Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương V: Thi công móng (Phần 3)

pdf 54 trang hapham 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương V: Thi công móng (Phần 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_xay_dung_mo_tru_cau_chuong_v_thi_cong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Chương V: Thi công móng (Phần 3)

  1. 9/28/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: Website: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MỐ TRỤ CẦU TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: Hà Nội, 8‐2013 5.4. Đổ bê tông dướinước • Các trường hợpcầnápdụng đổ bê tông dướinước: – Bê tông bịt đáy hố móng • Hút nướctronghố móng hoặc vòng vây không cạn(do nước ngầm, nướcmặt, cát chảyhoặctrồi) – Đổ bê tông ruộtcọc ống (bê tông nhồi) – Đổ bê tông cọc khoan nhồibằng ống rút thẳng đứng – Đổ bê tông bịt đáy giếng chìm – Đổ bê tông các bộ phậnnằmsâudướinước 429 1
  2. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • Mộtsố vấn đề chính khi đổ bê tông dướinước: – Xi măng có xu hướng bị rửatrôi – Các thành phầnhạtnhỏ bị phân tách khỏi thành phầnhạtthô và khó khống chế – Không đầm đượcbêtông, dễ tạolỗ rỗng trong bê tông – Chấtlượng bê tông khó kiểmsoátvàkiểmtra – Khi xảyrasự cố như tắc ống đổ, sậpváchthìrấtkhókhắcphục 430 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • Mộtsố yêu cầukhiđổ bê tông dướinước: – Vớivậtliệu: • Xi măng phải dùng loạitốt hàm lượng cao • Bê tông phảicóđộ linh động tốt(độ sụt cao) • Cốtliệunhỏđểcó thể chèn vào các khe giữa các cốtthép – Vớinền đất: • Nền đất đátrướckhiđổ phảisạch sẽ, bằng phẳng • Nếulànền đá, các chỗ có mô đáphảichothợ lặnbạtphẳng, các chỗ lõm trên nền đáphảisan lấp đádămchobằng phẳng – Vớithiếtbị: • Khuôn đổ bê tông dướinướcphải đảmbảochấtlượng cao hơnnhưng cấutạoyêucầu đơngiảnhơnkhiđổ khô. 431 2
  3. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Kiểmtrađộ sụtcủabêtông. 432 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • Các phương pháp đổ bê tông dướinước: – Phương pháp thủ công; – Phương pháp mởđáy; – Phương pháp ống rút thẳng đứng; – Phương pháp vữadâng. 433 3
  4. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) 5.4.1. Phương pháp thủ công – Thợ lặnsẽđổbê tông tươi đựng trong các bao tảihoặctúi plythene, đường kính 0.5m, dài khoảng 1.2m ; đáy thắtdây thừng và buộc nút thòng lọng để dễ dàng tháo mẻ bê tông vào vị trí cần đổ ở dướinước. – Phương pháp này chậm, vấtvả và chấtlượng không cao, chỉ phù hợpvớinhững khốilượng bê tông cần đổ dướinước không lớnvídụ nhưđểbịtcáckhehởở chân vòng vây. 434 Đổ bê tông dướinước (t.theo) 5.4.2. Phương pháp mởđáy – Dùng mộtloại thùng đặcbiệt, chứa đầybêtôngtươi. – Sử dụng cẩuhạ thùng xuống nướctới đáy hố móng sau đó kích hoạtcơ cấumởđáy thùng để giải phóng bê tông. – Cầnphảikiểmtrađể đảmbảochắcchắnnắp đáy thùng đã đượcmở hếttrước khi thùng đượckéolênkhỏimặtnước. – Lưuý không được để tình trạng bê tông rơitrongnước 435 4
  5. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • 5.4.3. Phương pháp ống rút thẳng đứng – Ống rút thẳng đứng còn đượcgọilàống Tremie. – Đây là phương pháp cơ bảnnhất để thi công bê tông dưới nướcvìbảo đảmchấtlượng, cho năng suấtcaovàhầunhư cơ giớihóađượctoànbộ các công việc. – Nguyên tắccủaphương pháp ống rút thẳng đứng như sau: • Bê tông tươi được đổ vào miệng phễu ở đầu ống và đượcchảy trong ống dẫnmột cách liên tục(khôngđứt đoạn) xuống đáy hố móng ngậpnước ở dưới. • Ống chỉđượcdi chuyểnthẳng đứng và miệng đáy ống luôn ngập trong khốibêtôngvừa đổ từ 0.8 đến1.5m 436 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Ống rút thẳng đứng còn đượcgọilàống Tremie. Để ngăn đợtbêtôngđầutiêntiếpxúcvớinước, cần dùng nút xốphoặcquả cầuxốptreodưới đáy phễu. 437 5
  6. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Bố trí nhiều ống đổ bê tông đốivớihố móng rộng. hBT • Khoảng cách các ống đổ: – Không quá lớn để bê tông có thể chảykín – Lấybằng 2‐3 lầnchiềudàylớpbêtôngđịnh đổ hBT – Thường lấykhoảng 2.5 đến5m. 438 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • Bố trí ống đổ bê tông (theo quy trình cũ): – Nếuhố móng rộng, số lượng ống đổ phảixácđịnh dựavàocác điềukiệnsau: 1. Bán kính tác dụng của ống ≤ 6m 2. Vùng tác dụng củacácống đứng cách nhau phảiphủ chườm lên nhau từ 10‐20% bán kính tác dụng. 3. Bán kính tác dụng tính toán của ống R Rkl 6 trong đó: • k = chỉ sốđảmbảo độ lưu động củavữa bê tông không nhỏ hơn0.7 đến0.8 giờ; • l = tốc độ đổ bê tông (m/giờ) không nhỏ hơn0.3 (m/giờ). 439 6
  7. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • Yêu cầucấutạo ống Tremie – Để ngănnướcchảyvàođợtbêtôngđầutiêncầnphải: • Bố trí quả cầubằng xốp ở đáy phễu, hoặc • Bịtkínđầu ống bằng nắp thép, nút gỗ, cao su – Ngoài ra, các đoạn ống phải được liên kếtkhítvới nhau và có gioăng cao su. 440 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Bịt đầu ống Tremie 441 7
  8. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Để đổ vữabêtôngvàolỗ cột ống và lỗ giếng khoan cầnphải sử dụng ống đổ bê tông đường kính 300mm. 442 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Để đổ hỗnhợpbêtôngvàohố móng và giếng chìm cầnsử dụng ống đổ bê tông có đường kính φ = 200‐300mm, phụ thuộcvàocường độ đổ bê tông. Có thể tham khảosố liệusau: • Khi cường độ đổ bê tông là 11m3/h thì φ = 200mm; • Khi cường độ đổ bê tông là 17m3/h thì φ = 250mm; • Khi cường độ đổ bê tông là 25m3/h thì φ = 300mm. – Bề dày của thành ống đổ bê tông phảitừ 4‐5mm, còn khi đổ bê tông kiểu rung thì bề dày này phảitừ 6‐10mm; – Ống phải đủ nặng để không bịđẩynổikhichưacóbêtông. 443 8
  9. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • Các vấn đề cầnlưuý khi dùng ống Tremie – Khống chế cao độ đáy ống • Theo dõi khốilượng bê tông đổ xuống • Dùng quả dọikiểmtracaođộ mặtbêtông • Vạch thướctrênống để xác định cao độ đáy ống • Kỹ thuậtláicẩucần có kinh nghiệm – Tránh/giảmtắc ống • Rút ống lên xuống trong quá trình đổ (trong phạmvi cho phép) • Không dùng búa gõ ống vì có thể gây móp ống • Không đượcdi chuyển ống theo phương ngang – Ống phảicógiáđỡ chắcchắn, tránh bị rơi 444 Đổ bê tông dướinước (t.theo) 5.4.4. Phương pháp vữadâng – Nguyên lý: • Cốtliệulớn(sỏi đá) được đổ trước vào hố móng • Vữaxi măng cát được phun qua các ống dẫn vào lấp đầykhegiữacác cốtliệulớn. – Có thể áp dụng khá hiệuquảđểlàm bê tông bịt đáy hố móng – Phương pháp này có ưu điểmlàkhốilượng vậtliệu qua máy trộnchỉ vào khoảng 1/3 thể tích bê tông cần đổ dướinước=> giảm đượcthiếtbị trộn; giảm đượckíchthước giàn giáo (hoặc hệ thống nổi) => rấtcóý nghĩakinhtế. – Vữa đượctrộnnhư thông thường nhưng có thể cho thêm phụ gia như bụitrođể tăng hoạttínhhoặcphụ gia giảmthờigian đông kếtcủabêtông. 445 9
