & TẠO MÁU HVQY IV.SLB dòng bạch cầu 1. Các dòng bạch cầu 2. Thay đổi số lượng dòng bạch cầu 3. Thay đổi chất lượng bạch cầu 4. Bệnh lý cơ quan tạo máu và hạch
  39. IV. SLB DÒNG BC HVQY 1. Các dòng bạch cầu
  40. IV. SLB DÒNG BC HVQY 1. Các dòng bạch cầu Chỉ số XN Giá trị BT Số lượng BC 5000-9000/mm3 N 55-65% E 1-3% B 0,3-0,5% M 3-8% L 20-30%
  41. IV. SLB DÒNG BC HVQY 1. Dòng bạch cầu hạt Nguyên tủy bào Tiền tủy bào Tủy bào (E-B-N) Hậu tủy bào Stab E N B
  42. IV. SLB DÒNG BC HVQY 2. Thay đổi số lượng bạch cầu a. Thay đổi số lượng chung  Tăng : viêm nhiễm cấp tính  Giảm khi <4000/mm3 do BC bị hủy nhiều hoặc tủy xương bị ức chế, bệnh BC thể giảm
  43. IV. SLB DÒNG BC HVQY 2. Thay đổi số lượng bạch cầu b. Thay đổi từng dòng Bạch cầu đa nhân N Bạch cầu toan tính (E) Bạch cầu lympho (B) Bạch cầu Mono (M)
  44. IV. SLB DÒNG BC HVQY 3. Thay đổi chất lượng a. Biến đổi chỉ số nhân (Schilling) %T+%H+%S CSN = = 0,03-0,08 %N+%E+%B
  45. IV. SLB DÒNG BC HVQY 3. Thay đổi chất lượng a. Biến đổi chỉ số nhân CSN chuyển trái •Vừa: 0,08-0,25 •Mạnh: 0,25-0,5 •Quá mạnh: CSN trên 0,5-1
  46. IV. SLB DÒNG BC HVQY 3. Thay đổi chất lượng a. Biến đổi chỉ số nhân CSN chuyển phải <0,02. Stab ít hoặc không
  47. IV. SLB DÒNG BC HVQY 4. Bệnh lý cơ quan tạo máu & hạch a. Bệnh lý hạch lympho • Bệnh Hodgkin:Reed-Sternberg • Bệnh Non-Hodgkin
  48. IV. SLB DÒNG BC HVQY 4. Bệnh lý cơ quan tạo máu & hạch b. Bệnh bạch cầu Nguyên nhân •Thuyết virus •Thuyết tia xạ •Thuyết chất độc hóa học •Thuyết nội sinh chuyển hóa
  49. IV. SLB DÒNG BC HVQY 4. Bệnh lý cơ quan tạo máu & hạch b. Bệnh bạch cầu Đặc điểm của bệnh •Tăng sản quá mức •Dị sản •Loạn sản
  50. IV. SLB DÒNG BC HVQY 4. Bệnh lý cơ quan tạo máu & hạch b. Bệnh bạch cầu  Nguyên tắc phân loại •Tổ chức: Leukemia tủy lympho •Số lượng BC ngoại vi •Diễn biến: Bệnh cấp tính mạn tính
  51. IV. SLB DÒNG BC HVQY 4. Bệnh lý cơ quan tạo máu & hạch b. Bệnh bạch cầu  Đặc điểm của bệnh •Lâm sàng: HC thiếu máu, HC nhiễm khuẩn, HC chảy máu •Có tế bào non chưa biệt hóa •Cấp: có khoảng trống BC
  52. SLB MÁU & TẠO MÁU HVQY IV.SLB dòng tiểu cầu 1. Tiểu cầu 2. Rối loạn đông máu và vai trò của tiểu cầu
  53. IV. SLB DÒNG TIỂU CẦU HVQY 1. Tiểu cầu a. Tính bám: thrombocytozyme b. Tính kết dính: vón tiểu cầu c. Tác dụng co mạch: serotonin d. Tạo thromboplastin e. Làm co cục máu đông retractozym.
  54. IV. SLB DÒNG TIỂU CẦU HVQY 1. Tiểu cầu
  55. IV. SLB DÒNG TIỂU CẦU HVQY 1. RL đông máu-vai trò của tiểu cầu a. Hiện tượng tăng đông máu • Tăng hoạt động tiểu cầu • Tăng hoạt động yếu tố đông máu • Tăng hoạt động cả tiểu cầu và yếu tố đông máu
  56. IV. SLB DÒNG TIỂU CẦU HVQY 1. RL đông máu-vai trò của tiểu cầu b. Hiện tượng giảm đông máu Giảm hoạt động tiểu cầu •Giảm số lượng tiểu cầu •Giảm chất lượng tiểu cầu
  57. IV. SLB DÒNG TIỂU CẦU HVQY 1. RL đông máu-vai trò của tiểu cầu b. Hiện tượng giảm đông máu Số lượng và c/n các yếu tố đ.máu •Do di truyền: Hemophilia A (VIII), Hemophilia B (IX) •Do kém tổng hợp: suy gan •Do tiêu thụ quá mức
  58. IV. SLB DÒNG TIỂU CẦU HVQY 1. RL đông máu-vai trò của tiểu cầu b. Hiện tượng giảm đông máu Số lượng và c/n các yếu tố đ.máu •Do các thuốc chống đông: aspirin ức chế ngưng kết tiểu cầu, coumarin ngăn tổng hợp yếu tố VIII, XI, X ở gan
  59. HẾT BÀI