Bài giảng Sinh lý tim - Nguyễn Thị Đoàn Hương

pdf 90 trang hapham 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý tim - Nguyễn Thị Đoàn Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_ly_tim_nguyen_thi_doan_huong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý tim - Nguyễn Thị Đoàn Hương

  1. SINH LÝ TIM Trình bày: PGS Nguyễn Thị Đoàn Hương
  2. I-Sinh lý tim Bài 1: Hoạt động điện học của tim
  3. Nhắc lại về cơ thể học Vị trí tim
  4. Màng bao tim  Là túi có hai lớp  Lớp tạng bên trong  lớp thanh mạc ở ngoài gắn vào màng phổi và hoành cách mô
  5. Thành tim  Cơ tim  Mặt trong gọi là nội mạc  Mặt ngoài gọi là ngoại mạc  Nếp gấp của nội mạc tạo thành van tim  Các tế bào cơ chuyên biệt chỉ có trong tim  Các sợi cơ lệ thuộc Ca++ khi co thắt
  6. Cô tim  Lớp cơ của thành tâm thất chứa các sợi tơ cơ : actin myosin  Có tính co thắt
  7. Các lớp mô: Nội mạc Cơ tim Ngoại mạc
  8. Các buồng tim  Nhĩ  Thất Phải và trái Phải và trái Cơ ít Cơ nhiều Vách :mô liên kết và cơ _liên nhĩ _liên thất
  9. Van tim Van nhĩ -thất (NT) Van bán nguyệt - Van 3 lá -Van động mạch phổi - Van 2 lá -Van động mạch chủ Tổng diện tích các lá van gấp đôi diện tích lổ thông Có các sơiï dây thừng gắn vào cơ trụ của thất
  10. Tuần hoàn tim  Động mạch vành phải (RCA) Nhánh xuống sau ( nhánh của RCA)  Động mạch vành trái (nhánh xuống của LAD) Nhánh vòng trái (LCA)
  11. Tuần hoàn mạch vành
  12. Động mạch vành  Bắt nguồn từ gốc động mạch chủ ngay trên van động mạch chủ  Đổ vào xoang vành
  13. Động mạch vành phải  Bắt nguồn từ bên phải của động mạch chủ Thành dưới thất trái Nút xoang (trong 50% dân số) Nút nhĩ thất (trong 90% dân số ) Thất phải
  14. Nhánh xuống sau Bó sau của nhánh trái Thành sau thất trái Nhánh trái
  15. Động mạch vành trái Thaønh beân thaát traùi Nuùt xoang (trong 45% beänh nhaân) Nuùt nhó thaát (trong 10% beänh nhaân) Thaønh sau thaát traùi
  16. Hệ thần kinh tự trị : -giao cảm -phó giao cảm
  17. Hệ thần kinh tự trị Giao cảm ảnh hưởng trên nhĩ và thất: -tăng nhịp -tăng co thắt -tăng dẫn truyền Phó giao cảm chỉ ảnh hưởng trên nhĩ : -chậm nhịp -giảm co bóp -chậm dẫn truyền
  18. Hệ dẫn truyền Nút xoang (Keith-Flack) Bó liên nút Nút nhĩ-thất (Aschoff-Tawara) Bó His,nhánh phải ,nhánh trái
  19. MÔ NÚT
  20. Dòng điện trong tim Nút xoang Cơ nhĩ Bó liên nút Cơ nhỉ Nút nhĩ - thất Hệ Purkinje Cơ thất
  21. SINH LÝ TIM Bài 1 Hoạt động điện học của tim
  22. 1-Điện thế màng -60mV đến - 80mV thay đổi tuỳ vùng được quyết định chính yếu bởi nồng độ K+ trong và ngoài màng
  23. + [ K ]o Ek= 61,5 Log = -90mV + [ K ]i + + - - RT PK+ [K ] o+PNa+[Na ]o+PCl [Cl ]i Vm = Ln + - F PK+ [K ]i +PNa+[Na+]i+PCl-[Cl ]o Vm = ñieän theá maøng R = haèng soá khí T = nhieät ñoä tuyeät ñoái F = soá Faraday PK+ = tính thaám cuûa maøng ñoái vôùi ion K + [K ]o= noàng ñoä K ngoaøi maøng + [K ]I = noàng ñoä K trong maøng
  24.  Phân cực Điện thế nghĩ  Khử cực Điện thế động  Tái cực
