Bài giảng Tăng cường giáo dục kĩ năng sống qua môn Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học

ppt 66 trang hapham 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tăng cường giáo dục kĩ năng sống qua môn Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tang_cuong_giao_duc_ki_nang_song_qua_mon_tu_nhien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tăng cường giáo dục kĩ năng sống qua môn Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC Báo cáo viên: PGS. Nguyễn Tuyết Nga, Ths. Phan Thanh Hà- Viện KHGD Việt Nam 1
  2. 1. Giới thiệu làm quen Mỗi cặp /nhóm cùng trao đổi và làm quen với 3 thông tin sau: 1. Tên 2. Nơi công tác 3. Sở thích/ khả năng của bản thân 2
  3. 2. Mong đợi về khoá tập huấn “Thầy/cô mong muốn được tìm hiểu và trao đổi những vấn đề gì ở khoá tập huấn này?`” Yªu cÇu: 1. Động não về mong đợi của cá nhân (5’) 2. Thảo luận nhóm để chia sẻ mong muốn vÒ khóa tập huấn (10’) Ghi kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm lªn thÎ mµu. 3
  4. MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN 1. Trình bày được những vấn đề cơ bản về KNS, nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua môn Tự nhiên và Xã hội. 2. Biết cách thiết kế bài soạn và dạy bài soạn GDKNS qua môn Tự nhiên và Xã hội. 3. Có kĩ năng tập huấn về GDKNS qua môn TN&XH. 4. Tích cực tăng cường GD KNS cho HS tiểu học qua các môn học và hoạt động của nhà trường. 4
  5. NỘI DUNG KHÓA TẬP HUẤN Bài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn Bài 1: Quan niệm về kĩ năng sống Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung GD KNS cho HS phổ thông Bài 3: Phương pháp GD KNS cho HS phổ thông Bài 4: Giáo dục KNS cho HS qua môn TN&XH Bài 5: Thực hành soạn bài và giảng thử
  6. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN Trải nghiệm Vòng tròn Phân tích Áp dụng trải nghiệm hoạt động trải nghiệm Khái quát hoá vấn đề, rút ra bài học Tập huấn có sự tham gia
  7. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN Phương pháp tập huấn có sự tham gia : - Phương pháp học nhằm huy động tham dự viên chủ động, tích cực cùng tham gia vào các hoạt động học tập do tập huấn viên thiết kế và tổ chức, thông qua đó tham dự viên có thể tự phát hiện và lĩnh hội nội dung bài học - Tập huấn viên là người dẫn trình, đồng thời cũng là người tham gia và thúc đẩy quá trình học tập của tham dự viên. Còn tham dự viên là người chủ động tham gia vào quá trình học tập, thông qua phân tích vấn đề, tranh luận, áp dụng sáng tạo 7
  8. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN Một số phương pháp tập huấn cơ bản: 1. Thảo luận nhóm/lớp 2. Động não 3. Thuyết trình tích cực 4. Nghiên cứu tài liệu 5. Trò chơi 6. Thực hành 7. . 8
  9. NỘI QUI KHÓA TẬP HUẤN Động não: “Theo thầy/cô để khoá tập huấn đạt kết quả tốt chúng ta nên làm gì/không nên làm gì?`” 9
  10. Néi quy kho¸ häc Gi¶ng viªn Häc viªn Nªn Kh«ng nªn Nªn Kh«ng nªn
  11. “Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới” (Marcel Proust)
  12. Bài 1- QUAN NIỆM KĨ NĂNG SỐNG 12
  13. 1. Thế nào là KNS C¸ nh©n ®äc tµi liÖu và viÕt vµo giÊy Theo thầy/cô KNS là gì? 13
  14. Quan niệm về Kỹ năng sống (Life skills) ⚫ Tổ chức Y tế thế giới (WHO): ⚫ Là các khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive) ⚫ Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. ⚫ UNICEF: ⚫ Là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kỹ năng. ⚫ Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp lại để củng cố .
