Bài giảng Thiết kế máy tính - Autocad 3D (phần 2)

pdf 17 trang hapham 2040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế máy tính - Autocad 3D (phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_may_tinh_autocad_3d_phan_2.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế máy tính - Autocad 3D (phần 2)

  1. CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN Box Cone Cylinder CÓ HAI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ TẠO KHỐI CƠ BẢN  Tạo các khối cơ bản từ các lệnh Box, Cylinder, Wedge, Sphere Tạo từ đối tượng 2D bằng phương pháp quýet đối tượng Thanh công cụ tạo khối WedgeSphere Torus CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN 1. Lệnh Box Ví dụ: vẽ khối có kích thước là 150,100,60 Cách gọi lệnh  Draw/modeling/box Điểm gốc thứ nhất  Box   Toolbar Modeling Dòng lệnh. Specify corner of box or [CEnter] :  Chọn gốc thứ nhất của đường chéo Specify corner or [Cube/Length]: c  Điểm gốc thứ hai Chọn điểm gốc đối diện 1
  2. CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN Các lựa chọn: Các lựa chọn: Cube tạo khối lập phương Length: nhập kích thước các cạnh Specify length : 50 chiều dài cạnh của khối Specify length: 100 Chiều dài theo trục X Specify width: 80 Chiều rộng theo trục Y  Ví dụ: tạo khối lập phương có chiều dài các cạnh bằng 50 Specify height: 40 Chiều cao theo trục Z 100,80,40 CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN 2. Lệnh Cylinder 2. Lệnh Cylinder Công dụng: để tạo khối trụ có mặt đáy là ellip hay hình Dòng lệnh: tròn Specify center point for base of cylinder or [Elliptical] :  Cách gọi lệnh (chọn tâm c vòng tròn đáy trụ)  Draw/modeling/Cylinder Specify radius for base of cylinder or [Diameter]:  (nhập bán kính hoắc nhập d để nhập đường kính)  Cylinder  Specify height of cylinder or [Center of other end]: 100 nhập c  Toolbar Modeling Nếu lựa chọn khối trụ không nằm song song trục Z Specify center of other end of cylinder: @50,0,0 (tọa độ tâm mặt định vị) 2
  3. CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ BẢN CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ Cách hình thành khối Ví dụ: Vẽ khối trụ có D = 50 và Z = 100  Mô hình 3d solids được kết hợp từ nhiều khối cơ sở gọi là solid đa hợp đối tượng này được hình thành từ các solid cơ sở và các phép toán đại số  Các lệnh Union, subtract, intersect đều nằm trên thanh công cụ Solids Editing Đường tâm trụ Đường tâm trụ Đường tâm trụ cùng trục Z cùng trục Y cùng trục X @0,100,0 @100,0,0 CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ Thanh công cụ solids editing 1. Lệnh Union Công dụng: Dùng để tạo khối đa hợp bằng cách cộng solid Subtract Cách gọi lệnh  Modify/Solidediting/Union  Union   Toolbar Solids editing Union Intersect 3
  4. CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ Dòng Lệnh: 2. Lệnh Subtract Select objects: chọn các solid cần cộng Công dụng: Dùng để tạo khối đa hợp bằng cách Trừ solid Specify opposite corner: 2 found (chọn các solids cần cộng) Cách gọi lệnh Select objects: (tiếp tục chọn hoặc nhấn Enter để kết thúc lệnh)  Modify/Solidediting/Subtract Solid 1 Solid 2  Su   R=40,100 Toolbar Solids editing 100,150,40 Union CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ Dòng Lệnh: R=15, 80 Select solids and regions to subtract from. chọn các đối tượng bị trừ ) Select objects: 1 found  Solid3 Solid4 Select objects: Select solids and regions to subtract (chọn các đối tượng trừ ) Subtract Select objects: 1 found  Select objects: (tiếp tục chọn hoặc nhấn Enter để kết thúc lệnh) 4
