Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản - Chương IV: Tiêu hóa và hấp thụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản - Chương IV: Tiêu hóa và hấp thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_ly_dong_vat_thuy_san_chuong_iv_tieu_hoa_va_ha.pdf
Nội dung text: Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản - Chương IV: Tiêu hóa và hấp thụ
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Giới thiệu Cơ năng thay đổi theo mùa, di lưu, sinh sản Phân chia theo bản chất thức ăn Cá ăn thực vật và mùn bả hữu cơ Cá ăn tạp Cá ăn động vật Phân chia theo tính đa dạng của thức ăn Cá rộng thực Cá hẹp thực Cá đơn thực C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Giới thiệu Cá có thích ứng cao về dinh dưỡng Có một sự liên hệ giữa chiều dài tương đối của ruột với: Tính ăn của cá Cấu trúc nghiền thức ăn Diện tích bề mặt ruột 1
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Loài Tập tính ăn RLG (Relative length of gut, Li/Lo) Labeo calbasu ăn thực vật (các 3,75 – 10,33 hạt), ăn tảo Labeo lineatus ăn tảo, mùn bả 16,1 Hypophthalmichthys phiêu sinh thực 13,0 molitrix vật Catla catla thực vật, tảo bám, 4,68 ấu trùng côn trùng Ctenopharyngodon thực vật 2,5 idella Chela bacaila động vật 0,88 C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Cơ quan bắt mồi Thực Dạ quản dày Ruột Hậu Manh môn Lưỡi tràng hạ vị 2
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Cơ quan bắt mồi Gai mang Lưỡi Phiến mang Răng C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Cơ quan bắt mồi Miệng Miệng rộng, đặc trưng của nhóm cá dữ, để bắt giữ con mồi Miệng nhỏ dạng ống để tối đa hóa khả năng hút 3
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Cơ quan bắt mồi Răng Răng hàm, răng khẩu cái và răng lá mía, răng lưỡi có cấu tạo xương và tương đối bất động bắt và giữ con mồi Đệm hầu có thể chuyển động tới lui đưa con mồi vào dạ dày, nghiền thức ăn, tiết chất nhầy để bôi trơn thức ăn Răng hầu nghiền thực vật, ép và nghiền nhuyễn thể C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Cơ quan bắt mồi Răng 4
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Ống tiêu hóa Thực quản Ngắn và rộng, nối giữa miệng và dạ dày Có nụ cảm giác và tế bào tiết chất nhày Dạ dày Kích thước dạ dày có liên hệ với khoảng cách giữa các lần ăn mồi và kích thước thức ăn C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Ống tiêu hóa Dạ dày Vách dạ dày có nhiều lớp mô, lớp trong cùng là các tế bào biểu mô dạng cột có chứa các tế bào tiết chất nhầy, và tế bào tiết pepsinogen và HCl Vách dạ dày cấu tạo bằng cơ trơn, nhưng đôi khi có các lớp cơ vân mở rộng vào trong vách dạ dày từ thực quản 5
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Ống tiêu hóa Ruột Ống đơn giản, nối từ van môn vị đến van chậu-manh tràng của hậu môn, ngắn ở cá ăn động vật và dài ở cá ăn thực vật và tạp Có nhiều nếp gấp nhằm gia tăng bề mặt tiết và hấp thu Đường kính ngoài và chiều dài ruột giảm khi đói C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Ống tiêu hóa Manh tràng môn vị Cơ quan dự trữ thức ăn bổ sung Gia tăng diện tích bề mặt của ruột cho sự tiêu hóa và hấp thu Hấp thu thức ăn, v.v. 6
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóa Các cơ quan phụ (auxiliary organs) Tụy tạng Sản xuất các enzyme tiêu hóa + Proteases: thủy phân đạm + Amylases: thủy phân bột đường + Chitinases: thủy phân chitin + Lipases: thủy phân mỡ Gan Sản xuất mật (giúp tiêu hóa mỡ) Dự trữ glycogen và mỡ 7
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Miệng và thực quản Miệng Sản xuất chất nhầy + Bảo vệ tế bào thượng bì và nụ vị giác + Làm trơn + Thức ăn cho cá con của những loài ấp trứng trong miệng Thực quản Sản xuất chất nhầy C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Dạ dày Tế bào dạng ly (goblet) tiết chất nhày Tế bào hạt tiết (secretory granule), tiết HCl và pepsin dưới dạng pepsinogen 8
