Bài giảng Thuốc chống động kinh

ppt 25 trang hapham 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc chống động kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chuong_4_thuoc_chong_dong_kinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thuốc chống động kinh

  1. Chương 4 Thuốc chống động kinh
  2. THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH • Mục tiêu học tập: -Nói được phân loại thuốc chống động kinh theo cấu tạo hoá học (cho ví dụ), nguyên tắc dùng thuốc chống động kinh. -CTCT, tên KH, tính chất lý hoá, kiểm nghiệm và công dụng chính của phenobarbital, primidon, phenytoin, trimethadion, carbamazepin, natri valproat.
  3. 1. ĐẠI CƯƠNG ❖Động kinh là hiện tượng rối loạn chức năng não gây ra cơn co giật ❖Thuốc chữa động kinh là thuốc có khả năng loại trừ hoặc làm giảm : - Tần số, mức độ của các cơn động kinh - Các triệu chứng tâm thần kèm theo Với liều điều trị không gây ngủ
  4. Thuốc chống động kinh có tác dụng : - Làm tăng ngưỡng kích thích của các TB TK quanh vùng gây ra các cơn ĐK ngăn cản sự lan truyền các xung tác bệnh lý gây cơn co giật. - Làm giảm sự phóng điện của các TB ở vùng tổn thương.
  5. 1.1. Phân loại Theo cấu trúc hoá học : 1.Các barbiturat: NH O R O= 1 R N 2 O R3 Tªn R1 R2 R3 Phenobarbital -C2H5 -C6H5 -H Methylphenobarbital - C2H5 -C6H5 -CH3 (Mephobarbital)
  6. O 2.Dẫn chất deoxybarbiturat: NH H C2H5 VD : Primidon H C6H5 H NH O R1 N O 3.Dẫn chất hydantoin R2 N O R3 Tªn R1 R2 R3 Phenytoin -C6H5 -C6H5 -H Methylphenytoin -C2H5 -C6H5 -CH3 (Mephenetoin) Ethotoin -H -C6H5 -C2H5
  7. 4.Dẫn chất oxazolidindion: R3 Tªn R R R N 1 2 3 O O Trimethadion -CH3 -CH3 -CH3 O Paramethadion -C2H5 -CH3 -CH3 R1 R2 5.Dẫn chất succinimid R3 Tªn R1 R2 R3 N O O Methsuximid -CH3 -C6H5 -CH3 Phensuximid -H -C6H5 -CH3 Ethosuximid -CH -C H -H R2 3 2 5 R1
  8. 6.Dẫn chất dibenzoazepin: VD: Carbamazepin N R1 CO-NH2 O N 7.Dẫn chất benzodiazepin: Clonazepam, diazepam, clodiazepoxid, N lorazepam, clobazam, clorazepat. R2 X 8.Các dẫn chất khác: Vd: phenacemid, acid valproic, CH3- CH2- CH2-CH-COOH CH2-CO-NH-CO-NH2 CH2- CH2- CH3 Phenacemid Acid valproic
  9. Phân loại theo cơ chế tác dụng -ức chế kênh Na+: Phenytoin, carbamazepin - ức chế kênh Ca++: Ethosiximid, diazepam -Tăng hoạt tính GABA: phenobarbital, diazepam, clonazepam -đa cơ chế: Acid valproic
  10. Mức độ Đặc điểm Thuốc lựa chọn co giËt toµn th©n c¸c barbiturat, deoxybarbiturat mÊt ý thøc hoµn d/c hydantoin,d/c dibenzoazepin toµn a.valproic (hoÆc muèi Na) mÊt trÝ tho¸ng d/chÊt oxazol (trimethadion), qua, thêng ë TE d/chÊt succinimid(ethosuximid) víi c¬n rÊt ng¾n Na valproat (5-30s). cã suy gi¶m Carbamazepin, phenytoin, ý thøc phenacemid (phenylacetylure). ko suy d/c barbituric,d/c benzodiazepin gi¶m ý thøc (diazepam, clonazepam).
  11. 1.3.Nguyên tắc dùng thuốc ➢Sử dụng đúng thuốc. ➢Xác định liều thích hợp. ➢Không dừng thuốc đột ngột. ➢Điều trị lâu dài,liên tục nhiều năm (~ 3-5 năm). ➢Muốn đổi thuốc, ko nên thay đột ngột mà phải thêm dần thuốc mới cùng với việc giảm dần thuốc cũ ➢ Dùng đơn trị liệu tốt hơn (giảm pứ có hại), trừ TH nặng.
  12. PHENOBARBITAL Xem “Thuốc an thần gây ngủ” • Tính chất chung của barbiturat • Tính chất do nhân phenyl • Các chỉ định của phenobarbital
  13. PRIMIDON Tên KH: 5-ethyl-5-phenyl-2,3-dihydro-4,6-pyrimidindion -Hấp thụ UV (đt và đl). -đt = phổ IR . O NH C2H5 -Với H2SO4đ H (màu xanh hơi hồng H C6H5 ~ phenobarbital). NH O -đun với kiềm gp NH3) ĐL:đo độ hấp thụ tử ngoại ở 257nm (trong EtOH).
