Bài giảng Tập huấn cho tập huấn viến về giáo dục kĩ năng sống - Trần Minh Hải
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập huấn cho tập huấn viến về giáo dục kĩ năng sống - Trần Minh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_huan_cho_tap_huan_vien_ve_giao_duc_ki_nang_son.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tập huấn cho tập huấn viến về giáo dục kĩ năng sống - Trần Minh Hải
- TẬP HUẤN CHO TẬP HUẤN VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ThS. Trần Minh Hải Đơn vị: Trung tâm Tương Lai 5/23/2021 1
- MỤC TIÊU • Hiểu rõ về kỹ năng sống, phương pháp giáo dục kỹ năng sống • Nhận thức được lợi ích, sự cần thiết của trang bị kỹ năng sống cho trẻ em. • Nắm vững kiến thức về 4 kỹ năng sống • Xây dựng được chương trình và nội dung tập huấn lại cho người lớn và trẻ em về các kỹ năng đã học ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- NỘI DUNG • Lắng nghe tích cực Kỹ năng • Kiên định • Đặt mục tiêu sống • Đảm nhận trách nhiệm • Phát triển nội dung Kỹ năng tập • Thiết kế các hoạt động huấn - ToT • Thực hành • Rút kinh nghiệm ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- 8 loại hình thơng minh ở trẻ em Tự nhiên Ngơn ngữ Tự nhận thức Lơ gích bản thân tốn học Tương tác Khơng gian Vận động Âm nhạc cơ thể 4 ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Người lớn trả lời • Điều gì làm trẻ • Điều gì trẻ hứng thú và thường chọn đam mê nhất làm khi khơng cĩ sự can thiệp của người lớn 5
- Khái niệm về kỹ năng sống Khả năng thuộc về tâm lý xã hội giúp trẻ biết cách đương đầu với những thách thức trong đời sớng hàng ngày để đạt đến một tình trạng an tịan cho cá nhân, bảo đảm cuộc sớng ởn định và hạnh phúc. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- KNS gắn với 4 trụ cột Học để biết Học để làm Học để sống với người khác Học để là chính mình ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Nguyên tắc giáo dục KNS 1. Tương tác 2. Trải nghiệm 3. Tiến trình: K – T – H 4. Thay đổi hành vi 5. Thời gian – mơi trường ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Bài 1 KỸ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Mục tiêu - Trình bày được thế nào là KN lắng nghe tích cực. - Nêu được các biểu hiện của KN lắng nghe tích cực. - Phân tích được ý nghĩa, tầm quan trọng của KN lắng nghe tích cực. - Biết vận dụng KN lắng nghe tích cực trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Câu hỏi 1. Bạn thấy lần nào vẽ dễ hơn? Vì sao? 2. Theo bạn, người cĩ nhiệm vụ vẽ trong lần thứ nhất hay trong lần thứ hai đã lắng nghe tích cực hơn? Tích cực hơn ở điểm nào? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Định nghĩa Lắng nghe tích cực là ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói, hiểu lời nói và cảm nghĩ của người nói càng chính xác càng tốt. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Biểu hiện lắng nghe tích cực Khơng nĩi chuyện, làm việc riêng khi người khác nĩi Ngồi quay mặt và mắt nhìn về hướng người nĩi Biết đặt câu hỏi cho người nĩi Biết đưa ra những nhận xét tích cực Biết động viên, khích lệ: cử chỉ, điệu bộ, mặt Biết kèm chế cảm xúc, hành động tiêu cực Nhớ, tĩm tắt được thơng tin vừa nghe ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Hiểu đầy đủ, chính xác kiến thức, kinh nghiệm Quản lý cảm xúc Nắm rõ thơng tin, Giúp giải quyết mâu cảm xúc, nhu cầu, thuẫn hài hịa quan điểm Giao tiếp hiệu quả Cảm thơng, chia sẻ Giúp giao tiếp, Thể hiện sự quan thương lượng, tâm, tơn trọng hợp tác tốt ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Bài 2 KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH TRƯỚC SỰ ÉP BUỘC CỦA NGƯỜI KHÁC ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Mục tiêu ❑ Hiểu được kỹ năng kiên định là gì và ý nghĩa của nĩ trong cuộc sống. ❑ Biết vận dụng kỹ năng kiên định trong một số tình huống. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Câu hỏi 1. Hãy nhận dạng phong cách giao tiếp/ quan hệ của từng nhân vật trong câu chuyện trên? Những tình tiết nào nĩi lên phong cách quan hệ của từng nhân vật? 2. Hãy xác định câu nào phản ánh những phong cách quan hệ của Nam? Linh? và Sơn? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Phong cách quan hệ Nhu cầu/Quyền lợi Nhu cầu/Quyền lợi của bản thân người khác Nhu cầu/Quyền lợi Nhu cầu/Quyền lợi của bản thân người khác Nhu cầu/Quyền lợi Nhu cầu/Quyền lợi của bản thân người khác ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Kết luận ✓ Sơn là người hiếu thắng, bảo thủ vì ✓ Nam là người thụ động, nhu nhược vì . ✓ Linh là người dung hịa, kiên định vì . ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Câu hỏi thảo luận 1. Khi Sơn rủ đi đánh nhau Nam và Linh cĩ muốn đi đánh nhau khơng? Tại sao? 2. Linh cĩ phải là người kiên định trước sự lơi kéo của Sơn hay khơng? Sự kiên định của Linh thể hiện ở những câu nĩi nào? 3. Bạn sẽ chọn cách xử sự của Nam hay của Linh nếu bị Sơn rủ rê? Tại sao? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Kết luận ▪ Nam và Linh đều khơng muốn đi đánh nhau, nhưng Nam khơng dám thể hiện ý muốn của mình. ▪ Linh là người kiên định trước sự lơi kéo của Sơn, thể hiện là thuyết phục Sơn khơng được thì từ chối lịch sự. ▪ Hành vi của Linh là tích cực. Nam nghĩ đúng nhưng đã khơng hành động được như suy nghĩ. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Các tình huống 1. Tình huống 1: Một người rủ bạn đi chơi, nhưng bạn chưa làm bài xong. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Bạn sẽ trả lời ngừơi bạn đĩ bằng những câu nĩi như thế nào? 2. Tình huống 2: Một người bạn rủ bạn đi bắt nạt bạn khác. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Nếu từ chối thì sẽ trả lời thế nào? 3. Tình huống 3: Một người bạn thân rủ bạn đi lấy trộm trái cây trong vườn nhà người khác. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Nếu từ chối thì sẽ trả lời thế nào? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Từ chối thẳng (Từ chối thẳng và rõ ràng) Khơng Khơng, khơng thể được Khơng. Khơng nĩi việc này nữa ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Trì hõan (Trì Hiện giờ tơi chưa sẵn sàng để thực hiện hỗn quyết định cho Chúng ta sẽ nĩi đến tới khi suy điều này sau nhé nghĩ kĩ) Tơi phải hỏi ý kiến gia đình ai đĩ đã ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Thương lượng (Cố gắng đưa ra quyết định Làm thay vì mà cả hai đều chấp nhận) Tơi sẽ khơng làm thế, chúng ta hãy làm Làm gì đĩ khác đi ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Câu hỏi 1. Giữa người kiên định (Linh) với người bảo thủ (Sơn) cĩ những điểm giống và khác nhau nào? 2. Theo bạn kĩ năng kiên định trong giao tiếp với người ép buộc cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Kiên định và bảo thủ ▪ Kiên định khơng phải là hiếu thắng, bảo thủ và cứng nhắc ▪ Người kiên định cĩ điểm giống người bảo thủ, hiếu thắng là cùng muốn thực hiện ý muốn của mình ▪ Nhưng khác nhau người kiên định là chính đáng, hợp lý, hợp tình, mang tính tích cực; cịn ý muốn của người bảo thủ thì khơng đúng, khơng phù hợp ▪ Kỹ năng kiên định rất cần trong cuộc sống ▪ Người kiên định chẳng những sẽ tự bảo vệ được bản thân mà cịn chống lại đựơc những áp lực tiêu cực của bạn bè, đồng lứa, tránh được những điều xấu cho mình và gia đình, giảm thiểu được tệ nạn xã hội. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Áp dụng thực tế 1. Bạn đã khi nào bị người khác ép buộc làm theo yêu cầu của họ chưa? Đĩ là tình huống cụ thể nào? 2. Bạn đã ứng xử như thế nào trong tình huống đĩ? 3. Bây giờ nếu gặp tình huống tương tự như vậy, bạn sẽ chọn cách ứng xử như thế nào? Vì sao? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Nhận thức ❑ Người dung hịa biết cân nhắc hài hịa giữa nhu cầu, lợi ích của bản thân và người khác . ❑ Cần rèn kĩ năng kiên định trong các tình huống bị gây áp lực. ❑ Tùy từng tình huống cần biết lựa chọn hình thức và những lời từ chối cho phù hợp, thể hiện ý muốn của mình một cách thuyết phục. ❑ Kĩ năng kiên định khác với bảo thủ vì ý muốn, mục tiêu của người kiên định mang tính tích cực. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Câu hỏi liên hệ thực tế 1. Khi bị yêu cầu cống nạp tiền bạn sẽ từ chối như thế nào. 2. Khi bị yêu cầu nĩi xấu người khác bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào. 3.Khi bị ép trêu chọc người khác bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào? 4. Khi bị rủ rê chơi những trị nguy hiểm, bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Bài 3 KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU CÁ NHÂN ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Mục tiêu ‐ Trình bày được MT là gì, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đặt MT trong cuộc sống. ‐ Phân tích được các yêu cầu khi đặt MT. ‐ Cĩ KN đặt MT cho bản thân trong cuộc sống. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Thành cơng của tơi 1. Bạn đã dự định điều gì/ đã cĩ mục tiêu gì? 2. Bạn đã làm thế nào để đạt được điều đĩ? 3. Bạn đã mất bao nhiêu thời gian để cĩ được thành cơng? 4. Bạn đã cĩ những thuận lợi, khĩ khăn gì? 5. Bạn đã vượt qua những khĩ khăn đĩ bằng cách nào? 6. Bạn đã nhận được sự giúp đỡ của ai? Giúp đỡ như thế nào? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Khái niệm Mục tiêu Cái đích mà chúng ta muốn đạt tới kết quả trong một khoảng thời gian nhất định. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Thảo luận nhĩm 1. Theo bạn, mục tiêu nào sẽ dễ thực hiện thành cơng hơn? Vì sao? 2. Khi đặt mục tiêu, chúng ta cần phải chú ý những yêu cầu gì? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Các yêu cầu về mục tiêu (SMART) Specific: Cụ thể, cái gì, ai, ở đâu? Measurable: Đo đếm được. Attainable: Khả thi, cĩ thể thực hiện được. Realistic: Thực tế, đáp ứng đúng nhu cầu bản thân. Timebound: Cĩ thời gian nhất định ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Trình bày mục tiêu Thời gian bao lâu? Những kết quả gì sẽ đạt tới? Sẽ cĩ được kết quả đĩ trong bao lâu? Với mức độ cụ thể là bao nhiêu? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Tổ chức thực hiện ❑ Xây dựng mục tiêu để biết được ta muốn đi đến đâu. ❑ Cịn tổ chức thực hiện sẽ trả lời ta đi đến đĩ bằng cách nào. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Những chi tiết cần cĩ của kế hoạch cho tổ chức thực hiện ❑ Cơng việc gì? ❑ Làm vào lúc nào (thời điểm bắt đầu)? ❑ Làm trong bao lâu (tổng thời gian hồn thành)? ❑ Nguồn lực cần cĩ là gì (phương tiện, tiền)? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Tĩm tắt MT dài hạn, MT giúp ta sống Ai cũng cĩ MT trung hạn, ngắn cĩ định hướng, trong cuộc sống hạn kế hoạch MT khả thi phải Quyết tâm thực phù hợp với hiện MT năng lực ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- MỤC TIÊU CỦA MỖI NGƯỜI 41
