Bài giảng Tín dụng ngân hàng - Thanh lý tín dụng - Nguyễn Thị Lan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tín dụng ngân hàng - Thanh lý tín dụng - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_dung_ngan_hang_thanh_ly_tin_dung_nguyen_thi_la.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tín dụng ngân hàng - Thanh lý tín dụng - Nguyễn Thị Lan
- Chương 8: THANH LÝ TÍN DỤNG Ph.D Nguyễn Thị Lan 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 1
- NỘI DUNG: I. KHÁI NIỆM THANH LÝ TÍN DỤNG II. CÁC PHƢƠNG PHÁP THANH LÝ TÍN DỤNG III. NGUỒN ĐỂ BÙ ĐẮP TỔN THẤT TRONG THANH LÝ TÍN DỤNG 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 2
- 1. Thanh lý tín dụng là gì? Thanh lý tín dụng là quá trình giải trừ các nghĩa vụ và quyền lợi của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng tín dụng. Thanh lý mặc nhiên và thanh lý bắt buộc: - Thanh lý TD mặc nhiên là việc chấm dứt hiệu lực của hợp đồng tín dụng khi khoản nợ đã được hoàn trả đầy đủ theo thỏa thuận. - Thanh lý TD bắt buộc là việc ngân hàng dựa trên các cơ sở pháp lý để tìm kiếm các nguồn bù đắp nhằm xử lý các khoản nợ đến hạn nhưng khách hàng không tự giác hoặc không thể hoàn trả đúng hạn. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 3
- II. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH LÝ TÍN DỤNG 1) Thanh lý tín dụng bằng xử lý bảo đảm tiền vay 2) Thanh lý bằng việc thực hiện quyền truy đòi trong cho vay gián tiếp. 3) Bán lại các khoản nợ (các khoản cho vay) 4) Thanh lý tín dụng trong trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 4
- 2.1 Thanh lý tín dụng bằng xử lý bảo đảm tiền vay Cơ sở pháp lý để xử lý đảm bảo tiền vay: Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm Các phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận Các phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm trong trƣờng hợp không có thoả thuận 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 5
- 2.1.1 Cơ sở pháp lý để xử lý đảm bảo tiền vay: - Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005. - Nghị định số 163/CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm. - Nghị định 83/CP ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm (sửa đổi một số điều của Nghị định số 163/CP ngày 29 tháng 12 năm 2006). - Luật Các tổ chức tín dụng 2010 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 6
- Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm 1. Đến hạn thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. 2. Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm trƣớc thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. 3. Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải đƣợc xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác. 4. Các trƣờng hợp khác do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 7
- 2.1.2 Nguyên tắc xử lý TS bảo đảm a) Việc xử lý TS đó đƣợc thực hiện theo thoả thuận của bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm; nếu không có thoả thuận hoặc không thoả thuận đƣợc thì tài sản đƣợc bán đấu giá theo quy định. b) Việc xử lý TS bảo đảm phải đƣợc thực hiện một cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia . c) Ngƣời xử lý TS bảo đảm là bên nhận bảo đảm hoặc ngƣời đƣợc bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trƣờng hợp các bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác. d) Việc xử lý TS bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh TS của bên nhận bảo đảm. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 8
- Nghĩa vụ của người xử lý tài sản 1. Thông báo cho các bên cùng nhận bảo đảm khác về việc xử lý tài sản theo quy định. 2. Thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm. 3. Thanh toán tiền thu đƣợc từ việc xử lý tài sản bảo đảm theo thứ tự ƣu tiên thanh toán. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 9
- Thông báo về việc xử lý TS bảo đảm 1. Trƣớc khi xử lý TS bảo đảm, ngƣời xử lý TS phải thông báo bằng văn bản về việc xử lý TS bảo đảm cho các bên cùng nhận bảo đảm khác. 2. Đối với TS bảo đảm có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị, quyền đòi nợ, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, vận đơn thì ngƣời xử lý TS có quyền xử lý ngay, đồng thời phải thông báo cho các bên nhận bảo đảm khác về việc xử lý TS đó. 3. Văn bản thông báo việc xử lý TS bảo đảm có nội dung: a) Lý do xử lý TS; b) Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm; c) Mô tả TS; d) Phƣơng thức, thời gian, địa điểm xử lý TS bảo đảm. 4. Trong trƣờng hợp ngƣời xử lý TS không thông báo về việc xử lý TS bảo đảm theo quy định mà gây thiệt hại cho các bên thì phải bồi thƣờng thiệt hại. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 10
- 2.1.3 Thời hạn xử lý TS bảo đảm Tài sản bảo đảm đƣợc xử lý trong thời hạn do các bên thoả thuận; Nếu không có thoả thuận thì ngƣời xử lý tài sản có quyền quyết định về thời hạn xử lý, nhƣng không đƣợc trƣớc 7 ngày đối với đông sản hoặc 15 ngày đối với bất động sản, kể từ ngày thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 11
- Quyền, nghĩa vụ của bên nhận bảo đảm trong thời gian chờ xử lý TS bảo đảm 1. Trong thời gian chờ xử lý TS bảo đảm, bên nhận bảo đảm đƣợc khai thác, sử dụng TS đó hoặc cho phép bên bảo đảm hoặc uỷ quyền cho ngƣời thứ ba khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm theo đúng tính năng và công dụng của TS. • Việc cho phép hoặc uỷ quyền khai thác, phƣơng thức khai thác và việc xử lý hoa lợi, lợi tức thu đƣợc phải đƣợc lập thành văn bản. 2. Hoa lợi, lợi tức thu đƣợc phải đƣợc hạch toán riêng, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác. Sau khi trừ các chi phí cần thiết cho việc khai thác, sử dụng tài sản, số tiền còn lại đƣợc dùng để thanh toán cho bên nhận bảo đảm. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 12
- 2.1.4 Các phương thức xử lý TS bảo đảm theo thoả thuận 1. Bán tài sản bảo đảm. 2. Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm. 3. Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ ngƣời thứ ba trong trƣờng hợp thế chấp quyền đòi nợ. 4. Phƣơng thức khác do các bên thoả thuận 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 13
- 2.1.5. Các phương thức xử lý TS bảo đảm nếu không có thoả thuận a) Xử lý TSĐB là động sản: ô tô, máy móc, thiết bị b) Xử lý tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá, vận đơn, thẻ tiết kiệm. c) Xử lý TS bảo đảm là bất động sản d) Xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ e) Yêu cầu ngƣời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 14
- a) Xử lý TSĐB là động sản trong trường hợp không có thoả thuận trước Trong trƣờng hợp không có thoả thuận về phƣơng thức xử lý TS bảo đảm, thì TS bảo đảm đƣợc bán đấu giá theo quy định của pháp luật. Riêng đối với TS bảo đảm có thế xác định đƣợc giá cụ thể, rõ ràng trên thị trƣờng thì ngƣời xử lý TS đƣợc bán theo giá thị trƣờng mà không phải qua thủ tục bán đấu giá, đồng thời phải thông báo cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có). 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 15
- b) Xử lý tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá, vận đơn, thẻ tiết kiệm 1. Việc xử lý tài sản bảo đảm là trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu, giấy tờ có giá khác và thẻ tiết kiệm đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật về trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu, giấy tờ có giá khác và thẻ tiết kiệm. 2. Bên nhận cầm cố vận đơn có quyền xuất trình vận đơn theo thủ tục đƣợc pháp luật quy định để thực hiện quyền chiếm hữu đối với hàng hoá ghi trên vận đơn đó. Trong trƣờng hợp ngƣời giữ hàng hóa không chuyển giao hàng hoá theo vận đơn cho bên nhận bảo đảm mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thƣờng cho bên nhận bảo đảm. 3. Trong trƣờng hợp bên nhận bảo đảm đồng thời là ngƣời có nghĩa vụ thanh toán thì bên nhận bảo đảm đƣợc bù trừ khoản tiền đó. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 16
- c) Xử lý TS bảo đảm là BĐS trong trường hợp không có thoả thuận trước 1. Trong trƣờng hợp không có thoả thuận về phƣơng thức xử lý TS bảo đảm là quyền sử dụng đất, TS gắn liền với đất thì các TS này đƣợc bán đấu giá. 2. Trong trƣờng hợp chỉ thế chấp TS gắn liền với đất mà không thế chấp QSD đất thì khi xử lý TS gắn liền với đất, ngƣời mua, ngƣời nhận chính TS gắn liền với đất đó đƣợc tiếp tục sử dụng đất. Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp trong hợp đồng về QSD đất giữa bên thế chấp và ngƣời sử dụng đất đƣợc chuyển giao cho ngƣời mua, ngƣời nhận chính TS gắn liền với đất, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 17
- