Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Lãi suất

pdf 23 trang hapham 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Lãi suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_4_lai_suat.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Lãi suất

  1. CHƯƠNG 4 LÃI SUẤT PDH 1
  2. • I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI LÃI SUẤT • 1. Khái niệm lợi tức và lãi suất • Sự vận động của tín dụng được biểu hiện qua cơng thức T - T’ , trong đĩ • T’ = T + t. • T: Số tiền vốn cho vay ban đầu. • T’: Số tiền người cho vay nhận lại sau một thời gian nhất định. • t: Lợi tức. PDH 2
  3. —> Khái niệm lợi tức: - Ở gĩc độ người cho vay, lợi tức là số tiền vượt hơn số vốn đầu tư ban đầu sau một khoảng thời gian nhất định. - Ở gĩc độ người đi vay, lợi tức là số tiền người đi vay phải trả cho người cho vay để được sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định. PDH 3
  4. • Lãi suất (interest rate) là % giữa lợi tức phát sinh trong một khoảng thời gian nhất định (năm, quý, tháng, ngày) so với số vốn đầu tư ban đầu. • Các khái niệm khác: • - LS là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng vốn của người cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. • - LS là chi phí cơ hội của việc sử dụng tiền trong một khoảng thời gian. PDH 4
  5. 2- Phân loại lãi suất: - Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate - NIR) là lãi suất người đi vay phải thanh tốn cho người cho vay. Nĩ là LS ghi trên hợp đồng tín dụng, chứng chỉ tiền gởi, tín phiếu Kho bạc nhà nước, cơng trái PDH 5
  6. - Lãi suất thực (real interest rate-RIR): + Ở gĩc độ người cho vay, lãi suất thực là lãi suất phản ánh chính xác tiền lãi thực tế mà người cho vay nhận được sau khi loại trừ yếu tố lạm phát. LS thực = LS danh nghĩa - tỉ lệ LP + 3% = 9% - 6% + 11% = 9% - (-2%) - 1% = 9% - 10% Để huy động được tiền gởi, các NH cần thực hiện chính sách LS thực dương. + Ở gĩc độ người đi vay, LS thực là chi phí thực tế của việc vay tiền so với số vốn thực tế sử dụng. PDH 6
  7. - LS chiết khấu: là LS NHTM áp dụng khi cho khách hàng vay dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ cĩ giá chưa đến hạn thanh tốn. - LS tái chiết khấu: là LS NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ cĩ giá chưa đến hạn thanh tốn. - LS liên NH: là LS cho vay giữa các NHTM trên thị trường liên NH. PDH 7
  8. II- Phương pháp xác định lãi suất: 1- Phương pháp tính lãi: - Tính lãi đơn: FV = PV (1 + n.i) Trong đĩ: FV: Giá trị đạt được khi đáo hạn. PV: Tiền gốc ban đầu. n: Số kỳ hạn. i: Lãi suất trong 1 kỳ hạn. PDH 8
  9. - Tính lãi kép: là phương pháp tính lãi trong đĩ lãi kỳ này được nhập vào vốn để tính lãi kỳ sau. n FVn = PV (1+i) Trong đĩ: FVn: Giá trị đạt được sau n kỳ. PV: Tiền gốc ban đầu (GT hiện tại). i: LS trong 1 kỳ hạn. n: Số kỳ hạn. PDH 9
  10. • 2- Hiện giá (present value): • FV • PV n • (1+i) • PV: Hiện giá (GT hiện tại). • FV: GT tương lai. • i: Lãi suất trong 1 kỳ hạn. • n: Số kỳ hạn. PDH 10
  11. • Trường hợp LS khơng cố định: • FV • PV • (1+i1)(1+i2)(1+i3) (1+in) PDH 11
