Bài giảng Tài chính công - Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước

pdf 26 trang hapham 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_bai_3_he_thong_thue_nha_nuoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước

  1. Bài 3 HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC Bài 3- Tài chính công 1
  2. “Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất” Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết và thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế? "Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh". Bài 3- Tài chính công 2
  3. Khái niệm - đặc điểm thuế Khái niệm - Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật nhằm hình thành ngân sách nhà nước. - Là khoản hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân. Đặc điểm - Mang tính bắt buộc, có tính pháp lý cao - Không được hoàn trả trực tiếp Bài 3- Tài chính công 3
  4. Vai trò của thuế Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Điều tiết vĩ mô nền kinh tế Tham gia thiết lập sự công bằng xã hội (dọc, ngang) Kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bài 3- Tài chính công 4
  5. Các yếu tố hình thành một loại thuế Tên gọi của thuế Đối tượng nộp thuế Đối tượng chịu thuế Căn cứ tính (cơ sở thuế) Thuế suất Đăng ký, kê khai, nộp thuế Yếu tố khác Bài 3- Tài chính công 5
  6. Thuế suất Cấu trúc thuế suất - Thuế suất cố định (tuyệt đối) - Thuế suất tỷ lệ - Thuế suất luỹ tiến - Thuế suất luỹ thoái Tính chất điều tiết - Thuế suất biên (MTR) - Thuế suất trung bình (ATR) Bài 3- Tài chính công 6
  7. Thuế suất Thuế suất% luỹ tiến toàn phần Luỹ tiến từng phần Thuế suất tỷ lệ Cơ sở thuế Bài 3- Tài chính công 7
  8. Thuế suất luỹ tiến Luỹ tiến từng phần là thuế suất luỹ tiến nhưng điều tiết trên từng phần (bậc) tăng thêm của cơ sở thuế Luỹ tiến toàn phần là thuế suất luỹ tiến, được áp dụng một mức thuế suất duy nhất trên toàn bộ cơ sở thuế Bài 3- Tài chính công 8
  9. Thuế suất thuế TNCN Bậc Thu nhập chịu Thuế Bậc Thu nhập chịu Thuế thuế thuế suất thuế thuế (triệu suất % đồng) % 1 >0-5 5 1 0-5 triệu 0 2 >5-10 10 2 5-15 triệu 10 3 >10-18 15 3 15-25 triệu 20 4 >18-32 20 4 25-40 triệu 30 5 >32-52 25 5 >40 triệu 40 6 >52-80 30 7 >80 35 Bài 3- Tài chính công 9
  10. Phân loại thuế Thuế trực thu: TNDN, TNCN, thuế nhà đất Thuế gián thu: VAT, TTĐB, XK-NK Các cách phân chia khác (thuế suất, phạm vi áp dụng .) Tỷ trọng thuế gián thu của Việt nam luôn lớn hơn tỷ trọng thuế trực thu so với tổng thu. Tại sao? Bài 3- Tài chính công 10
  11. Nguyên tắc, căn cứ đánh thuế Nguyên tắc lợi ích Nguyên tắc khả năng đóng góp → Chọn cấu trúc thuế suất Căn cứ vào nguồn phát sinh thu nhập Căn cứ vào nơi cư trú → Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Bài 3- Tài chính công 11
  12. Tính chất hệ thống thuế tối ưu Tính hiệu quả kinh tế Tính đơn giản Tính công bằng Tính linh hoạt Tính trách nhiệm Bài 3- Tài chính công 12
  13. Tác động của thuế Thuế Trực thu - Gián thu Tuyệt đối - Tương đối Cạnh tranh - Độc quyền Vĩ mô - Vi mô Bài 3- Tài chính công 13
  14. Cân bằng chung (Cạnh tranh) Bài 3- Tài chính công 14
  15. Ðánh thuế là một nguyên nhân gây biến dạng. Tiêu thụ xăng dầu thường bị đánh thuế đơn vị, ví dụ 200 đồng/lít. Mức thuế này tạo ra chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả và giá mà người bán nhận được. Nếu người sử dụng xe máy trả 3.500 đồng/lít xăng, thì người chủ cây xăng sẽ nhận được 3.500 - 200 = 3.300 đồng/lít. Trên đồ thị, cộng khoản thuế vào ta có đường cung mới nằm bên trên đường cung lúc không chịu thuế. Lượng tiêu thụ xăng dầu giảm từ Q* xuống Q. Ta có thể thấy cả người mua và người bán xăng dầu cùng chia nhau gánh nặng thuế. Với người mua, mức giá Pd cao hơn làm cho họ bị thiệt vì thặng dư tiêu dùng đã bị giảm một lượng bằng diện tích a + d. Với người bán xăng, mức giá Ps thấp hơn cũng khiến họ bị thiệt do phải chịu mất mát thặng dư sản xuất bằng diện tích b + c. Chính phủ thu được một khoản thuế tương đương diện tích a + b. Phần diện tích còn lại c + d là chi phí xã hội ròng. Theo quan điểm kinh tế thì đây là mất mát vô ích của khoản thuế. Tuy nhiên, thuế không phải lúc nào cũng xấu. Thực ra, thuế là công cụ cần thiết khi một số hoạt động sản xuất và tiêu dùng không phản ánh được đúng các chi phí xã hội. Ta biết rằng tiêu dùng xăng dầu gây ra ô nhiễm. Thuế xăng dầu làm giảm lượngBài 3tiêu- Tài chínhthụ và công do vậy giúp giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường. 15