  5. CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ 3. Lệnh Intersect 3. Lệnh Intersect Công dụng: Dùng để tạo khối đa hợp bằng giao các solid Dòng Lệnh: Cách gọi lệnh Select objects: (chọn các solid cần lấy giao nhau)  Modify/Solidediting/Intersect Select objects:  IN  (tiếp tục chọn hoặc nhấn Enter để kết thúc lệnh)   Toolbar Solids editing CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ CÁCH TẠO KHỐI ĐA HỢP 3. Lệnh Intersect Ta có thể tạo khối đa hợp theo trình tự sau:  Phân tích khối đa hợp có bao nhiêu khối cơ sở  Tạo khối cơ sở bằng các lệnh Box, Cylinder, Wedege, Cone, . Solid 5 Move Solid 6  định vị trí thích hợp cho các khối cơ sở nhờ vào các lệnh hiệu chỉnh: Move, Copy, Array3d, Rotate3d, Sử dụng các phép toán đại số để tạo khối đa hợp từ các khối cơ sở Intersect  Ngoài ra chúng ta còn sử dụng một số lệnh hiệu chỉnh khối như. Chamfer, Fillet, Silce, .Khi tạo các khối đa hợp 5
  6. Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa Bước 1: Xác định khối đa hợp Gồm có 6 khối cơ sở, 4 Cylinder và 2 Box Bước 2: Vẽ 6 khối cơ sở Box 1 Box 2 Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa Bước 2: Vẽ 6 khối cơ sở Bước 3: Di chuyển các khối Box Và Cylinder vào đúng vị trí Cylinder 1 Cylinder 2 Cylinder 3 Cylinder 4 6
  7. Ví dụ minh họa TÔ BÓNG ĐỐI TƯỢNG Bước 4: Thực hiện các phép tình đại số Lệnh Shade Công dụng: dùng để tông bóng theo màu cho mô hình khối rắn. Cách gọi lệnh  View/ visual styles/ .  Toolbar Visual styles TÔ BÓNG ĐỐI TƯỢNG TÔ BÓNG ĐỐI TƯỢNG  Các chế độ tô bóng màu 2D wireframe 2D khung dây 3D Wireframe 3D khung dây Sự khác nhau 2D wireframe 3D wireframe 7
  8. TÔ BÓNG ĐỐI TƯỢNG TÔ BÓNG ĐỐI TƯỢNG  Các chế độ tô bóng màu  Các chế độ tô bóng màu Hidden Flat Shade Edges on Gouraud Shade Edges on Tô bóng không trơn có Tô bóng trơn có thể hiện thể hiện cạnh cạnh Flat Shade Gouraud Shade QUAN SÁT MÔ HÌNH 3DORBIT CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ SỞ TIẾP THEO Công dụng: Dùng để quan sát sự tương tác mô hình 1. Lệnh Wedge. trong 3D Cách gọi lệnh Cách gọi lệnh  Draw/modelingWedge  View/3dorbit  We   3do   Toolbar Modeling  Toolbar 3Dorbit 8
  9. CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ SỞ TIẾP THEO CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ SỞ TIẾP THEO Dòng lệnh: 2. Lệnh Cone. Specify first corner of wedge or [CEnter] :  Cách gọi lệnh (nhập tọa độ hoặc chọn điểm trong mặt phẳng XY) Specify corner or [Cube/Length]:@50,50,100   Draw/modeling/Cone (nhập tọa độ theo các hướng X, Y, Z.)  Cone   Toolbar Modeling Chú ý: Các tùy chọn giống như trong các tùy chọn của lệnh tạo hình chữ nhật Box. CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI Dòng lệnh: Lựa chọn: Apex Specify center point for base of cone or [Elliptical] :  (nhập hoặc chọn điểm làm tâm đáy) Giúp ta xác định vị trí đỉnh của khối hình nón tại dòng Specify radius for base of cone or [Diameter]: 50  nhắc sau (nhập bán kính vòng tròn đáy) Specify height of cone or [Apex]: 100  (chiều cao của khối hình nón)] 9
  10. CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI 3. Lệnh Sphere. Dòng lệnh: Cách gọi lệnh Specify center of sphere :   Draw/solid/Sphere (chọn tâm của khối cầu) Specify radius of sphere or [Diameter]: 50   Sphere  (đường kính hoặc bán kinh của khối cầu)  Toolbar Solids CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ SỞ TIẾP THEO CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ SỞ TIẾP THEO 4. Lệnh Torus. Dòng lệnh: Cách gọi lệnh Specify center of torus :  (chọn tâm của hình xuyến)  Draw/Modeling/Torus Specify radius of torus or [Diameter]: 50   Torus  (nhập bán kính hoặc đường kính vòng ngoài của ống)  Toolbar Modeling Specify radius of tube or [Diameter]: 10  (nhập đường kính hoặc bán kính trong của ống) 10
  11. CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI 1. Lệnh Extrude Note: Điều kiện về biên dạng 2D khi thực hiện lệnh Extrude Công dụng: Dùng để tạo khối 3d từ các mặt 2D  Đối tượng 2D phải là một đối tượng nối kín chẳng hạn Cách gọi lệnh như: Pline kín, Polygon,Circle, elip, spline, donut  Modify/Solids/Extrude  Các Pline không được có các phân đoạn giao nhau.  Ext   Nếu đối tượng 2D chưa được nối kín thành một khối ta  Toolbar Solids có thể làm kín biến dạng bằng các lệnh Pedit, Bo, Region CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI Dòng lệnh: Ví dụ: Hình ảnh bên dưới gồm 8 đối tượng riêng biệt 4line Select objects: 1 found (chọn đối tượng cần Extrude ) và 4 Arc Select objects: Như vậy sau khi chúng ta thực hiện vẽ song biên dạng 2D (chọn tiếp đối tượng cần Extrude hoặc Enter) chúng ta nối biên dạng lai bằng các lệnh Pe, Bo, Specify height of extrusion or [Path]: 50 Region. (nhập chiều cao theo trục Z của đối tượng cần Extrude) Specify angle of taper for extrusion : Nhập giá trị góc vát của hình cần Extrude Ví dụ 11