  10. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • Trình tự thi công phương pháp vữadâng 1. Bố trí các ống vách có lỗđụccáchđều nhau trong hố móng (có thể là ống thép hoặc ống nhựa PVC). 2. Đổ cốtliệuthô, cỡ hạttốithiểu 12.5mm (tốtnhất là 25mm) vào hố móng bằng thùng hoặcben. 3. Hạ miệng ống phun vữa, luồnvàocácống vách đụclỗ cho tới khi đầu ống trạm đáy 4. Bơmvữagồmhỗnhợpxi măng – cát cho dâng lên dầnlấp kín các khe rỗng củakhối đádăm đồng thờidồnnướclên trên. 5. Nâng ống phun vữatừ từ cho đếnkhicả khốicốtliệuthô đượclấp đầyvữa. 446 Đổ bê tông dướinước (t.theo) • Lưuý khi thi công phương pháp vữadâng – Sử dụng phương pháp vữadângở những nơicódòngchảy phảithậntrọng vì có nguy cơ vữaxi măng bị rửatrôinhấtlà khi trong nước có bùn phù sa hoặcchấthữucơ. – Yêu cầuphảilựachọnvật liệucẩnthận, kiểmtrachặt chẽ quá trình thi công, nhất là khâu phun vữaphải đảm bảovữadângđềutrêntoàn bộ bề mặthố móng. 447 10
  11. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) 5.4.5. Thi công lớpbêtôngbịt đáy hố móng – Tạisaolạicầnlớpbêtôngbịt đáy hố móng??? • Khi không thể hút nướcrakhỏihố móng (do có hiệntượng cát chảyhoặclưulượng nướcchảyvàohố móng quá lớn ) thì cần đổ bê tông bịt đáy sử dụng các phương pháp đổ bê tông trong nước. – Khi bê tông bịt đáy đạtkhoảng 50% cường độ thiếtkế thì có thể hút cạnnướctronghố móng và tiếnhànhđổ bê tông bệ móng. – Trướckhiđổ bê tông bệ móng cầnphải phá bỏ lớpmặtbê tông bịt đáy từ 10‐15cm. – Bê tông bịt đáy không tính vào chịulựccủakếtcấu. 448 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Tính toán chiềudàylớpbêtôngbịt đáy theo 2 điềukiệnsau: • (1) Thắng áp lực đẩynổi • (2) Đảmbảo không bị vỡ do uốnkhi áp lựcnướctừ dưới đẩylên 449 11
  12. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Điềukiện1: trọng lượng lớpbêtôngbịt đáy phảithắng được sức đẩynổicủanước: + Nếubỏ qua ma sát giữacọcvàbêtôngbịt đáy  n h nxFhFx  bn n b trong đó: • x = chiềudàylớpbêtôngbịt đáy (m); • h = khoảng cách từ mựcnước thi công tới đáy hố móng(m); 3 • γb = trọng lượng riêng củabêtông, lấybằng 2.5T/m ; 3 • γn = trọng lượng riêng củanước, lấybằng 1T/m ; • n = hệ số tảitrọng, lấybằng 0.9; • F = diệntíchhố móng (m2); 450 Đổ bê tông dướinước (t.theo) + Nếukểđếnma sát giữacọcvàbêtôngbịt đáy kn bn  xF  kmux    hF   hF x n nFmuk b trong đó: • F = diệntíchhố móng (m2); • m = số lượng cọc trong móng; • u = chu vi cọc(m) • x = chiềudàylớpbêtôngbịt đáy (m); • h = khoảng cách từ mựcnước thi công tới đáy hố móng(m); 3 • γb = trọng lượng riêng củabêtông, lấybằng 2.5T/m ; 3 • γn = trọng lượng riêng củanước, lấybằng 1T/m ; • k= hệ sốđiềukiệnlàmviệc, lấybằng 0.9; • τ = lựcma sát đơnvị giữacọcvàbêtôngbịt đáy, lấybằng 2T/m2; 451 12
  13. 9/28/2013 Đổ bê tông dướinước (t.theo) – Điềukiện2: kiểmtoáncường độ lớpbêtôngbịt đáy + Thiên về an toàn có thể giả thiếtlớpbêtôngbịt đáy làm việc như mộtdầm đơngiản(cónhịplàkhoảng cách giữa2 tường cọcván) chịuuốn do tảitrọng phân q bốđều“q” gây ra. + Kiểmtoán1m bề rộng lớpbêtôngbịt đáy: qhx  nb   qL2 M M  max R max 8Wk x • Rk = cường độ chịukéokhiuốncủabêtông Ixxx 1 32 1m • W = mô men kháng uốn= W: y 12 2 6 452 5.5. Thi công cọc khoan nhồi • Trình tự thi công cọc khoan nhồi: – Định vị cọc – Dựng giàn giáo, khung dẫnhướng (nếucó) – Tiến hành khoan tạolỗ và giữ vách lỗ trong quá trình khoan • Giữ vách lỗ khoan bằng ống vách và/hoặc dung dịch bentonite – Khoan mở rộng đầucọc(nếucần) – Làm sạch đáy lỗ/hố – Lắp đặtcốtthép – Lắp đặt ống đổ bê tông (ống Tremie) – Thổirửahố khoan – Đổ bê tông cọc – Rút vách ống (nếucó) – Bảodưỡng bê tông. 453 13
