Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 2: Biến dạng, hư hỏng của đường và nguyên nhân gây ra

pdf 25 trang hapham 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 2: Biến dạng, hư hỏng của đường và nguyên nhân gây ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sua_chua_duong_o_to_chuong_2_bien_dang_hu_hong_cua.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sửa chữa đường ô tô - Chương 2: Biến dạng, hư hỏng của đường và nguyên nhân gây ra

  1. Ch−ơng 2
  2. 2.1. Những nhân tố gây ra sự suy giảm chất l−ợng đ−ờng ô tô. 3 nhóm yếu tố Các nhân tố khí hậu: M−a khí quyển, ánh nắng mặt trời, gió. Môi tr−ờng vật chất đ−ờng ô tô Chất l−ợng của đất vμ các loại vật liệu. Chất l−ợng kỹ thuật của Chất l−ợng của đồ án thiết kế. đồ án thiết kế vμ của thi Chất l−ợng của công tác thi công. công Hiện t−ợng mμimòn. Hiện t−ợng mỏi. ảnh h−ởng của c−ờng độ vận chuyển vμ tải Tác động của tải trọng xe tới độ bền của kết cấu nền - mặt đ−ờng trọng xe Diễn biến của các hiện t−ợng suy giảm chất l−ợng.
  3. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra Bao gồm 11 loại h− hỏng: ắ Cóc gặm; ắ ổ gμ sâu; Mặt đ−ờng ắ Nứt lớn; ắ Lún vệt bánh; mềm ắ Nứt l−ới ắ Lún lõm; ắ Bong tróc; ắ Lún sâu; ắ ổ gμ nông; ắ Miếng vá; 3 nhóm ắ Cao su mặt đ−ờng. Mặt đ−ờng Bao gồm 3 nhóm h− hỏng: -Các dạng vết nứt BTXM -Miếngvỡgóccạnh -Tấm BTXM bị lún-chuyển vị Các bộ phận chung cho Bao gồm 3 nhóm h− hỏng: -H− hỏng các bộ phận phụ của đ−ờng; mọi loại -H− hỏng các thiết bị vμ cọc tiêu biển báo; đ−ờng -H− hỏng các công trình tiêu n−ớc, thoát n−ớc;
  4. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 2.2.1. Mặt đ−ờng mềm: n Cóc gặm: - Vỡ mép mặt đ−ờng: ™ Nguyên nhân: ắ Đầm không kỹ ở hai bên lề của mặt ắ Lề đ−ờng bị xói mòn, đặc biệt lμ khi đ−ờng nhựa. lề thấp hơn mặt đ−ờng tạo thμnh nấc. ắ Đ−ờng quá hẹp do vậy ph−ơng tiện ắ Do n−ớc gây ra. giao thông th−ờng phải đi lấn lên lề.
  5. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra oNứt lớn (bề rộng vết nứt > 5 mm) ™ Nguyên nhân: ắ Chất l−ợng vật liệu kém; ắ Trình độ tay nghề kém; ắ Độ dμymặtđ−ờng thiếu; ắ Hỗn hợp nhiều chất kết dính, mềm hoặc do độ liên kết kém giữa lớp mặt vμ lớp móng.
  6. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra p Nứt l−ới - (Nứt da cá sấu, nứt nối tiếp hoặc liên kết, nứt hình chữ nhật) ™ Nguyên nhân: ắ Chất l−ợng vật liệu kém. ắ Trình độ tay nghề kém. ắ Độ dμymặtđ−ờng không đủ. ắ Các vết nứt lớn không đ−ợc sửa chữa Nứt l−ới kịp thời.
  7. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra qBong tróc - Bong bật: ™ Nguyên nhân: ắ Độ liên kết kém giữa lớp láng vμ lớp mặt đ−ờng phía d−ới. ắ Dùng đá bẩn để láng mặt. ắ Đá nhỏ ch−a đ−ợc lèn sâu xuống mặt đ−ờng. ắ Chất l−ợng trộn hoặc tay nghề kém. ắ Chất kết dính không đủ hoặc t−ới không đều.
  8. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra r ổgμ nông (chiều sâu < 50 mm): ™ Nguyên nhân: ắ Chất l−ợng vật liệu mặt đ−ờng kém. ắ Thấm n−ớc. ắ Mất vật liệu hạt do giao thông gây ra. ắ Nứt l−ới hoặc các điểm lún không đ−ợc sửa chữa kịp thời.