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Dạ dày C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Dạ dày Pepsin là 1 endopeptidase [phân cắt nối peptide kề bên a.a nhân thơm như Tyr., Phe.], sản phẩm thủy phân là các polypeptide (pepsin, trypsin) (carboxypeptidase, dipeptiase, v.v.) 9
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Dạ dày pH tối hảo cho pepsin khoảng 2 (một số cá có thêm pH tối hảo khoảng 4) Cá pH tối hảo Cơ chất Pike 2 Fibrin Plaice 2 Casein Channel catfish 3 – 4 Edestin Salmon 1,3 & 2,5 – 3,5 Hemoglobin C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Dạ dày Lượng pepsin được tiết phụ thuộc nhiệt độ Việc sản xuất acid HCl phụ thuộc khối lượng thức ăn và nhiệt độ Acid hóa thức ăn thay đổi với loại và số lượng thức ăn Lượng acid được tiết quan trọng hơn lượng pepsin 10
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Dạ dày C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Một lượng lớn enzyme (proteases, lipases, carbohydrases) được tiết từ tụy tạng và vách ruột Ruột cá không có vi nhung mao như ở hữu nhũ nhưng có nhiều nếp gấp sâu Các tế bào tiết được tạo thành ở đáy của nếp gấp, di chuyển lên đỉnh và thải chất tiết 11
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Chất tiết của tụy tạng có chứa các carbonate - (HCO3 ) có khả năng trung hòa tính acid của dưỡng trấp từ dạ dày Trypsin là enzyme thủy phân protein ưu thế pH thích hợp của trypsin từ 7-11 Nguồn của trypsin chủ yếu từ tụy tạng (dưới dạng trypsinogen) và một ít từ ruột, manh tràng môn vị Trypsinogen được hoạt hóa bởi enterokinase từ vách ruột C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Chất tiết của tụy tạng có chứa các carbonate - (HCO3 ) có khả năng trung hòa tính acid của dưỡng trấp từ dạ dày Trypsin là enzyme thủy phân protein ưu thế 12
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Chất tiết của tụy tạng có chứa các carbonate - (HCO3 ) có khả năng trung hòa tính acid của dưỡng trấp từ dạ dày Trypsin là enzyme thủy phân protein ưu thế Trypsin là 1 endopeptidase [phân cắt nối peptide gần với Arg. hay Lys.], sản phẩm thủy phân là các polypeptide C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Chất tiết của tụy tạng có chứa các carbonate - (HCO3 ) có khả năng trung hòa tính acid của dưỡng trấp từ dạ dày Chymotrypsin Chymotrypsin là 1 endopeptidase tác dụng lên những hợp chất thơm 13
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Chất tiết của tụy tạng có chứa các carbonate - (HCO3 ) có khả năng trung hòa tính acid của dưỡng trấp từ dạ dày Các protease khác gồm exopeptidase (carboxypeptidase, aminopeptidase, dipeptidase) aminopeptida carboxypeptidas dipeptidas se e e C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Hoạt động thủy phân carbohydrates (polysaccharide) xảy ra với các chất tiết từ tụy và ruột (Ví dụ ở cá chép có -amylase, maltase, sucrase, lactase, melibiase, cellobiase) - amylase: tinh bột maltose + 1 ít glucose - maltase: maltose 2 glucose - sucrase: sucrose glucose + fructose - lactase: lactose glucose + galactose - laminarinase: thủy giải vách tế bào một số tảo 14
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Hoạt động thủy phân carbohydrates (polysaccharide) xảy ra với các chất tiết từ tụy và ruột (Ví dụ ở cá chép có -amylase, maltase, sucrase, lactase, melibiase, cellobiase) - chitinase: chitin chitobiose + 1 ít chitotriose - chitobiase: chitobiose N-acetyl D- glucosamine CH2OH CH2OH CH2OH O O O O O O OH OH H OH NHCOCH3 NHCOCH3 NHCOCH3 C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Hoạt động thủy phân lipid (thành glycerol và acid béo) xảy ra với các chất tiết từ tụy, gan và ruột Large Lipid Droplet Action of bile salts Small Lipid emulsion Bile salts & pancreatic lipase Water soluble micelles 15
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột Hoạt động thủy phân protein mạnh nhất ở cá ăn động vật và yếu nhất ở cá ăn thực vật Hoạt động thủy phân của carbohydrases ở cá ăn thực vật cao hơn cá ăn động vật Cá Tính ăn Hoạt lực Hoạt lực Amylase/ amylase trypsin trypsin Scardinius thực vật 1,0 0,4 2,5 Blicca tạp 1,1 0,9 1,2 Alburus 1,0 0,9 1,1 Cyprinus 5,8 1,7 3,4 Aspius động vật 0,15 1,2 0,125 16