  14. 9/28/2013 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) • Các quá trình thi công cọc khoan nhồi 454 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) Thi công cọc khoan nhồicómở rộng mũicọc 455 14
  15. 9/28/2013 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) • Phân loạicọc khoan nhồi – Phân loạitheokíchthước(TCXD 205‐1998) • Cọcnhỏđường kính ≤ 600mm • Cọclớn đường kính > 600mm – Theo khả năng chịulựccủanền • Cọcchống • Cọcma sát (cọctreo) • Cọchỗnhợp(cả chống và ma sát) – Theo công nghệ thi công • Đúc khô • Dùng ống vách • Dùng vữa sét (bentonite) 456 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) • Cọcchống – Mũicọcnằmtrongđấtcứng hoặc đá, do đóhầunhư không có chuyểnvị khi cọcchịutảitrọng. – Phầnlớnsứcchịutảicủanền được truyềntạimũicọc. – Sứcchịutảicủanềntruyền qua lựcma sát ở thân cọccóthể bỏ qua khi thiết kế cọc. Pđn = P mũicọc 457 15
  16. 9/28/2013 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) • Cọcma sát – Mũicọc không nằmtrongđấtcứng hoặc đá, do đócóchuyểnvị khi cọcchịutảitrọng. – Sứcchịutảicủanền đượctruyền tạimũicọcvàlựcma sát ở thân cọc Pđn = P mũicọc + P ma sát 458 5.5.1. Công nghệđúc khô (cọcSHIN‐SO) Công nghệđúc khô (thi công cọcShin‐so) – Đúc cọctrêncạn: CọcShin‐so cầuBãiCháy Xem video chi tiết thi công móng cầu Bãi Cháy: 459 16
  17. 9/28/2013 Thi công cọcSHIN‐SO (t.theo) – Shin‐so Pile Procedures 460 Thi công cọcSHIN‐SO (t.theo) – CọcShin‐so CONCRETE PUMP FILLED GROUT DIA 4 Reinforcement Bar 5 Placing Concrete 6 Grouting Installation Shin-so Pile Characteristics  Not require major construction equipment  Not cause negative environmental impact  Able to confirm the bearing strata by direct eye inspection 461 17
  18. 9/28/2013 Thi công cọcSHIN‐SO (t.theo) – CọcShin‐so 462 Thi công cọcSHIN‐SO (t.theo) – Rebar Assembling & Casting Concrete 463 18
  19. 9/28/2013 5.5.2. Công nghệ dùng ống vách – Áp dụng ống vách khi: • Hố khoan có nướcmặt, nướcngầm • Hố khoan qua đấtsétchảyhoặc đất rời, dễ bị sậpváchlỗ • Có thể kếthợpvới dung dịch khoan hoặcvữasétđể giữổn định thành hố khoan • Ống vách có thểđểlạihoặclấy đi khi đổ bê tông cọc(lưuý rút ống vách khi bê tông còn ướtvàphải bù thêm bê tông nếucần) 464 Công nghệ dùng ống vách (t.theo) • Trình tự thi công dùng ống vách 465 19
  20. 9/28/2013 5.5.3. Công nghệ giữ vách bằng dung dịch khoan – Áp dụng : • Có thể sử dụng để thay thếống vách • Có khả năng giữổn định thành hố và ngănnướcngầmchảyvào – Yêu cầu: • Dung dịch khoan phảicótỷ trọng khá cao để thắng áp lựcnước ngầmvàlực đẩyngangcủa đất • Phảikiểmsoátvàđảmbảocácchỉ tiêu cơ lý của dung dịch khoan trong quá trình khoan • Ví dụ: ‐ Tỷ trọng: 1.05 –1.15 T/m3 ‐Độnhớt: 18‐45s khi chảy qua phễu 500‐700cc ‐ĐộpH: 7‐9 466 C.nghệ giữ vách bằng dung dịch khoan (t.theo) • Trình tự thi công sử dụng dung dịch khoan 467 20
  21. 9/28/2013 5.5.4. Chế tạovàlắpdựng lồng thép – Cấutạolồng thép: • Cốtchủ sử dụng thép có gờ đường kính D12‐32mm • Cốt đai sử dụng thép trơn, đường kính D6‐16mm, với bước đai từ 15‐20cm • Thép định vị, đặt cách nhau từ 2‐3m dọctheolồng thép để giữ cự ly các thép chủ • Tai định vị dài 400‐600mm để giúp tránh lệch tâm khi hạ lồng thép và để đảmbảochiều dày lớpbêtôngbảovệ • Móc treo để cẩulồng thép 468 Chế tạovàlắpdựng lồng thép (t.theo) – Lắphạ lồng thép: • Chiềudàimỗi đốtlồng thép thông thường khoảng 8m • Lắphạđoạnlồng thép đầutiênvàolỗ khoan, treo tạmvào ống vách • Cẩulắp đoạnlồng tiếptheonốitiếpvàođoạnlồng trước. • Tiến hành hàn hoặcbuộccácthépchủđồng thờilưuý định vị các cốtchủ thẳng với nhau. • Buộccốt đai vào vị trí nốilồng thép • Dùng cẩunhẹ nhàng hạ lồng thép • Tiếptục quá trình lắp‐nối‐hạ cho đếnkhihếtchiềudàilồng thép. 469 21
  22. 9/28/2013 Chế tạovàlắpdựng lồng thép (t.theo) – Lắphạ lồng thép: 470 Chế tạovàlắpdựng lồng thép (t.theo) 471 22
  23. 9/28/2013 5.5.5. Đổ bê tông cọc khoan nhồi  Cầnxét2 trường hợp: (1) Lỗ khoan không có nướcvà(2) Lỗ khoan có nước. – Trường hợp1:Lỗ khoan không có nước • Tiếnhànhđầmchặtnền đất ở đáy hố • Đổ bê tông bằng xe đẩy, ben ô tô hoặctrựctiếpbằng máy trộn qua ống đổ hoặc ống vòi voi để tránh phân tầng bê tông • Bê tông cầncóđộ sụttừ 7.5‐10cm • Hàm lượng xi măng ≥ 300kg/m3 bê tông 472 Đổ bê tông cọc khoan nhồi (t.theo) 473 23
  24. 9/28/2013 Đổ bê tông cọc khoan nhồi (t.theo) – Trường hợp2:Lỗ khoan có nướchoặc dung dịch khoan • Thường sử dụng phương pháp ống rút thẳng đứng (ống Tremie), tương tự như khi đổ bê tông bịt đáy. • Trình tự như sau: – Thổirửalàmvệ sinh lỗ khoan – Hạ lồng thép đếncaođộ thiếtkế – Lắp ống đổ (Tremie) vào phễu đổ bê tông – Thổirửahố khoan trướckhiđổ bê tông – Đổ bê tông liên tụcvàomiệng phễuvàrútdần ống đổ lên 474 Đổ bê tông cọc khoan nhồi (t.theo) – Vệ sinh đáy lỗ khoan • Thổirửamạt khoan nhằmtránhđể chúng lắng đọng ở đáy hố khoan trướckhiđổ bê tông. – Nếu không vét hếtcặnlắng, khi đổ bê tông sẽ tạoranhững ổ mùn đấtlàmgiảmsứcchịutảicủacọc. • Hút dung dịch khoan có mạt khoan ra ngoài và bù dung dịch khoan sạch vào hố khoan • Thời gian cho phép từ khi vệ sinh xong hố khoan đếnkhiđổ bê tông là không quá 03 giờ (khi đúc cọc trong dung dịch khoan) và không quá 02 giờ (khi đúc cọctrongnướcmà không có dung dịch khoan). Nếu để lâu hơnphảithổirửa lại. • Thông thường phảilàmvệ sinh hố khoan ít nhất2 lần: (1) ngay sau khi khoan và (2) ngay trướckhiđổ bê tông. 475 24
  25. 9/28/2013 Đổ bê tông cọc khoan nhồi (t.theo) – Hỗnhợpbêtôngcholỗ khoan có nướchoặc dung dịch khoan: • Cấpbêtông: C30 • Hàm lượng xi măng ≥ 350‐400kg/m3 bê tông • Độ sụt: 12.5‐18cm • Kích thướccốtliệu không lớn quá các trị số sau . ¼ khoảng cách cốt đai . ½ khoảng cách cốtchủ . ½ chiềudàylớpbảovệ . ¼ đường kính ống đổ • Đádăm: 5‐20mm; Cát 200mm) • Chiềudàimỗi đoạn ống từ 1‐4m 477 25
  26. 9/28/2013 Đổ bê tông cọc khoan nhồi (t.theo) – Trình tựđổbê tông bằng ống Tremie: • Lắp ống đổ bê tông, phễuvàtreocốđịnh • Sục bùn cát lắng ở đáy lỗ khoan (15 phút) • Hạống xuống đáy hố khoan và nâng lên khoảng 20cm • Đặtcầu/nút cách đáy phễukhoảng 0.8m, giữ chắcbằng dây thép. • Bơmbêtôngđầyphễu • Cắtdâythépgiữ cầu, bê tông sẽđẩy nút tụtxuống. • Tiếptụccấp bê tông liên tụcvàophễu. • Đảmbảo ống đổ luôn ngập trong bê tông 2‐5m. • Nâng hạống đổ nhẹ nhàng để bê tông chảyxuống • Rút dần ống lên trong quá trình đổ bê tông 478 5.5.6. Kiểmsoátchấtlượng cọc khoan nhồi – Kiểmsoátchấtlượng cọc khoan nhồicầnkiểmsoátcáchạng mục sau: (1) Chấtlượng lỗ khoan; (2) Chấtlượng trộn đổ bê tông; và (3) Chấtlượng cọc sau khi hoàn thành • Kiểmsoátchấtlượng lỗ khoan – Cầnkiểmsoátvị trí tim cọc, cao độ ống vách – Các đặctrưng hình họccủalỗ khoan như: đường kính lỗ, độ nghiêng, và độ sâu • Kiểmsoátchấtlượng bê tông – Cầnkiểmsoátchấtlượng cốtliệu – Kiểmtrađộ sụtvàlấymẫubêtôngtrướckhiđổ – Theo dõi khốilượng bê tông khi đổ 479 26
  27. 9/28/2013 Kiểmsoátchấtlượng cọc khoan nhồi (t.theo) • Kiểmsoátchấtlượng cọc sau khi hoàn thành – Khoanthâncọclấymẫubêtôngvàépmẫu – Sử dụng phương pháp siêu âm để phát hiện khuyếttật – Phương pháp bứcxạ gamma – Các phương pháp cơ học: • Phương pháp nén tĩnh • Phương pháp động 480 Kiểmsoátchấtlượng cọc khoan nhồi (t.theo) • Phương pháp siêu âm – Kiểmtracácống siêu âm xe có chứa đầynướcvàđảmbảo thông tắc – Thảđồng thời2 đầu đo(mỗi ống một đầu đo) xuống tận đáy ống – Bậtmáyđovànhập vào các thông số cầnthiết – Chạytest kiểm tra tín hiệu thu phát – Kéo 2 đầu đo lên theo mộtvậntốcnhất định – Scan tín hiệu để có đượcphổ siêu âm và các biểu đồ cầnthiết khác – Kiểmtrakếtquả thu đượcvàđolạinhững điểmnghivấn khuyếttậtnếuthấycầnthiết – Làm tương tự vớicặp ống siêu âm khác 481 27
  28. 9/28/2013 Kiểmsoátchấtlượng cọc khoan nhồi (t.theo) – Phương pháp siêu âm 482 Kiểmsoátchấtlượng cọc khoan nhồi (t.theo) • Phương pháp siêu âm 483 28
  29. 9/28/2013 5.5.7. Ưunhược điểmcủacọc khoan nhồi • Ưu điểm – Không cầncôngđoạnvận chuyểncọcvàđóng cọcnhưđốivới các cọc đúc sẵn – Có thể thay đổi độ sâu, đường kính cọctạihiệntrường cho phù hợpvớithựctrạng của đấtnền – Chân cọccóthể mở rộng để tăng sứcchịutảicủacọc – Có thể sử dụng trong mọi địatầng khác nhau, dễ dàng vượt qua các chướng ngạivật – Thường tậndụng hếtkhả năng chịulựctheovậtliệu – Ít gây tiếng ồnhay chấn động mạnh. – Có thể trực quan kiểmtracáclớp đạitầng bằng mẫu đấtlấy lên từ hố khoan và làm thí nghiệmngaytạihiệntrường. 484 Ưunhược điểmcủacọc khoan nhồi (t.theo) – Có thể sử dụng cọc khoan nhồi để mở rộng, nâng cấpcầucũ 485 29
  30. 9/28/2013 Ưunhược điểmcủacọc khoan nhồi (t.theo) – Có thể sử dụng cọc khoan nhồi ở những nơicóđịahìnhdốc 486 Ưunhược điểmcủacọc khoan nhồi (t.theo) • Nhược điểm – Sảnphẩmtrongsuốt quá trình thi công nằmtrongđấtnềnnên nếu có các khuyếttậtxảyrathìkhôngkiểmtratrựctiếp được bằng mắtthường. – Dễ xảyrasự cố khi thi công như: • Rơi/mắcgầukhoan • Sậphố khoan • Gặphang caster • Tụtthépchủ, v.v 487 30
  31. 9/28/2013 Ưunhược điểmcủacọc khoan nhồi (t.theo) – Dễ xảy ra khuyếttật: • Thắthẹpcụcbộ củathâncọc • Bê tông bị rỗ, bị lỗ rỗng, phân tầng, xi măng bị rửatrôi • Mùn ở mũicọcdo thổirửa không sạch – Thi công phụ thuộc nhiềuvàothờitiết. – Hiệntrường thường lầylộikhisử dụng vữasét. 488 5.5.8. Mộtsố hình ảnh thi công cọc khoan nhồi • Mộtsố hình ảnh thi công cọc khoan nhồi Dọndẹpmặtbằng và bố trí thiếtbị 489 31
  32. 9/28/2013 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) – Mộtsố hình ảnh thi công cọc khoan nhồi Silô chứa dung dịch khoan Máy tách cát khỏi dung dịch khoan 490 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) Khoan tạolỗ cọc 491 32
  33. 9/28/2013 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) Lỗ khoancóváchthép 492 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) Hạ lồng cốtthép 493 33
  34. 9/28/2013 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) Hạ lồng cốtthép 494 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) Đổ bê tông cọc khoan nhồi 495 34
  35. 9/28/2013 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) 496 Thi công cọc khoan nhồi (t.theo) Thử tảicọcbằng hộpOsterberg 497 35
  36. 9/28/2013 5.6. Thi công giếng chìm hơiép • Khái niệmgiếng chìm – Giếng chìm là phần móng công trình làm bằng bê tông hay BTCT, hạ bằng cách đào đất bên trong để giếng tự tụtxuống – Giếng được đúc từng đoạn khoảng 4‐6m ngay ở trên mặt đấttạivị trí phảihạ móng. – Sau khi hạ giếng đến độ sâu thiếtkế, tiếnhànhlấplòng giếng bằng bê tông, đá, sỏi hoặccát 498 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) • Khái niệmgiếng chìm hơiép – Khi có cát đùn hoặcnướcngầm ở đáy giếng, công nghệ giếng chìm hơiépđượcsử dụng. – Khoang làm việc ở đáy giếng chìm hơiépđượcépkhíở áp suấtcaonhằm đẩynướcravàgiữ cho khoang khô ráo để thi công. – Trên thế giới đãhạđượcgiếng sâu tới70‐80m – Ở ViệtNam có: • CầuBãiCháy, sử dụng móng giếng chìm hơiépchotháp cầu; • CầuThuậnPhước, sử dụng móng giếng chìm cho tháp cầu. 499 36
  37. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) • Trình tự thi công giếng chìm – Làm phẳng mặtbằng thi công. – Lắp ván khuôn, thi công mũicắt – Lắp ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông đốtgiếng đầutiên – Đào đất bên trong giếng thật đều để giếng tự tụtxuống do trọng lượng bảnthân – Khi giếng không tự tụt, có thể thêm tảitrọng nước vào thân giếng hoặc/và bơmvữa sét xung quanh giếng để giảmma sát – Thi công các đốtgiếng tiếptheođếnkhiđáy giếng đạt độ sâu thiếtkế 500 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) • Ưu điểmcủamónggiếng chìm hơiép – Giảmthiểutácđộng đếnmôitrường – Có thể kiểmtrađiềukiện địachất đáy móng bằng mắtthường – Kích thướcmóngcóthể thu hẹpso vớicácloạimóngkhác • Nhược điểmcủamónggiếng chìm hơiép – Khốilượng thi công lớn – Khó thi công khi gặpcácchướng ngạivật trong lòng đất – Ảnh hưởng lớntớisứckhỏecủa công nhân khi phảilàmviệc trong môi trường khí nén (áp suấtcao) 501 37
  38. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) • Mộtsố sự cố hay gặp – Gặpchướng ngạivật; – Giếng bị lún lệch; – Giếng không tụtxuống được 502 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) • Các bước thi công móng giếng chìm hơiépcầuBãiCháy. – 1. Chuẩnbị mặtbằng – 2. Thi công lưỡicắt 503 38
  39. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) (3) Đổ bê tông khoang làm việc(4) Đào đất để hạ giếng 504 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) (5) Đổ bê tông lấp khoang làm việc (6) Đổ bê tông bệ 505 39
  40. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) Cấutạogiếng chìm cầuBãiCháy Kích thước: 18m × 22m CL Chiềusâu: 26m ‐ 28m n o n s s m i u a l C o No.2+363.000 f C o f r o e r t e n t e n e C C No.2+362.500 P2 SideP2 Side P4 506 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) • Chế tạogiếng chìm – Đoạngiếng đầutiêncóbố trí lưỡicắtbằng thép để cắt đất trong quá trình hạ – Nền đấtphảichuẩnbị tốt để tránh giếng bị lún lệch trong quá trình đổ và bảodưỡng bê tông – Mặtnềncần đặtcáctàvẹt để phân bốđềutrọng lượng của đốt – Trên các con đệm đặt ván khuôn đáy, ván khuôn ngoài, ván khuôn trong và khung giữ ván khuôn. – Lắp đặtcốt thép, đổ bê tông và bảodưỡng bê tông. – Trướckhihạ giếng phảirútcáccon đệmravàđảmbảogiếng đượchạđều. 507 40
  41. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) 508 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) Khi không sử dụng lưỡicắtbằng thép thì đoạngiếng đầu tiên có thểđược đúc như hình vẽ: 509 41
  42. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) Đốtgiếng đầutiêncủagiếng chìm khí ép có lưỡicắtbằng bê tông 510 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) • Hạ giếng chìm trên cạn – Sau khi rút các con đệm, có thể tiếnhànhđào đất để hạ giếng – Nếutrongđấtcónướcngầm, tiếnhànhđào đấttrongnước hoặccóbiện pháp hạ mựcnướcngầm để đào khô – Đào đấttrongnướccóthể dùng gầungoạmhoặc máy xói hút – Hạ xong đốt đầutiênthìđúc bê tông đốttiếptheovàlặplại quá trình hạở trên – Nếugiếng không tự tụtxuống thì có thể gia tảithêmbằng nước, cát, đáhoặc dùng phương pháp áo sét để giảmma sát – Theo phương pháp áo sét, vữasétđượcbơmvàokhegiữavỏ giếng và nền đấtvàdo đócóthể giảm đượclựcma sát từ 2.5 đến3 lần 511 42
  43. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) 512 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) 513 43
  44. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) 514 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) • Hạ giếng chìm dướinước – Có thể làm đảo nhân tạokhichiềusâunước không lớn (<=3m) – Có thể làm vòng vây cọcvánthépvàđổ đấtvớichiềusâunước đến 10m – Ngoài ra, có thể hạ bằng giàn giáo cốđịnh hoặcchở nổi 515 44
  45. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) Đảobằng tường cọc ván thép 516 Mộtsố hình ảnh thi công móng cầuBãiCháy Thi công lưỡicắtchângiếng 517 45
  46. 9/28/2013 Mộtsố hình ảnh thi công móng cầuBãiCháy Thi công lưỡicắtchângiếng 518 Mộtsố hình ảnh thi công móng cầuBãiCháy Thi công lắp đặtcốt thép khoang làm việc 519 46
  47. 9/28/2013 Mộtsố hình ảnh thi công móng cầuBãiCháy Thi công đổ bê tông khoang làm việc 520 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) Mộtsố yêu cầu quan trọng khi thi công giếng chìm hơiép . Một yêu cầu quan trọng là phải đảm bảo áp lực trong buồng thao tác để công nhân có thể thi công an toàn . Máy nén khí là loại áp suất thấp với áp suất đẩy từ 0,3 đến 0,4 Mpa. . Thiết bị làm sạch không khí phải được cung cấp và duy trì để loại bỏ tạp chất trong không khí thoát ra từ máy nén khí và để cung cấp khí sạch vào các khoang thi công. . Các thùng chứa phải thích hợp cho việc chứa khí nén. 521 47
  48. 9/28/2013 Thi công giếng chìm hơi ép (t.theo) . Nước lạnh cho máy nén khí phải được bơm tuần hoàn qua tháp lạnh, và hệ thống báo động phải được lắp đặt để báo khi bơm không hoạt động, hoặc khi mực nước trong thùng thấp hơn mực nước quy định. . Áp suất trong thang máy lên xuống móng phải được thực hiện theo tốc độ thấp hơn 0.08MPa/phút. . Công việc trong môi trường khí nén phải được tuân thủ nghiêm ngặt theo các tiêu chuẩn và quy phạm. . Khi tiến hành nổ mìn trong khoang thi công, phảicấmtuyệt đốingười vào khoang cho tới khi không khí trong khoang được phục hồi tới điều kiện trước khi nổ mìn. 522 Mộtsố hình ảnh thi công móng cầuBãiCháy Hệ thống cung cấpáplựcvàchủđộng 523 48
  49. 9/28/2013 Mộtsố hình ảnh thi công móng cầuBãiCháy Thi công lắp đặtcốt thép cho bản phía trên khoang làm việc 524 Mộtsố hình ảnh thi công móng cầuBãiCháy • Xem thêm: Video xây dựng móng trụ cầuBãiCháy. (Móng giếng chìm hơiépvàmóngcọcnhồi ShinSo) 525 49
  50. 9/28/2013 Hình ảnh thi công móng cầuThuậnPhước 526 Hình ảnh thi công móng cầuThuậnPhước 527 50
  51. 9/28/2013 Hình ảnh thi công móng cầuThuậnPhước 528 5.7. Mộtsố hình ảnh thi công bệ và thân trụ 529 51
  52. 9/28/2013 Mộtsố hình ảnh thi công bệ và thân trụ (t.theo) 530 Mộtsố hình ảnh thi công bệ và thân trụ (t.theo) 531 52
  53. 9/28/2013 Mộtsố hình ảnh thi công bệ và thân trụ (t.theo) 532 Mộtsố hình ảnh thi công bệ và thân trụ (t.theo) 533 53
  54. 9/28/2013 Mộtsố hình ảnh thi công bệ và thân trụ (t.theo) 534 Mộtsố hình ảnh thi công bệ và thân trụ (t.theo) 535 54