Bài giảng Thuốc điều trị ho, thuốc long đờm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thuốc điều trị ho, thuốc long đờm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_thuoc_dieu_tri_ho_thuoc_long_dom.ppt
Nội dung text: Bài giảng Thuốc điều trị ho, thuốc long đờm
- CHƯƠNG 8. HOÁ DƯỢC THUỐC ĐIỀU TRỊ HO THUỐC LONG ĐỜM
- MỤC TIÊU 1. Đại cương về Bệnh ho, c¬ chÕ t¸c dông thuèc gi¶m ho 2. C¸c thuèc trÞ ho vµ thuốc long đờm -Codein -Dextromethopan HCl -Bromhexin HCl -N - acetylcystein
- ĐẠI CƯƠNG Ho cã thÓ là một phản xạ bảo vệ của cơ thể Là 1 triệu chứng của 1 số bệnh viêm đường HH nhiễm lạnh, viêm họng, phế quản, phổi Không nhất thiết phải điều trị triệu chứng ho. Trường hợp cần thiết phải làm dịu bằng các thuốc giảm ho nhưng phải chăm sóc mũi họng, phải điều trị các nguyên nhân khác. Không nên dùng thuốc ho quá lâu
- ĐẠI CƯƠNG -Thuốc ho thường dùng gồm các chế phẩm của thuốc phiện, codein, codethilin, narcotin và một số chất tổng hợp khác. -Cơ chế tác dụng là ức chế trung tâm ho ở hành tuỷ, giảm kích thích giây TK và các vùng có liên quan. -Thường kết hợp với các thuốc long đờm như: natri benzoat, terpin, bromhexin
- CODEIN Xem phần “Thuốc giảm đau”
- DEXTROMETHOPHAN HYDROBROMD Agripol; Ati-cough; Atuxan; Methorphan; Tussils; Tuxium Định tính: Phổ IR CH O 3 SKLM, bản mỏng Đo góc quay cực riêng .HBr. H2O Làm phản ứng của N-CH3 ion Bromid Định lượng: Bằng NaOH (PP (+) N-methyl-3-methoxy trung hoà ) morphinan hydrobromid PP mt khan
- DEXTROMETHOPHAN CĐ: TD: Ho do nhiều nguyên Ức chế trung khu ho, nhân khác nhau như không gây ngủ, không kích ứng, do viêm ảnh hưởng tới nhu đường HH, do phản xạ, động ruột và tiết dịch sau phẫu thuật. đường hô hấp Chuẩn bị soi phế quản Giảm ho mạnh, có thể gây nghiện. CCĐ: LD: TE < 24 tháng, PNCT Ng lớn: 10-20mg/lần x và cho con bú 2-3 lần/ngày Bảo quản: Độc B, tránh TE: 7,5-20mg/lần (tuỳ as. tuổi) x 2-3 lần/ngày.
- BROMHEXIN HCL Aparsonin; Bromxin; Định tính: Brotussol; Vasican Tính khử: dễ bị oxy hoá → màu Br N Nhóm amin thơm bậc nhất: diazo hoá Me . HCl NH2 Phản ứng của ion Br clorid N(2 amino-3,5dibromophenyl Phổ IR và SKLM methyl) N-methyl xyclohexyl Định lượng: amin hydroclorid Hßa/ ethanol, chuẩn Bột kết tinh trắng hoặc gần độ bằng NaOH 0,1N. như trắng, ít tan /nước, EtOH và methylenclorid
- BROMHEXIN: TD LD: LÀM LỎNG DỊCH TIẾT PHẾ * Người lớn: QUẢN (PQ), KHỚ QUẢN (KQ), LÀM DỄ KHẠC ĐỜM, DỊU HO- 4mg/lần. x 2-3lần /ngày - IM hoặc IV chậm: 8-24mg, chia làm 4 lần CĐ: (IV thì hoà với Glucose) -Viêm cấp và mạn ở thanh quản, KQ, PQ và phổi. giãn PQ, bệnh bụi phổi. -Cho phẫu thuật ở phổi, PQ, KQ Chú ý: -Cho chụp X quang PQ. •Không trén với chất kiềm, -Kết hợp với thuốc ho và vì sẽ gây tủa thuốc giảm đau. * Không dùng với thuốc làm keo đờm * Tránh dùng: PNCT, CCB
- ACETYLCYSTEIN Định tính: Acid (R)-2-acetamido-3- mercaptopropanoic Đo năng suất quay cực H Đo độ chảy: từ 104°- HS NHCOCH3 110°C. COOH Đo IR, so với chuẩn SKLM: so với chuẩn Pø víi dd natri Bột kt trắng, dễ tan/nước nitroprussiat + NH3 và EtOH, thực tế không đặc→ màu tím đậm Tan/methylen clorid
- Điều chế: Acetyl hoá L-cystein H H NH2 + CH COOH HS 3 HS NHCOCH3 - H O COOH 2 COOH Định lượng: Công dụng: Hoà CP/nước, thêm Làm lỏng dịch nhầy HCl loãng, làm lạnh đường hô hấp, làm + dd KI → ĐL bằng lành tổn thương, dd Iod 0,05M.(tÝnh bảo vệ TB gan. khö do -SH
- The end!