  25. 2-Điện thế động Thay đổi tuỳ vùng được quyết định chính yếu bởi nồng độ Na+ trong và ngoài màng 2-1 Điện thế động loại đáp ứng nhanh : (Fast Response Action Potential) có 4 pha : pha 0 : khử cực nhanh pha 1 : tái cực ngắn pha 2 : bình nguyên pha 3 : tái cực nhanh pha 4 : trở lại trạng thái ban đầu
  26. 2-2 Điện thế động đáp ứng chậm Slow Response Action Potential  Nút xoang và nút nhĩ-thất có kênh Ca++ chậm,nút nhĩ -thất có kênh Ca++và kênh Na+ chậm  Bình thường chỉ có ở nút xoang và nút nhĩ thất ,nhưng cũng có thể có ở bất cứ nơi nào trong tim  Thường xảy ra thứ phát sau thiếu máu cơ tim ,tổn thương và mất cân bằng điện giải
  27. Điện thế động của tế bào mô nút
  28. CƠ CHẾ ION CỦA ĐTĐ
  29. Phó giao cảm Ưùc chế Giao cảm Kích thích
  30. 3-Tính hưng phấn  Là bị kích thích  Lan truyền tất cả tế bào cơ tim  Là khả năng của cơ tim đáp ứng với một kích thích bên ngoài (hoá học ,điện học , cơ học )
  31. 4-Tính trơ  Trơ tuyệt đối :không đáp ứng với kích thích  Trơ tương đối : kích thích mạnh hơn bình thường mới đáp ứng
  32. 5õ-Tính dẫn truyền  Khả năng nhận một kích thích điện học và dẫn xung đến tế bào bên cạnh  Tất cả tế bào cơ tim đều có đặc tính này
  33. 6-Tính tự động  Là khả năng tạo nhịp của tế bào mô nút, có thể khởi động một xung điện học một cách ngẫu nhiên  Nút xoang , nút nhĩ-thất và tế bào Purkinje đều có đặc tính này
  34. 7-Tính co thắt  Là khả năng cơ tim rút ngắn lại gây co cơ khi có kích thích điện học  Có những thuốc làm tăng co thắt (Digitalis,dopamine,epinephrine)
  35. CÁC LỌAI RỐI LỌAN NHỊP TIM  Sau-khử cực muộn (Delayed after-depolarisation)  Vào lại (Re-entry)  Họat động bất thường của nút dẫn nhịp  Blốc tim
  36. 8-Hiện tượng vào lại Khi có bế tắc một hướng Thời gian dẫn truyền chậm Thời gian trơ tuyệt đối ngắn
  37. HIỆN TƯỢNG VÀO LẠI  Gây blốc thóang qua hoặc một hướng ,thường trong mô bệnh .  Có thể gây rối lọan nhịp .  Có thể xảy ra trong nhĩ, thất , và mô nút .  ĐTĐ chỉ dẫn theo một chiều , nhưng dẫn truyền chậm hơn.  Gây một vòng tái kích thích ĐTD0 lập đi lập lại (nhịp vòng ).
  38. 9-Ức chế do làm việc quá sức  Nút xoang sau khi bị kích thích với một nhịp quá nhanh,nếu vùng tăng tính hưng phấn không còn nữa ,cần có một thời gian để nút xoang lấy lại nhịp bình thường
  39. 10-Hiện tượng sau-khử cực  Sớm  Muộn Hiện tượng sau –khử cực ở cơ tim ghi ở xoang vành chó khi cho noradrenaline (norepinephrine). Kích thích 1 (S1)gây ĐTĐ theo sau là một sau-khử cực nhỏ . Khi khỏang cách S2-S3 giảm, sau- khử cực sẽ lớn hơn , cho đến khi đủ mạnh để gây một lọat ĐTĐ sớm
  40. Hiện tượng sau-khử cực  Đi cùng với bất thường thóang qua dòng Na+ vào .  Sau khử cực muộn có thể mạnh để đạt ngưởng gây khử cực lớn hơn và tạo ĐTĐ mới  Xảy ra khi vận động ,nhịp tim nhanh ,tần số ĐTĐ tăng .  Yếu tố làm tăng hiện tượng sau khư-cực là : Tăng nhịp tim ,thu tâm sớm ,tăng Ca2+ ngòai tế bào, tăng catecholamines, thuốc (digitalis ).