- Bài 4 KỸ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Mục tiêu - Trình bày được cách thực hiện KN đảm nhận trách nhiệm. - Phân tích được tầm quan trọng của KN đảm nhận trách nhiệm đối với sự thành cơng của cá nhận và của nhĩm. - Biết vận dụng KN đảm nhận trách nhiệm trong cuộc sống thực tiễn. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Suy ngẫm 1. Bạn cĩ suy nghĩ gì về việc làm của người cha trong câu chuyện này? 2. Việc làm của ơng đã thể hiện điều gì? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Câu hỏi suy ngẫm cá nhân 1. Bạn đã hoặc đang đảm nhận những trách nhiệm gì trong nhà trường? 2. Bạn cĩ hồn thành trách nhiệm của mình ở mức độ nào? 3. Bạn đã làm thế nào để hồn thành được trách nhiệm của mình? Chúng ta cần làm thế nào để đảm nhận tốt được trách nhiệm/nhiệm vụ của mình? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 Viết ý kiến cá nhân Vi ế t ý nhân 4 ki Ý kiến chung của cả á c ế n nhĩm về chủ đề n ế c 2 á ki nhân ý ý t ế Vi Viết ý kiến cá nhân 3 5
- Làm gì để đảm nhận tốt trách nhiệm/nhiệmvụ Tìm hiểu kỹ nhiệm vụ được giao Học kinh nghiệm từ người đi trước Kết hợp nhiệm vụ mới và cũ Chia sẻ nhiệm vụ với thành viên khác Lập kế hoạch chi tiết nhiệm vụ Nỗ lực, quyết tâm thực hiện Thường xuyên kiểm tra, đánh giá TUONGLAIcentre.org 47
- Câu hỏi - Theo bạn, KN đảm nhận trách nhiệm cĩ ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân? - KN đảm nhận trách nhiệm cĩ ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nhĩm? TUONGLAIcentre.org 48
- Giúp cá nhân thành cơng trong cuộc sớng Vai trị quan Giúp cá nhân chủ động, tự trọng của KN tin hịan thành tớt cơng việc đảm nhận TN Tạo khơng khí hợp tác tớt để đạt mục tiêu ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Bí quyết thành cơng của Waltdisney Biết tư duy Dám hành động Biết tin tưởng Biết ước mơ TUONGLAIcentre.org 50
- Liên hệ thực tế 1. Trong quá khứ, bạn đã biết đảm nhận tớt trách nhiệm/nhiệm vụ của mình chưa? Hãy nêu ví dụ cụ thể về một trách nhiệm/nhiệm vụ bạn đã đảm nhiệm tớt/chưa tớt. 2. Theo bạn, nguyên nhân vì sao bạn đã đảm nhận tớt/chưa tớt trách nhiệm/nhiệm vụ đĩ? 3. Bây giờ, nếu được giao một trách nhiệm/nhiệm vụ tương tự, bạn sẽ cần làm gì để thực hiện trách nhiệm/nhiệm vụ của mình thành cơng? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Khái niệm tập huấn Là một quá trình dạy và học nhằm giúp cho trẻ làm được những cơng việc của chúng mà trước đĩ chúng chưa làm được. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Phương pháp cĩ sự tham gia Thảo luận nhĩm Thăm thực địa Đặt câu hỏi Vẽ tranh Trò chơi Phân tích trường Sắm vai hợp Kịch Làm việc nhĩm TUONGLAIcentre.org 53
- Chọn PP tập huấn Trình bày Động não Bài tập KIẾN THỨC Thảo luận nhĩm lớn Thảo luận nhĩm nhỏ TUONGLAIcentre.org 54
- Chọn PP tập huấn Sắm Kể vai chuyện Kịch THÁI ĐỘ Nghiên cứu Tình huống Thảo luận nhĩm nhỏ TUONGLAIcentre.org 55
- Chọn PP tập huấn Sắm Thao vai diễn Làm thật KỸ NĂNG Bài tập cá nhân Bài tập nhĩm TUONGLAIcentre.org 56
- Giáo dục truyền thống 57