  15. Quan niệm về Kỹ năng sống (Life skills) ⚫ UNESCO: ⚫ KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày. ⚫ KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. ⚫ Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
  16. Quan niệm về Kỹ năng sống (Life skills) KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
  17. Lưu ý: ⚫ Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ: ⚫ KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm; ⚫ KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc ⚫ KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết, ⚫ Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau
  18. Lưu ý (tiếp): ⚫ KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. ⚫ KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính XH. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
  19. Phân loại KNS ( trong GD của Việt Nam một số năm qua ) ⚫ Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự trọng, tự tin, ⚫ Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác, ⚫ Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,
  20. 2. Vì sao cần GD KNS cho HS PT? ⚫ KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội. ⚫ Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường. ⚫ Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. ⚫ Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.
  21. Bài 2- MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GD KNS CHO HS PHỔ THÔNG 21
  22. Tìm hiểu về MT, NT, ND GDKNS Làm việc nhóm(6 nhóm): • Mỗi nhóm hãy n/c tài liệu • Hai nhóm thực hiện một nhiệm vụ - Trình bày mục tiêu GDKNS - Trình bày nguyên tắc GDKNS - Trình bày nội dung GDKNS
  23. I. MỤC TIÊU GD KNS CHO HS PT ⚫ Trang bị cho HS những KT, giá trị, thái độ, KN phù hợp ⚫ Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực. ⚫ KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày ⚫ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành ⚫ Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
  24. II. NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PT ⚫ Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tiếp xúc, trao đổi với người khác. ⚫ Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được thực hành trong các tình huống thực tế. ⚫ Tiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một, ngày hai” mà phải có cả quá trình: nhận thức- hình thành thái độ - thay đổi hành vi. ⚫ Thay đổi hành vi: KNS giúp người học hình thành hành vi tích cực; thay đổi, loại bỏ hành vi tiêu cực.
  25. II. NGUYÊN TẮC (Tiếp) ⚫ Thời gian – môi trường giáo dục: ⚫ GD KNS càng sớm càng tốt đối với trẻ em. ⚫ GD KNS cần được thực hiện ở cả nhà trường, gia đình và cộng đồng. ⚫ GD KNS cần được thực hiện thường xuyên (lứa tuổi nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS).
  26. III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS PT - KN giao tiếp - KN tìm kiếm sự giúp đỡ - KN Tự nhận thức - KN kiên định - KN Xác định giá trị - KN đặt mục tiêu - KN kiểm soát cảm xúc - KN tìm kiếm và xử lí thông tin - KN thương lượng - KN tư duy phê phán - KN từ chối - KN tư duy sáng tạo - KN ra quyết định - KN hợp tác - KN giải quyết vấn đề - KN đảm nhận trách - KN ứng phó với căng nhiệm, thẳng
  27. Tìm hiểu ND KNS GD cho HSPT Làm việc nhóm(15 phút): Mỗi nhóm hãy n/c tài liệu về 1-2 KNS và chuẩn bị trình bày 1. KNS đó là gì? 2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS đó? 3. Ví dụ minh họa?
  28. Nhiệm vụ các nhóm ⚫ Nhóm 1: KN tự nhận thức ⚫ Nhóm 2: KN xác định giá trị ⚫ Nhóm 3: KN kiểm soát cảm xúc ⚫ Nhóm 4: KN ứng phó với căng thẳng ⚫ Nhóm 5: KN tìm kiếm sự hỗ trợ ⚫ Nhóm 6: KN giao tiếp ⚫ Nhóm 7: KN lắng nghe tích cực ⚫ Nhóm 8: KN cảm thông chia sẻ
  29. Nhiệm vụ các nhóm ⚫ Nhóm 9: KN thương lượng ⚫ Nhóm 10: KN ra quyết định và KN giải quyết v/đ ⚫ Nhóm 11: KN giải quyết mâu thuẫn ⚫ Nhóm 12: KN kiên định ⚫ Nhóm 13: KN tư duy phê phán và KN tư duy sáng tạo ⚫ Nhóm 14: KN hợp tác và KN đảm nhận trách nhiệm ⚫ Nhóm 15: KN quản lí thời gian ⚫ Nhóm 16: KN đặt mục tiêu