  14. PRIMIDON Công dụng: (Giống phenobarbital. ) ▪ Trong cơ thể chuyển thành phenylethylmaloramid và phenobarbital. ▪ Primidon dùng để điều trị ĐK toàn bộ và cục bộ. Tdp : Ngủ rũ, buồn nôn, đau đầu, mệt mỏi, phát ban. CCĐ: mẫn cảm, porphyrin niệu, bệnh gan/thận/cq tạo huyết, PN có thai.
  15. PHENYTOIN (HOẶC MUỐI NA) Công thức (muối natri): TênKH : Muối Na của 5,5-diphenyl imidazolidin 2,4-dion. Lý tính: H -Dạng muối tan/nc, ngoài kk, hấp thụ CO2 và gp ra Phenytoin Ph N định tính: ONa -Phổ IR, so với chuẩn. Ph - SKLM -Đun với kiềm sẽ gp NH3. O N -Pứ của Na+. ĐL: pp MT khan (vd dimethyl formamid) ĐL =dd Na methoxid (CH3ONa), xđ điểm kết thúc bằng đo thế.
  16. Phenytoin và muối natri: Công dụng • Động kinh toàn bộ (thể lớn) hay cục bộ (thể phức tạp), động kinh tâm thần vận động. Tdp: gây nhiều tai biến cho máu (giảm BC & TC, mất BC, thiếu máu bất sản) và 1 số pứ # (buồn nôn, mất ngủ, lẫn tâm thần, RL thị giac, phát ban, viêm gan, sưng lợi ). .
  17. TRIMETHADION (TỰ HỌC) Tên KH: 3,5,5-trimethyl oxazolidin –2,4-dion. Tính chất: Me -Bột khô màu, tan/nước, N rất tan/cồn và Ether. O= =O -Tác dụng với Ba(OH)2 Me O cho tủa trắng tan/đ HCl. Me
  18. TRIMETHADION Công dụng: điều trị cơn động kinh thể nhỏ (không lên cơn). Tác dụng không mong muốn: độc tính cao, gây nhiều tai biến nên ít dùng. Chống chỉ định: Người mẫn cảm với thuốc, thiếu máu, suy thận, suy gan nặng, PN có thai & nuôi con bú. Bảo quản: Chai lọ nút kín tránh ánh sáng.
  19. ETHOSUXIMID (TỰ HỌC) Tên KH: 3-methyl-3-ethylsuccimid hoặc 3-methyl-3-ethylpyrrolidindion H Bột trắng, mùi đặc biệt, N tan/nước, ethanol, ether O= =O đt: -đo độ hấp thụ UV. Đo phổ hồng ngoại. Et - với dd CoCl2 và dd CaCl2/kiềm cho màu đỏ tía và không có tủa. Me - Với resorcinol & acid sulfuric, 0 đun ở 140 C/ 5 phút, làm lạnh. Thêm dd NH3 sẽ có màu nâu. ĐL: Bằng dd tetrabutylammonium hydroxyd 0,1M trong dimethylformamid, CT thymolphtalein, đến mầu xanh rõ.
  20. Ethosuximid: Công dụng: Các thể ĐK không lên cơn (thể nhỏ ở trẻ em). Chú ý: thận trọng khi dùng cho người suy gan, suy thận.
  21. CARBAMAZEPIN Tên KH: 5Hdibenz(bf)azepin-5-carboxamid. ĐT : - Đo độ chảy. N - Đo phổ tử ngoại (do có nhân thơm). CO-NH2 - Đo phổ hồng ngoại. - Đun với kiềm giải phóng NH3. ĐL : phổ UV (hoà vào methanol).
  22. CARBAMAZEPIN Công dụng: -Chống ĐK và có td hướng thần, -Trị đau dây TK sinh 3 & dây TK lưỡi hầu tự phát. Tdp: Tai biến về máu (thiếu máu bất sản, mất BC hạt, giảm TC, giảm BC nhất thời) nhưng ít khi xẩy ra. CCĐ : PN có thai (3 tháng đầu), nuôi con bú, mẫn cảm với thuốc, suy gan
  23. PHENACEMID (TỰ HỌC) • Công thức -CH2- CO -NH- CO- NH2 • Tên KH: N-(aminocarbonyl) benzen acetamid • Tính chất: -Khó tan/nước, cồn, ether, tan nhiều hơn/cồn nóng. -Tc của nhân thơm và chức amid • Công dụng: Trị các thể ĐK cục bộ phức tạp. • Độc tính cao, chỉ dùng khi BN không đáp ứng với các thuốc khác. • Chú ý: Thận trọng cho người bệnh bị RL tâm thần, người suy G, suy thận và có tiền sử dị ứng.
  24. NATRI VALPROAT (TỰ HỌC) Công thức: CH3-CH2-CH2-CH-COONa CH2-CH2-CH3 Tên KH: Muối natri của acid-2-propylpentanoic Lý tính: Không mùi, vị mặn, dễ tan/nc, EtOH ; ko tan/ether; (dạng acid ít tan/nc, dễ tan/cồn và dm hc). ĐT:Đo phổ IR so với chất chuẩn), SKLM, pứ của Na+ ĐL: bằng acid percloric trong MT khan. Công dụng: Điều trị các thể ĐK toàn bộ, các cơn co giật bởi strychnine, corazol . CCĐ: Viêm gan cấp, mạn, PN có thai &nuôi con bú, RL c/n tụy.
  25. The end