- Dụng cụ trực quan Chúng ta nhớ được Những gì chúng ta 10% Đọc 20% Nghe 30% Thấy 50% Nghe và thấy 80% Nĩi (thảo luận) 90% Nĩi và thực hành ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Trải nghiệm Vịng trịn Phân tích Áp dụng học qua trải nghiệm Rút ra Bài học TUONGLAIcentre.org 59
- Trải qua kinh nghiệm • Bài tập theo nhĩm • Nghiên cứu tình huống • Thảo luận nhĩm nhỏ • Trò chơi, truyện kể, kịch • Sắm vai • Xem phim, xem tranh Vai trị của THV Là ngườitổ chức hoạt động TUONGLAIcentre.org 60
- Phân tích và phản ánh • Thảo luận nhĩm nhỏ • Thảo luận nhĩm lớn • Từng học viên trình bày • Trình bày theo nhĩm Vai trị của THV Là ngườitạo thuận lợi để giúp trẻ phản ánh về những gì đã xảy ra trong bước 1 TUONGLAIcentre.org 61
- Đúc kết thành bài học • Thảo luận nhĩm lớn để tổng hợp • Giảng bài • Thao diễn • Nghiên cứu bài đọc Vai trị của THV Cĩ phần giớng như người thầy trong phương pháp giảng dạy truyền thống TUONGLAIcentre.org 62
- Áp dụng vào cuộc sống • Lập kế hoạch hành động • Thực hành kỹ năng mới • Thảo luận • Đi thực địa Vai trị của THV Là ngườitư vấn thực sự bằng cách đưa ra những lời khuyên hoặc giúp trẻ thực hành nâng cao kỹ năng TUONGLAIcentre.org 63
- Các kiểu trẻ gây khĩ khăn khi tập huấn ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- 10 Ban tổ chức 9 Những người tham gia 8 Một số đề mục Những THV khác 7 cần nhớ Trang thiết bị 6 Tài liệu 5 Địa điểm 4 Đánh giá 3 Nội dung,̀ phương pháp 2 Mục tiêu 1 TUONGLAIcentre.org 65 Đánh giá nhu cầu
- Kỹ năng ra quyết định và GQVĐ Chương trình Thời gian Nội dung Phương pháp Người phụ trách 5 phút Giới thiệu Trình bày Lâm 10 phút Ca rơ người Trị chơi Minh 15 phút Ra quyết Phân tích Tồn định và tình huống GQVĐ 10 phút Các bước ra Sắm vai Ánh quyết định 5 phút Kết luận, tĩm Trình bày Thương ThS. Trần Minh Hải – Trung tâmtắt Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
- Kế họach bài giảng là gì ? Là bản mơ tả các bước hướng dẫn một tiết học hay một buổi học Giúp cho THV hình dung trước diễn tiến của tiết học, buổi học mà khơng bỏ sĩt TUONGLAIcentre.org 67
- Cách chuẩn bị kế họach bài giảng Xây dựng dựa trên chương trình tập huấn. Một nội dung tập huấn cĩ thể được thực hiện bằng nhiều hoạt động. Nhiều nội dung cũng cĩ thể được thực hiện thơng qua một hoạt động. Mỗi mục tiêu tập huấn nên cĩ ít nhất là 1 hoạt động riêng. TUONGLAIcentre.org 68
- Thiết kế một bài giảng (giáo án) Thành phần của một bài tập huấn bao gờm: Học cụ, tài liệu Tên bài Nội dung Mục tiêu Hoạt động: ghi Thời gian các bước TUONGLAIcentre.org 69
- KỸ NĂNG TRUYỀN ĐẠT 1. ÁNH MẮT 2. GIỌNG NÓI 3. CỬ CHỈ ĐIỆU BỘ TUONGLAIcentre.org 70
- Cách thức mở đầu 1. Một giai thoại 2. Một ví dụ liên quan 3. Câu hỏi 4. Một tình huống giả định 5. Một vấn đề tranh luận 6. Một câu trích dẫn 7. Một sự kiện nổi bật 8. Một dụng cụ trực quan ấn tượng 9. Một trò chơi TUONGLAIcentre.org 71
- BẠN MUỐN TRỞ THÀNH TẬP HUẤN VIÊN CHUYÊN NGHIỆP? 1. CHUẨN BỊ KỸ (9 BƯỚC) 2. NẮM VỮNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 3. SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRỢ GIẢNG HIỆU QUẢ 4. SẮP XẾP PHÒNG HỌC PHÙ HỢP 5. NHỚ KỸ CÁC PHẦN TRÌNH BÀY: GIỚI THIỆU, PHẦN CHÍNH, TÓM TẮT VÀ KẾT THÚC 6. MỞ ĐẦU ẤN TƯỢNG 7. KIỂM SOÁT TỐT ÁNH MẮT, GIỌNG NÓI, CỬ CHỈ ĐIỆU BỘ 8. LẮNG NGHE VÀ TRẢ LỜI 9. KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ VÀ HỌC VIÊN 72 TUONGLAIcentre.org 72
- NGHỆ THUẬT GIÚP ĐỠ 1. Educating – Giáo huấn 2. Teaching – Giảng dạy 3. Training – Tập huấn/Đào tạo 4. Coaching – Huấn luyện 5. Consulting – Tư vấn 6. Mentoring – Đồng hành