  16. Trường hợp đặc biệt Cung co giãn hoàn toàn Cầu co giãn hoàn toàn Cung không đổi (cố định) Cầu không đổi (cố định) Bài 3- Tài chính công 16
  17. Thuế nhập khẩu Khi ch­a cã thuÕ NK thÞ tr­êng P d s c©n b»ng t¹i q=70, p=20, Gi¶ sö thÕ giíi gi¸ =10 cung v« h¹n th× gi¸ trong n­íc sÏ h¹ xuèng =10 cung trong n­íc chØ cßn 20, nhµ 20 E n­íc ®¸nh thuÕ NK 60% gi¸ 16 i h st t¨ng =16 SX trong nø¬c =50 thuÕ nhµ n­íc thu = ixyh . . . . . .10 k x y m sw (gi¶i thÝch chi tiÕt) O 20 50 70 90 120 q Bài 3- Tài chính công 17
  18. Khái quát hệ thống thuế Việt nam Hệ thống văn bản pháp luật (10 loại) Cơ quan quản lý (3 cấp) Cải cách thuế Lịch sử hình thành - Trước 1990: Ko có luật, có 3 cơ quan thu độc lập. - Cải cách bước 1 (90-95) - Cải cách bước 2 (96-nay) Bài 3- Tài chính công 18
  19. Thuế tiêu dùng Thuế tiêu dùng là gì? Đặc điểm thuế tiêu dùng - Là thuế gián thu - Tác động nhay cảm đến giá - Mang tính luỹ thoái - Có nguồn thu ổn định Phương pháp đánh thuế - Theo tính chất (thuế thông thường, đặc biệt) - Theo giai đoạn (một giai đoạn, nhiều giai đoạn) Bài 3- Tài chính công 19
  20. Thuế GTGT (VAT) VAT là gì? Tại sao hàng nhập khẩu chịu VAT? Tại sao phải áp dung VAT thay thuế doanh thu? - Tránh trùng thuế (trùng thuế là gì?) - Khuyến khích xuất khẩu - Tăng cường hạch toán kế toán - Phù hợp với các nước trên thế giới Nội dung của VAT ở Việt nam? Bài 3- Tài chính công 20
  21. Tại sao áp dụng VAT? Chỉ tiêu Sản xuất Thương mại 1 Thương mại 2 Thuế doanh thu Giá vốn - 104 114.4 Giá bán(ko thuế) 100 110 120 Giá TT (có thuế) 104 114.4 124.8 Thuế GTGT Giá vốn - 100 106 Giá bán(ko thuế) 100 106 111.6 Giá TT (có thuế) 110 116.6 122.76 Bài 3- Tài chính công 21
  22. Thuế TTĐB Thuế TTĐB là gì? Đặc điểm - Thuế suất cao - Danh mục hàng chịu thuế không nhiều - Giảm tính luỹ thoái của thuế tiêu dùng - Chỉ đánh vào một công đoạn - Doanh thu đã bao gồm thuế TTĐB - Không khuyến khích tiêu dùng, sản xuất nhập khẩu . Nội dung thuế TTĐB Bài 3- Tài chính công 22
  23. Thu nhập là gì? Thu nhập? Tổng giá trị mà chủ thể nào đó nhận được thông qua quá trình phân phối, trong một khoảng thời gian nhất định. Yếu tố chi phối thu nhập - Mức độ phát triển kinh tế quốc gia - Cơ chế phân phối - Yếu tố xã hội, yếu tố khác Tiệu thức phân chia thu nhập (chủ thể, lao động, tài sản, kãnh thổ ) Bài 3- Tài chính công 23
  24. Thuế thu nhập Khái niệm Tại sao cần thuế thu nhập - Tái phân phối, đảm bảo công bằng - Nhu cầu tài chính nhà nước - Điều tiết hoạt động kinh tế - Giảm tính luỹ thoái của thuế tiêu dùng Nguyên tắc đánh thuế - Trên cơ sở thu nhập chịu thuế (các nguồn?) - Đánh thuế luỹ tiến - Lựa chọn thời gian xác định TNCT Nội dung (thuế TNDN, thuế TNCN) Bài 3- Tài chính công 24
  25. Thuế xuất nhập khẩu, thuế tài sản, thuế khác Thuế xuất khẩu, nhập khẩu Thuế tài nguyên Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế nhà đất Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế môn bài Bài 3- Tài chính công 25
  26. Hiệp định thuế, chuyển giá, phá giá Hiệp định thuế Là văn bản ký kết giữa các quốc gia nhằm phân định quyền và nghĩa vụ mỗi bên đối với các loại thuế trực thu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Chuyển giá Định giá cao hay thấp hơn giá thực nhằm tối đa lợi nhuận tối thiểu nghĩa vụ thuế đối với nhà nước (transferpricing.com) Phá giá Bán hàng hoá ra nước ngoài (xuất khẩu) với giá thấp hơn giá bán của hàng hoá tại trong nước (giá này không bao gồm thuế gián thu) Biên độ phá giá = Giá trong nước – giá ở nước ngoài Bài 3- Tài chính công 26