  41. TẠI SAO CÓ DÒNG NA+ BẤT THƯỜNG ?  Thieáu oxy ,khoâng taïo ñöôïc ATP, moät phaàn cô tim bò thieáu maùu .  Giaûm ATP coù nghóa laø hoïat ñoäng Ca-ATPase ít (bôm Ca2+ ngöôïc vaøo heä voõng noäi baøo ) 2+  Taêng [Ca ]i vaø taêng giao caûm vaøo laøm taêng theâm a2+ released from SR  Na+ builds up because pumps work overtime to remove excess Ca2+ from cells  Produces inward current  Get depolarisation and an action potential
  42. ĐIỆN TÂM ĐỒ Ghi những sự thay đổi điện thế của tim khi hoạt động
  43. MỤC ĐÍCH CỦA ECG 1-Hướng cơ thể học của tim 2-Độ lớn tương đối của các buồng tim 3-Khám phá những rối loạn về nhịp và dẫn truyền 4-Vị trí, độ lan rộng ,sự tiến triển của các tổn thương do thiếu máu cơ tim 5-Aûnh hưởng các rối loạn nồng độ ion 6- Tác dụng của các loại thuốc trên tim
  44. TIM Là một bơm Có hoạt động điện học Phát sinh dòng điện có thể đo được trên mặt ngoài da
  45. Dòng điện và điện thế Một mảng cơ tim  Khi nghĩ ,Vm hằng định trong  Không có dòng điện ++++++++++++++++++ ngoài - + 0 mV
  46. KHI CÓ KÍCH THÍCH Một mảnh cơ tim ù Điện thế động trong ĐTĐ ++++ Vmthay đổi ++++++++++++++ Gây khử cực ngoài Dòng điện
  47. Điện thế động Moät maûnh cô tim Điện thế động Trong lan truyền ++++ ++++++++++++++ Ngoài Dòng điện - + Điện thế âm
  48. Khi tái cực Một mảnh cơ tim Một mảnh cơ tim hoàn toàn khử cực trong trong +++++++++++ +++++++++++++++++++ +++++++ ngoài ngoài Dòng điện Vmkhông thay đổi Không có dòng điện Một ít điện thế âm - +
  49. a-Các sợi cơ đang căng b-Vectơ biểu hiện hướng và biên độ của dòng điện trong tim
  50. VEC-TƠ ĐỒ(VECTOGRAMME)
  51. HÌNH CHIẾU CỦA VECTƠ ĐỒ TRONG MẶT PHẲNG ĐỨNG DỌC
  52. VECTƠ ĐỒ TRONG MẶT PHẲNG TRÁN VECTƠ ĐỒ TRONG MẶT PHẲNG NGANG
  53. HìNH CHIẾU CỦA VECTƠ ĐỒ TRÊN CÁC CHYỂN ĐẠO TRONG MẶT PHẲNG THẲNG ĐỨNG
  54. MẶT PHẲNG THẲNG ĐỨNG -Chuyển đạo chuẩn -Chuyển đạo đơn cực ở chi
  55. Mặt phẳng ngang Mặt phẳng dọc
  56. CHUYỂN ĐẠO CHUẨN Tam giác EINTHOVEN
  57. Tam giác Einthoven
  58. CHUYỂN ĐẠO MỘT CỰC WILSON
  59. GOLDBERGER
  60. CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC NGỰC
  61. TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỆN THẾ ĐỘNG VÀ ECG
  62. Các chuyển đạo -Chuẩn: DI,DII,DIII -Đơn cực ở chi: aVR,aVL aVF trước ngực: V1-V6
  63. THỰC HÀNH 1-Người được đo ở tư thế nằm ,thư giãn ngực và chân không có quần áo 2-Bật máy ,nút điều chỉnh để ở vị trí 0 3-Thoa kem dẫn điện vào vùng da để điện cực ,đặt bảng kim loại lên các vị trí da đã thoa kem,mặt trước cẳng tay ,mặt ngoài cẳng chân 4- Thoa kem vào các vị trí để điện cực trước ngực 5- Gắn điện cực ở chi và trước ngực
  64. 6- Định chuẩn biên độ 7-Bắt đầu ghi chuyển đạo DI.Chờ một lúc cho giãn đồ ổn định ,ghi các chuyển đạo khác Khi ghi ở các chuyển đạo trước ngực cần yêu cầu người được đo ngưng thở vài giây 8- Ghi xong ,tắt máy ,tháo gỡ điện cực,lau da bằng nước ấm ,lau sạch các bảng kim loại cắm điện cực và dây
  65. Lúc bắt đầu
  66. Khử cực nhĩ Giai đoạn P sớm Giai đoạn muộn
  67. Khử cực thất R q s
  68. Đoạn S-T S - T Thất hoàn toàn khử cực
  69. Tái cực thất T
  70. Trôû laïi luùc ban ñaàu
  71. Bình thường P = Khử cực hai tâm nhĩ : 0,08-0,1 giây P-R = Dẫn xung từ nhĩ đến thất: 0,12-0,20 giây qRs = Khử cực hai thất : 0,06-0,1 giây Q-T = Thời gian thu tâm điện cơ học của thất : 0.35-0,40 giây T = Tái cực thất : 0,20 giây S-T nằm trên đường đẳng điện
  72. HỆ THỐNG 3 TRỤC ĐÔI CỦA BAYLEY VÀ CABRERA
  73. TRỤC ĐIỆN TRUNG BÌNH Truïc qRs : -300 +1100 Truïc P : 200 80 0 Truïc T : 100 700
  74. ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG