Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản - Chương II: Máu

pdf 21 trang hapham 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản - Chương II: Máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_ly_dong_vat_thuy_san_chuong_ii_mau.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản - Chương II: Máu

  1. C.II MÁU  Đại cương về máu Khái niệm chung về máu  Ở cá, máu là một tổ chức lỏng, màu đỏ, vận chuyển trong hệ thống huyết quản (mao mạch) - hệ thống tuần hoàn kín  Ở giáp xác, một phần máu di chuyển trong mao mạch và một phần trộn lẫn với dịch ngoại bào (nên được gọi là dịch máu) - hệ thống tuần hoàn hở C.II MÁU  Đại cương về máu Khái niệm chung về máu Hồng cầu (erythrocyte) Huyết Bạch cầu (leukocyte) cầu Tiểu cầu (thrombocyte) Máu Fibrinogen Nước Protein huyết thanh Huyết tương Huyết Các muối vô cơ thanh Chất thể rắn Các chất d. dưỡng Các chất thải, 1
  2. C.II MÁU  Đại cương về máu Hệ thống tuần hoàn của cá C.II MÁU  Đại cương về máu Hệ thống tuần hoàn của giáp xác 2
  3. C.II MÁU  Đại cương về máu Chức năng chủ yếu của máu  Chức năng vận chuyển  Chức năng điều hòa thể dịch  Chức năng bảo vệ cơ thể C.II MÁU  Đại cương về máu Lượng máu  Lượng máu trong cơ thể cá (2-3%) ít hơn so với máu của hữu nhũ (7,8%)  Cá hoạt động nhanh nhẹn có lượng máu nhiều hơn cá ít hoạt động  Thể tích máu gia tăng theo tuổi và sự phát triển tuyến sinh dục  Cá đực có lượng máu nhiều hơn cá cái  Cá có điều kiện sống tốt có lượng máu nhiều hơn cá có điều kiện sống kém 3
  4. C.II MÁU  Tính chất lý hóa học của máu Trọng lượng riêng của máu  Trọng lượng riêng của máu cá (1,035) thấp hơn động vật hữu nhũ Độ nhớt (trị số nội ma sát)  Độ nhớt của máu cá (1,49-1,83) thấp hơn động vật hữu nhũ  Số lượng hồng cầu tăng làm tăng trị số nội ma sát  Hàm lượng protein máu tăng làm tăng trị số nội ma sát C.II MÁU  Tính chất lý hóa học của máu Nồng độ và áp suất thẩm thấu 4
  5. C.II MÁU  Tính chất lý hóa học của máu Nồng độ và áp suất thẩm thấu  Cá sụn có NĐTT của máu cao hơn cá xương  Cá biển có NĐTT của máu cao hơn cá nước ngọt  Cá sụn và cá xương nước ngọt có NĐTT của máu cao hơn môi trường  Cá xương biển có NĐTT của máu thấp hơn môi trường C.II MÁU  Tính chất lý hóa học của máu Nồng độ và áp suất thẩm thấu Nhóm cá NĐTT của máu cá Môi trường NĐTT của môi trường (oC) (oC) Cá xương nước - 0,52 (300 mOsm/L) Nước ngọt - 0,02 ~ - 0,03 ngọt (5 ~ 10 mOsm/L) Cá sụn nước ngọt - 0,97 (550 mOsm/L) Cá xương biển - 0,73 (400 mOsm/L) Nước biển -1,90 ~ - 2,30 Cá sụn biển - 2,20 (1020 mOsm/L) (# 1000 mOsm/L)  Sự thay đổi NĐTT của máu cá bơn theo NĐTT của môi trường NĐTT (oC) Vịnh Kinki Biển Baltic Kategat Groenland Máu cá - 0,665 - 0,719 - 0,730 - 0,787 Nước biển - 1,090 - 1,300 - 1,600 - 1,900 5
  6. C.II MÁU  Tính chất lý hóa học của máu pH  pH của máu cá (7,52-7,71), ổn định nhờ các hệ đệm có trong máu  Các hệ đệm có trong máu cá bao gồm: hệ đệm bicarbonate, hệ đệm phosphate, hệ đệm protein - Hệ đệm bicarbonate: H2CO3/NaHCO3 - Hệ đệm phosphate: NaH2PO4/Na2HPO4 - Hệ đệm protein: HHb/KHb và HHbO2/KHbO2  pH của máu cá xương nước ngọt thay đổi nhiều hơn cá xương biển C.II MÁU  Thành phần hóa học của máu Nước  Hàm lượng nước của máu cá xương ít hơn cá sụn  Hàm lượng nước của máu cá con nhiều hơn cá trưởng thành 6