  12. CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI Ví dụ Góc vát: Sau khi extrude Góc vát có thể mang giá trị dương, âm hoặc bằng 0 Đối tượng 2D Nếu giá trị góc vát bằng 0 thì quýet vuông góc với mặt phẳng đã chọn.  Nếu giá trị góc vát là dương thì sẽ vát vào Nếu giá trị góc vát là âm thì sẽ vát ra ngoài CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI Góc vát: Sau khi extrude Đối tượng 2D Góc vát có thể mang giá trị dương, âm hoặc bằng 0 với góc vát =+6 Nếu giá trị góc vát bằng 0 thì quýet vuông góc với mặt phẳng đã chọn.  Nếu giá trị góc vát là dương thì sẽ vát vào Nếu giá trị góc vát là âm thì sẽ vát ra ngoài 12
  13. CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI  Lựa chọn Path quýet đối tượng 2D theo đường dẫn Sau khi extrude Select objects:  Đối tượng 2D với góc vát =-6 (chọn đối tượng 2D) Specify height of extrusion or [Path]: p  (chọn sự lựa xchọn là Path) Select extrusion path or [Taper angle]:  (chọn đường dẫn để Extrude) Ví dụ: Đường dẫn Đối tượng 2D CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI Note: Để dữ lại biên dạng 2D sau khi thực hiện Bài tập áp dụng: lệnh Extrude ta sử dụng biến DELOBJ Vẽ mô hình cái Gõ DELOBJ  khay sử dụng lựa chọn Path của lệnh Enter new value for DELOBJ : 0 Extrude. Nếu giá trị biến này = 0 thì giữ lại biên dạng 2d sau khi thự hiện lệnh Extrude Nếu giá trị biến này = thì không giữ lại biên dạng 2d sau khi thự hiện lệnh Extrude Biên dạng 2D 13
  14. CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI Bước 1: Xoay hệ trục tọa độ đúng tầm nhìn của chúng ta Vẽ biên dạng 2d Path 1 và Path 2 Định biến Delobj = 0 Biên dạng 2D Biên dạng Path Path 2 Path 1 CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI Bước 2:Dùng lệnh Extrude quét biên dạng 2D Theo path 1 ta Bước 3:Dùng lệnh Extrude quét biên dạng 2D Theo path 2 ta được mô hình khay bị khuyết như hình dưới được mô hình như hình dưới 14
  15. CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI Bước 4: Gán cho các solid vừa vẽ một layer sau đó đóng nó Bước 5: Mở lớp Solid lên sau đó dùng lệnh Union để cộng lại các khối lại Nối Path 1 và Path 2 bằng lệnh Pe Extrude khối vừa tạo với chiều dày khay là 5 CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI KHỐI 2.Tạo solid tròn xoay: Lệnh Revolve Dòng lệnh: Select objects:  Công dụng: Để tạo khối solid theo mặt tròn xoay (chọn đối tượng cần xoay) Cách gọi lệnh Specify start point for axis of revolution or define axis by  Draw/Solid/Revolve [Object/X (axis)/Y (axis)]:  (chọn điểm thứ nhất của trục)  Rev  Specify endpoint of axis :  Toolbar Solids editing (chọn điểm thứ hai của trục) Specify angle of revolution :  (nhập giá trị của góc quay) 15
  16. CA ÙC LE ÄNH TA ÏO KHO ÁI VA Ø HỖ TRƠ TA ÏO KHỐI Bài Tập Aùp Dụng Ví dụ Vẽ mô hình cái ly sử dụng lệnh Revolve và Extrude Biên dạng 2d Bài Tập Aùp Dụng Bài Tập Aùp Dụng Cách thực hiện: Biên dạng 2D Bước 1 Tạo thân ly Chuyển truc tạo độ về góc nhìn Right Vẽ biên dạng 2D theo kích thước cho trước Vẽ trục xoay như hình vẽ Trục Xoay Rời hệ trục tọa độ như hình vẽ 16
  17. Bài Tập Aùp Dụng Bài Tập Aùp Dụng Bước 2 Bước 3 Sử dụng lệnh Revolve quay biên dạng 2D quaynh trục mộ Rời hệ trục tạo độ và quay hệ trục như hình vẽ để vẽ biên góc 360 độ dạng của quai ly như hình sau. Xóa trục đi ta có hình như sau. Đường Path quai ly Bài Tập Aùp Dụng Bước 4 Thực hiện lệnh Extrude theo đường dẫn quai ly Cộng hai đối tượng bằng lệnh Union Tô bóng đối tượng lệnh Shade 17