  9. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra s ổgμ sâu (chiều sâu > 50 mm): ™ Nguyên nhân: ắ Chất l−ợng vật liệu mặt đ−ờng kém. ắ Thấm n−ớc. ắ Mất vật liệu hạt do giao thông gây ra. ắ Các ổ gμ nông không đ−ợc sửa chữa kịp thời. ắ Nứt l−ới hoặc các điểm lún không đ−ợc sửa chữa kịp thời.
  10. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra t Lún vệt bánh: ™ Nguyên nhân: ắ C−ờng độ mặt đ−ờng không thích hợp với l−u l−ợng giao thông chạy trên đ−ờng. ắ Tính không ổn định của lớp mặt nhựa. ắ Tải trọng trùng phục của xe cộ.Nhiệt độ trên mặt đ−ờng quá cao.
  11. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra u Lún lõm (30 mm đến 120 mm): ™ Nguyên nhân: ắ Do vật liệu lớp móng, mặt đ−ờng hoặc nền đắp không đ−ợc đầm chặt theo yêu cầu vμ có sự lèn xếp lại vật liệu trong quá trình xe chạy. ắ C−ờng độ kết cấu mặt đ−ờng không thích hợp. ắ Tính không ổn định của lớp mặt nhựa.
  12. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra v Lún sâu (chiều sâu > 120 mm): ™ Nguyên nhân: ắ C−ờng độ kết cấu mặt đ−ờng không thích hợp. ắ Tính không ổn định của lớp mặt nhựa.
  13. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra w Miếng vá: Tên gọi khác: Vá ổ gμ/ cao su/ nứt l−ới/ lún vệt bánh/ cóc gặm/ bong tróc; xử lý n−ớc đọng ở mặt đ−ờng, sửachữanhỏ.
  14. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 11. Cao su mặt đ−ờng: ™ Nguyên nhân: ắ Đất nền đ−ờng yếu do tr−ớc đây đầm lèn không đạt độ chặt yêu cầu. ắ N−ớc ngầm hoạt động cao. ắ Kết cấu áo đ−ờng mỏng không đủ khả năng chịu lực d−ới tác dụng của tải trọng xe (nhất lμ xe nặng), qua quá trình trùng phục dẫn đến kết cấu bị phá hoại.
  15. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 2.2.2. Mặt đ−ờng Bê tông xi măng: 2.2.2.1. Các dạng vết nứt: n Vết nứt ngang: ™ Nguyên nhân: ắ Chiều dμi phần không có cốt gia c−ờng quá lớn. ắ Thiếu bố trí vật liệu cốt gia c−ờng. ắ Mối nối không dịch chuyển tự do đ−ợc. ắ Cắt mối nối quá muộn. ắ Mức độ cản trở cao tại mặt tiếp giáp tấm bản vμ đáy móng. ắ ăn mòn cốt thép do n−ớc muối xâm nhập vμ các mối nối trung bình đến rộng ch−a đ−ợc lấp kín. ắ Tải trọng không đ−ợc phân bố tại các mối nối.
  16. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra oVết nứt dọc: ™ Nguyên nhân: ắ Chiều rộng tấm bản quá lớn. ắ Vị trí khe nứt đáy không chính xác: Vị trí khe tạo nứt đáy đặt không đúng chỗ sẽ gây ra nứt uốn khúc ở lân cận mối nối dọc. ắ Móng đ−ờng không bằng phẳng theo chiều dọc do điều kiện thoát n−ớc không tốt gây nên sự biến đổi quá lớn độ ẩm của lớp nền đất phía d−ới. ắ Không có các mối nối dãn nỡ vμ co ngót thì do các cốt liệu nhỏ mất liên kết gây ra tích lũy ứng suất nén mμ gây ra ứng suất kéo vμ vết nứt dọc xuất hiện.