  7. C.II MÁU  Thành phần hóa học của máu Protein  Các protein chính của máu cá: - Fibrinogen - Albumin - Globulin  Hàm lượng protein của máu cá thấp hơn của người  Hàm lượng protein của máu cá thay đổi theo điều kiện dinh dưỡng, mùa vụ C.II MÁU  Thành phần hóa học của máu Nitrogen phi protein (NPN)  Thành phần NPN của máu cá bao gồm: - Ammonia [NH3]: ( cá nước ngọt - TMAO (Trimethylamine oxide) [N(CH3)3O]: cá biển > cá nước ngọt  Hàm lượng NPN của máu cá xương thấp hơn cá sụn 7
  8. C.II MÁU  Thành phần hóa học của máu Glucid  Hàm lượng đường của máu cá xương biển có liên quan đến tập tính vận động của cá  Hàm lượng đường của máu cá thay đổi theo trạng thái sinh lý, đực cái, sự phát triển tuyến sinh dục C.II MÁU  Thành phần hóa học của máu Lipid  Thường ở dạng kết hợp  Cholesterol của máu cá tăng khi tuyến sinh dục thoái hóa Muối vô cơ  Thành phần và tỉ lệ của muối trong máu cá tương tự với nước biển + 2+ - 2- + 2+ (Na > Ca > Cl > SO4 > K > Mg )  Thành phần và tỉ lệ của muối trong máu cá thay đổi theo giống loài, trạng thái sinh lý, đực cái, sự phát triển tuyến sinh dục 8
  9. C.II MÁU  Các tế bào máu C.II MÁU  Các tế bào máu 9
  10. C.II MÁU  Các tế bào máu C.II MÁU  Các tế bào máu 10
  11. C.II MÁU  Các tế bào máu Huyết bào mầm (Hemocytoblast) Nguyên huyết bào nhỏ Nguyên huyết bào lớn (Small Lymphoid) (Large Lymphoid) ? Tế bào bạch huyết Tế bào hồng cầu (Lymphocyte) (Erythrocyte) Tế bào hạt Tiểu huyết cầu (Granulocyte) (Thrombocyte) Thể đại thực bào (Macrophage) C.II MÁU  Các tế bào máu Hồng cầu (Erythrocyte) 11
  12. C.II MÁU  Các tế bào máu Hồng cầu (Erythrocyte)  Kích thước HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá  Số lượng HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá, sự phát triển tuyến sinh dục, trạng thái sinh lý Cá rainbow trout Giai đoạn Kích thước HC Thể tích HC (a/b) (3) Cá ấu niên 0,74 280 Cá trưởng thành 0,67 475 C.II MÁU  Các tế bào máu Hồng cầu (Erythrocyte)  Kích thước HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá  Số lượng HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá, sự phát triển tuyến sinh dục, trạng thái sinh lý Cá chép (Cyprinus carpio) Giai đoạn Kích thước HC Diện tích bề mặt HC (axb, ) (2) Cá tuổi 2+ 8,2 x 11,0 141,3 Cá tuổi 3+ 8,8 x 12,3 169,9 12
  13. C.II MÁU  Các tế bào máu Hồng cầu (Erythrocyte)  Kích thước HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá  Số lượng HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá, sự phát triển tuyến sinh dục, trạng thái sinh lý Loài cá Số lượng Kích thước HC S bề mặt (106 HC/mm3) (axb, ) (2) Mè trắng 2,31 7,1 x 12,9 143,78 Trắm cỏ 2,66 6,6 x 11,4 118,12 Chép 2,02 8,1 x 12,5 158,56 Rô phi 2,62 7,0 x 11,4 125,28 Tai tượng 2,89 7,5 x 11,0 129,52 Tra 2,83 7,9 x 11,4 131,46 C.II MÁU  Các tế bào máu Hồng cầu (Erythrocyte)  Kích thước HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá  Số lượng HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá, sự phát triển tuyến sinh dục, trạng thái sinh lý Loài cá Cá đực Cá cái (106 HC/mm3) (106 HC/mm3) Cyprinus carpio 2,33 1,91 Abramis brama 2,19 1,72 Tinka vulgaris 2,61 2,24 Lucio lucio perca 2,18 1,78 Salmo trutta 1,99 1,85 Rutilus rutilus 2,14 1,97 13
  14. C.II MÁU  Các tế bào máu Hồng cầu (Erythrocyte)  Kích thước HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá  Số lượng HC thay đổi theo giống loài, tuổi cá, sự phát triển tuyến sinh dục, trạng thái sinh lý Cá chép (Cyprinus carpio) 1+ Giai đoạn thành thục III IV V VI Số lượng (106 HC/mm3) 1,40 1,57 0,98 1,07 Cá chép giống Số lượng (106 HC/mm3) Không cho ăn 1,09 Bón phân chuồng 1,26 Ăn thêm đậu nành 1,41 C.II MÁU  Các tế bào máu Hồng cầu (Erythrocyte)  Chức năng HC: vận chuyển oxygen và CO2  Hemoglobin (Hb) 14
  15. C.II MÁU  Các tế bào máu Hồng cầu (Erythrocyte)  Chức năng HC: vận chuyển oxygen và CO2  Hemoglobin (Hb) -chain - chain - chain - chain Total carrying capacity = 4 O2 C.II MÁU  Các tế bào máu  Hemoglobin (Hb)  Hàm lượng Hb của máu cá xương biển có liên quan đến tập tính vận động của cá  Hàm lượng Hb của máu cá thay đổi theo giống loài, tuổi cá, trạng thái sinh lý, đực cái, sự phát triển tuyến sinh dục Loài cá Cá đực (%) Cá cái (%) Abramis brama 60,1 42,5 Tinka tinka 63,0 44,0 Salmo trutta fario 55,4 41,4 Salmo salar 76,0 60,0 Coregonus lavaretus 61,5 53,0 Lucio lucio perca 43,5 34,0 15
  16. C.II MÁU  Các tế bào máu Bạch cầu (Leucocyte) C.II MÁU  Các tế bào máu Bạch cầu (Leucocyte) 16
  17. C.II MÁU  Các tế bào máu Bạch cầu (Leucocyte) C.II MÁU  Các tế bào máu Bạch cầu (Leucocyte)  Ở cá có cả hai loại bạch cầu không hạt và có hạt, BC có hạt thường rất hiếm  BC không hạt phổ biến ở cá là lymphocyte  Có nhiều yếu tố làm thay đổi số lượng và công thức BC  Chức năng BC: bảo vệ cơ thể 17
  18. C.II MÁU  Các tế bào máu Bạch cầu (Leucocyte)  Số lượng BC thay đổi theo giống loài, tuổi cá  Cá bệnh có số lượng bạch cầu tăng  Số lượng BC gia tăng theo sự thành thục TSD - Cá hồi cái có TSD giai đoạn II: 16 x 103 BC/mm3 - Cá hồi cái có TSD giai đoạn III: 54 x 103 BC/mm3  Ngâm cá rô đồng trong acid arsenic 0,5 g/L - monocyte tăng - lymphocyte giảm C.II MÁU  Các tế bào máu Giáp xác 18
  19. C.II MÁU  Chức năng miễn dịch ở cá Tạo kháng thể (antibody)  Kháng thể được tạo ra trong lymphocyte có khả năng trung hòa protein ngoại lai, trung hòa khả năng gây độc của vi trùng để sau đó được tiêu hóa bởi tế bào thực bào  Kháng thể có khả năng kết dính các vi trùng và các thể lạ  Kháng thể cùng với thể bổ sung có thể tạo ra sự phân hủy các tế bào vi khuẩn  Sự co mạch và sự đông máu nơi viêm nhiễm ngăn chận sự khuếch tán của các tác nhân gây bệnh để sau đó được tiêu hóa bởi tế bào thực bào C.II MÁU  Chức năng miễn dịch ở cá Tạo kháng thể (antibody) 19
  20. C.II MÁU  Cơ chế đông máu C.II MÁU  Cơ chế đông máu Prothrombin (tổng hợp từ gan) - Thrombocyte - Mô tổn thương Ca2+ Thromboplastin Thromboplastin (enzyme) (enzyme) Thrombin (enzyme) Fibrinogen Fibrin (hòa tan) (dạng sợi) Cục máu co Máu đông Máu loãng Huyết thanh 20
  21. C.II MÁU  Cơ chế đông máu  Thời gian đông máu ở cá (20-30 giây), nhanh hơn ở người (7-8 phút)  Tình trạng stress làm giảm thời gian và tăng cường độ đông máu; ở cá thời gian đông máu giảm 3-5 lần trong khi ở người là 30%  Thrombocyte ở cá có nhân, tuổi thọ dài hơn, và có thể tái sử dụng 21