  30. Bài 3- PHƯƠNG PHÁP GD KĨ NĂNG SỐNG CHO HS PHỔ THÔNG 30
  31. I. CÁCH TiẾP CẬN GIÁO DỤC KNS CHO HS PHỔ THÔNG
  32. II. QUAN NIỆM VỀ PP DẠY HỌC Dựa vào hiểu biết của bản thân, Anh/ Chị hãy cho biết PPDH là gì?
  33. Quan niệm về PPDH ⚫ PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. ⚫ Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. ⚫ Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
  34. III. CÁC PP VÀ KĨ THUẬT DHTC ⚫ Động não: Hãy nêu tên 1 PP/KTDH tích cực mà anh chị đã biết/đã vận dụng có hiệu quả.
  35. MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER) Bình diện vĩ mô QUAN PP vĩ mô ĐIỂM DẠY HỌC Bình diện trung gian PP Cụ thể Bình diện vi mô PP vi mô
  36. Một số lưu ý: ⚫ Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau ⚫ Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng.
  37. Một số lưu ý(tiếp): ⚫ Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc nhóm môn học. ⚫ Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH.
  38. Một số Phương pháp DHTC ⚫ Thảo luận nhóm ⚫ Đóng vai ⚫ Xử lí tình huống ⚫ Nghiên cứu trường hợp điển hình ⚫ Tổ chức trò chơi ⚫ Dự án ⚫ .
  39. Một số Kĩ thuật DHTC ⚫ Động não ⚫ Khăn trải bàn ⚫ Trưng bày phòng tranh ⚫ Công đoạn ⚫ Trình bày 1 phút ⚫ Hỏi chuyên gia ⚫ Hoàn tất một nhiệm vụ ⚫ Hỏi và trả lời ⚫
  40. Tìm hiểu một số KTDH tích cực: Nghiên cứu tài liệu: - Cá nhân đọc tài liệu về các KTDH - Mỗi nhóm sẽ hỏi và trả lời. (Sử dụng KT hỏi và trả lời )
  41. Cách tiến hành 1 Viết ý kiến cá nhân Vi ế t nhân ý 4 á ki c ế Ý kiến chung của cả n n ế 2 c nhóm về chủ đề ki á ý ý nhân t ế Vi Viết ý kiến cá nhân 3 5
  42. Kĩ thuật khăn trải bàn
  43. Kĩ thuật khăn trải bàn
  44. Kĩ thuật khăn trải bàn
  45. Sơ đồ tư duy
  46. Ví dụ về sơ đồ tư duy Áo Khăn đội coóm đầu Trang phục Thắt PN Mường lưng Yếm Xà tích Váy Cạp váy Chân váy Chất liệu Cách Hoa Sử Cấu làm văn dụng tạo
  47. 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” (Jigsaw) Là KT tổ chức HĐHT hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm: - Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp - Kích thích sự tham gia tích cực của HS: Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
  48. 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Vòng 1 1 1 1 2 2 2 3 3 3 Vòng 2 1 2 3 1 2 3 1 2 3
  49. Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” VÒNG 1 VÒNG 2 ⚫ Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 ⚫ Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người, người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người ⚫ Mỗi nhóm được giao một nhiệm từ nhóm 3 ) vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: ⚫ Các câu trả lời và thông tin của nhiệm vụ C, ) vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với ⚫ Đảm bảo mỗi thành viên trong nhau nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được ⚫ Sau khi chia sẻ thông tin vòng giao 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải ⚫ Mỗi thành viên đều trình bày quyết được kết quả câu trả lời của nhóm ⚫ Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2
  50. Nhiệm vụ các nhóm ( Các nhóm chọn các PP và KTDH) Nhóm 1: KT “Khăn trải bàn” Nhóm 2: KT “Trưng bày phòng tranh” Nhóm 3: KT “Công đoạn” Nhóm 4: KT “Các mảnh ghép” Nhóm 5: KT “Trình bày 1 phút” Nhóm 6: KT “Hoàn tất một nhiệm vụ” Nhóm 7: KT “Hỏi và trả lời” Nhóm 8: KT “Chúng em biết 3” Nhóm 9: KT “Nói cách khác” Nhóm 10: KT “Đọc hợp tác”
  51. IV. VẬN DỤNG PP&KTDHTC ĐỂ GD KNS QUA MÔN HỌC, HĐGDNGLL ⚫ Thảo luận nhóm: Nếu chúng ta sử dụng mỗi PP/KTDH này trong quá trình dạy học thì HS sẽ được rèn luyện những KNS nào? ⚫ Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm: PP/KTDHTC được sử dụng Kĩ năng sống được giáo dục
  52. III. VẬN DỤNG PP&KTDHTC ĐỂ GD KNS QUA MÔN HỌC, HĐGDNGLL Kết luận: ⚫ Nếu GV sử dụng các PP/KTDH trong quá trình dạy học các môn học/ tổ chức HĐGD NGLL, HS sẽ được rèn luyện các KNS. ⚫ Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GD KNS cho HS mà không làm nặng thêm ND môn học. ⚫ Mỗi PP/KTDH tích cực có ưu thế trong việc rèn luyện các KNS khác nhau. ⚫ Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể GD cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau.
  53. Nghiên cứu các giai đoạn của quá trình học có GDKNS Làm việc nhóm: (15 phút) Mỗi nhóm trình bày về một giai đoạn. 1. Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì? 2. Mối liên hệ giữa giai đoạn đó với giai đoạn trước hoặc sau nó? 3. Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa 4 giai đoạn của bài soạn GD KNS với các bước của bài soạn truyền thống.
  54. 4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS Giai đoạn Khám phá: ⚫ Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học. ⚫ PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi, .
  55. 4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS Giai đoạn Kết nối: ⚫ Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế). ⚫ PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn,
  56. 4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS Giai đoạn Thực hành: ⚫ Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự. ⚫ PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,
  57. 4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS Giai đoạn Vận dụng: ⚫ Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn . ⚫ PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm,
  58. Bài 4- GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 58
  59. Các hoạt động chính Tìm hiểu khả năng GD KNS qua  môn TN&XH Xây dựng mục tiêu và nội dung  GD KNS qua môn học Nghiên cứu ma trận tích hợp  KNS qua môn học Tìm hiểu một số PP/KT DHTC để  GD KNS qua môn TN&XH
  60. I. KHẢ NĂNG GD KNS QUA MÔN TN&XH Làm việc nhóm: Dựa vào những vấn đề chung về KNS (bài 1, bài 2) và chương trình GD môn TNXH. 1. Hãy nhận xét về khả năng GD KNS qua môn học. 2. Nêu dẫn chứng về khả năng GD KNS qua môn học.
  61. II. NỘI DUNG GD KNS QUA MÔN TNXH Làm việc nhóm: (30 phút) 1. Mỗi nhóm đọc phần III.1- Các KNS chủ yếu trong môn TN-XH. 2. Lấy ví dụ môn học để minh họa cho các KNS trên. (Yêu cầu: Trình bày trên giấy A0)
  62. 4. TÌM HIỂU MỘT SỐ PP/KT DHTC ĐỂ GD KNS QUA MÔN HỌC 1. Phương pháp/ KT DHTC nào có thể được sử dụng để GD KNS qua môn TNXH? 2. Chọn và sử dụng 1 PP/KT DHTC nêu trên để thiết kế 1 trích đoạn bài học. (Yêu cầu trình bày trên giấy A0)
  63. Bài 5- Thực hành GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 63
  64. Các hoạt động chính Tìm hiểu các bài soạn trong TL  bồi dưỡng Thực hành thiết kế kế hoạch bài  học GD KNS qua môn học Thực hành bài giảng và phản  hồi
  65. 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC GD KNS QUA MÔN TNXH Mỗi nhóm chọn 1 bài học trong ma trận đã đề xuất ở bài 4 và thiết kế kế hoạch bài học theo 4 giai đoạn. (Lưu ý : Đảm bảo các bài thuộc cả 3 chủ đề của môn học Nộp lại bản cứng.
  66. 3. THỰC HÀNH DẠY KNS QUA MÔN TNXH Nhóm thực hành: • Chọn 1 bài trong Tài liệu hoặc bài tự thiết kế. • Thực hành dạy trước lớp. Lưu ý: Thể hiện phương pháp và cách tiến hành linh hoạt, sáng tạo tuy nhiên vẫn đi đúng nội dung bài giảng (ví dụ: bài tập tình huống, đóng vai, thảo luận, kể chuyện, )