  17. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra p Vết nứt chéo: ™ Nguyên nhân: ít khi xuất hiện vμ nguyên nhân chủ yếu của nó lμ do chất l−ợng của lớp móng không đồng đều, tại một vị trí nμođó đ−ợc xây dựng bằng vật liệu tốt hơn xung quanh. q Vết nứt dẻo: Hoμntoμn khác với các vết nứt nêu trên, nó có thể xuất hiện rất sớm ngay sau khi đầm nén bêtông, đôi khi d−ới 1 giờ, vết nứt dẻo th−ờng xuất hiện thμnh từng nhóm ngắn gần nh− song song với nhau vμ chếch với cạnh tấm. ™ Nguyên nhân: do sự mất mát nhanh chóng độ ẩm trên bề mặt tấm bản vμ phần lớn xuất hiện trong những ngμy nắng kết hợp với gió hanh khô. Việc bảo d−ỡng tốt bêtông sau khi đầm nén sẽ khắc phục đ−ợc hiện t−ợng nμy. r Vết nứt hỗn hợp: Đây lμ dạng vết nứt khác với 4 loại trên, nó có thể xuất hiện ở các vị trí cá biệt, phổ biến lμ xung quanh các tấm đan đậy các hố ga trên mặt đ−ờng. ™ Nguyên nhân: do cấu tạo đơn giản hoặc do tấm chịu US cục bộ.
  18. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 2.2.2.2. Miếng vỡ góc cạnh: n Miếngvỡnông: ™ Nguyên nhân: ắ Các khe co ngót thi công −ớt tạo khe. ắ Đặt bằng các thanh gỗ ch−a qua xử lý thì nó sẽ hút n−ớc từ bêtông vμ gây ra ứng suất ở lân cận khe. ắ Tạo khe lại để thanh chèn bị nghiêng theo ph−ơng thẳng đứng từ 100 trở lên cũng gây nên h− hỏng loại nμy.
  19. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra o Miếng vỡ sâu: Loại vết vỡ nμy phát triển bên d−ới chiều sâu của khe co ngót, thậm chí còn d−ới cả thanh truyền lực ™ Nguyên nhân: ắ Khe giảm yếu ở đáy bị lệch so với khe trên mặt đ−ờng. ắ Thanhtruyềnlựcbịlệch.
  20. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 2.2.2.3. Tấm bản bị lún vμ chuyển vị: ™ Nguyên nhân: ắ Đối với các tấm bản không có thanh truyền lực xây dựng trên lớp móng vô hạn có thể sinh ra các “bậc” tại mối nối, nguyên nhân chính lμ do chuyển vị của lớp móng d−ới, khi ôtô chạy qua mối nối phần tấm ở phía tiếp cận sẽ bị võng xuống vμ khi bánh xe rời khỏi vị trí đó thì nó nhanh chóng vồng về phía trên tạo ra một vùng áp lực thấp giữa tấm bản vμ lớp móng d−ới khiến cho vật liệu nằm d−ới tấm bản chuyển đến vị trí khác của mối nối. Sau nhiều lần xe qua lại, một khối l−ợng đáng kể vật liệu chuyển vị ngang qua mối nối lμm “tạo bậc”.
  21. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 2.2.2. Các bộ phận dùng chung cho mọi loại đ−ờng: ắ H− hỏng các bộ phận phụ của đ−ờng; - Cây cối lấn đ−ờng; -Cátlấn; -Ta luyđ−ờng đắp bị xói mòn; - Ta luy nền đ−ờng bị sụt lở; - Những tác nhân phá hoại khác vμ những trở ngại giao thông. ắ H− hỏng các thiết bị vμ cọc tiêu biển báo; - Các tín hiệu dọc (cọc tiêu, biển báo hiệu); - Các thiết bị phòng hộ. ắ H− hỏng các công trình tiêu n−ớc vμ thoát n−ớc; - Xói lùi dần các rãnh tiêu n−ớc; - Lắng đọng đất cát trong rãnh; -H− hỏng các công trình thoát n−ớc.
  22. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 2.2.2. Các bộ phận dùng chung cho mọi loại đ−ờng: Ta luy đ−ờng đắp bị xói mòn Ta luy đ−ờng đμo bị sạt lở Cọc tiêu, biển báo bị mờ, bẩn dotác động của xe chạy. H− hỏng thiết bị gờ tr−ợt kim loại.
  23. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 2.2.2. Các bộ phận dùng chung cho mọi loại đ−ờng: Hiện t−ợng xói lùi dần rãnh thoát n−ớc Xói sân cống hạ l−u Một hình thức gia cố chống xói cho rãnh
  24. 2.2.Các h− hỏng th−ờng gặp trên đ−ờng vμ nguyên nhân gây ra 2.2.2. Các bộ phận dùng chung cho mọi loại đ−ờng: H− hỏng do móng cống bị lún, mối nối Tắc cống cống xử lý không tốt
  25. Về đầu ch−ơng