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiết tiêu hóa Ruột C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự hấp thu Phần lớn sự hấp thu chất dinh dưỡng xảy ra trong ruột Mặt cắt ngang của xoang ruột cho thấy nó được xoắn phức tạp để gia tăng diện tích bề mặt Sự hấp thu qua màng ruột bao gồm: Khuếch tán thụ động (chênh lệch về nồng độ) Vận chuyển tích cực (đòi hỏi năng lượng, ATP) 17
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự hấp thu C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự hấp thu Các chất dinh dưỡng được hấp thu bằng sự khuếch tán thụ động bao gồm các chất điện phân, các đường đơn, một số vitamin, các amino acid nhỏ Các carbohydrate được hấp thu dưới dạng các đường đơn Các protein được hấp thu chủ yếu dưới dạng các amino acids, dipeptide(?) hay tripeptide(?) 18
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự hấp thu Triglycerids được hấp thu dưới dạng các hạt micelle; glycerol và acid béo được hấp thu giống nhau Ca và P thường tạo phức hợp để được hấp thu cùng với nhau Tất cả các chất dinh dưỡng, ngoại trừ các hạt lipid; được hấp thu từ ruột ngang qua tĩnh mạch cửa gan rồi vào gan C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hóa Nhiệt độ Nhiệt độ tăng làm tăng đáp ứng ăn mồi, cường độ tiêu hóa và lượng ăn của cá Ictalurus nebulosus (Krayukhin, Rutilus r. caspius (Bokova, 1938) 1963) Nhiệt độ (oC) Thời gian phản ứng Nhiệt độ (oC) Lượng ăn (% BW) (giây) 17 – 20 1,4 1 – 5 0,5 10 3 5 – 10 3,5 5 15 10 – 15 7,8 4 25 15 - 20 12,8 3 Không phản ứng 19
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hóa Giai đoạn phát triển của cá Cá càng lớn thì lượng ăn và cường độ tiêu hóa giảm Trong thời kỳ thành thục tuyến sinh dục thì lượng ăn của cá tăng Loài cá T. Lượng Lượng ăn Loài cá T. Lượng Lượng ăn (g) (%BW) (g) (%BW) Rockbass 31 2,5 Megalops 1,3 9,2 cyprinoides 13 5,8 Pumpkinseed 18 4,1 149,6 1,8 Largemouth 4,6 6,2 Channa striatus 1,9 7,2 13 3,1 Bullhead 4,4 10,7 123 1,8 C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hóa Oxygen Oxygen giảm làm giảm lượng ăn của cá Lưu tốc nước Lưu tốc tăng làm tăng lượng ăn của cá Yếu tố khác Sự hợp đàn làm giảm lượng ăn của cá Mật độ thức ăn tăng làm giảm cường độ ăn của cá 20
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Cơ quan tiêu hóa C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Cơ quan tiêu hóa 21
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Cơ quan tiêu hóa C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Cơ quan tiêu hóa 22
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Cơ quan tiêu hóa C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Thực quản Dạ dày Tâm vị Một số vùng được calci hóa thành những xương nhỏ: là bộ máy nghiền của dạ dày Môn vị Van tâm-môn vị: chỉ cho phép thức ăn được nghiền nhỏ đi ngang qua 23
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Ruột Ruột giữa (không có lớp chitin): là vị trí tiêu hóa và hấp thu Ruột sau (có lớp chitin) C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Tuyến gan tụy Được kết hợp bởi các ống tận cùng mù (blindly), đổ vào ống tiết thứ cấp, các ống tiết thứ cấp đổ vào ống tiết sơ cấp và ống tiết sơ cấp mở vào phần đầu của ruột giữa Một lọc bằng chitin ở lỗ mở của tuyến ruột giữa chỉ cho phép các thức ăn được nghiền mịn đi vào các ống gan tụy Ống tận cùng mù có 2 loại tế bào: tế bào tiết (F&B) và tế bào dự trữ và hấp thu (R&M) 24
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Tuyến gan tụy C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Tiêu hóa cơ học Nghiền Thức ăn di chuyển bởi co thắt nhu động và phản nhu động Tiêu hóa hóa học Proteases: bao gồm 1 proteinase (tương tự như trypsin ở cá), carboxypeptidase, aminopeptidase, dipeptidase Carbohydrases (amylase, maltase, saccharase, v.v.) Lipases hay esterases 25
- C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác Sự hấp thu Xảy ra ở ruột giữa và ống gan tụy 26