  12. • 3- Lãi suất hồn vốn: • Là loại lãi suất làm cân bằng hiện giá của các khoản thu nhận được từ 1 cơng cụ nợ với giá trị hiện tại của nĩ. Giới thiệu một số cơng cụ nợ: Căn cứ vào cách thức trả lãi và tiền gốc, cĩ thể chia các cơng cụ nợ thành 4 loại: nợ đơn, trái phiếu chiết khấu, trái phiếu coupon và nợ thanh tốn cố định. PDH 12
  13. • - Nợ đơn (Simple loan): • Người đi vay trả cho người cho vay 1 lần gồm tiền gốc cộng với tiền lãi khi đáo hạn. PDH 13
  14. - Trái phiếu chiết khấu (TPCK): • Người đi vay trả cho người cho vay khi đáo hạn một khoản tiền bằng đúng mệnh giá của trái phiếu. PDH 14
  15. • → i* F – P • P • Trong đĩ: • i*: LS hồn vốn của TPCK cĩ thời hạn • 1 năm. • F: Mệnh giá TP. • P: Giá hiện hành của TP. • Nếu TPCK cĩ thời hạn n năm: • P F → i* F 1 • n n • (1+i*) P PDH 15
  16. • - Trái phiếu coupon • Hàng kỳ, trái chủ nhận được một khoản tiền lãi. Khi trái phiếu đáo hạn, trái chủ nhận được tiền lãi của kỳ cuối và vốn gốc. • Lãi suất coupon được xác định bằng số tiền lãi thanh tốn theo định kỳ chia cho mệnh giá trái phiếu. PDH 16
  17. • Khái quát: • P C + C + + C + F • 1 2 n n • (1+i*) (1+i*) (1+i*) (1+i*) • Trong đĩ: • P: Giá hiện hành của TP coupon. • C: Tiền lãi theo định kỳ. • F: Mệnh giá TP coupon. • n: Số năm đáo hạn. • Giải phương trình trên ta tìm được LS hồn vốn i*. PDH 17
  18. • - Nợ thanh tốn cố định: • Khi vay dài hạn, ở mỗi kỳ (tháng, quý, năm ), người đi vay phải trả một khoản tiền gồm gốc và lãi theo 2 cách: • + Cách 1: Gốc được phân bổ đều cho mỗi kỳ hạn, lãi tính trên số dư nợ hoặc theo nợ gốc hồn trả trong kỳ. PDH 18
  19. • + Cách 2: Gốc và lãi được phân bổ đều cho các kỳ hạn. Đây là trường hợp nợ thanh tốn cố định. • Nếu gọi P là số tiền cho vay ban đầu, F là số tiền trả cố định hàng năm (gồm gốc và lãi), n là số năm đáo hạn, ta cĩ: • P F + F + + F • 1 2 n • (1+i*) (1+i*) (1+i*) • Giải phương trình trên ta tìm được LS hồn vốn i*. PDH 19
  20. 4- Tỷ suất lợi tức trái phiếu (Rate of return): • VD: Ơng A chi 1.000 USD mua TP coupon kỳ hạn 10 năm, mệnh giá (giá danh nghĩa) 1.000 USD, LS coupon 8% năm. • Sau 1 thời gian, LS thị trường TP tăng hơn 8%, dẫn đến giá hiện hành TP thấp hơn 1.000 USD (VD là 800 USD). • Ở gĩc độ người mua TP của ơng A: • LS hiện hành = C/P = 80/800 = 10% > LS danh nghĩa (LS coupon). PDH 20
  21. Tuy nhiên, LS danh nghĩa và LS hiện hành vẫn chưa đo lường hết hiệu quả của vốn đầu tư do giá hiện hành của TP cĩ thể tăng, giảm. Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức TP xác định tỷ lệ sinh lợi nhà đầu tư nhận được khi giữ TP đến khi bán ra. Chỉ tiêu này được quyết định bởi lợi tức TP và chênh lệch lời lỗ mua bán TP. PDH 21
  22. R C + Pt+1 - Pt Pt Pt Trong đĩ: R: Tỷ suất lợi tức. C: Tiền lãi tính theo LS danh nghĩa. Pt: Giá TP ở thời điểm t. Pt+1: Giá TP ở thời điểm t+1. PDH 22
  23. VD: Ơng A chi 1.000 USD mua TP coupon cĩ kỳ hạn 10 năm, mệnh giá 1.000 USD, LS coupon 8% năm. Sau 1 năm ơng A bán TP. Giá mua 1.000 1.000 1.000 Lợi tức TP 80 80 80 Giá bán 1.100 1.000 900 C/L lời (+) lỗ (-) của vốn + 100 0 - 100 Tỷ suất lợi tức TP + 18% + 8% - 2% PDH 23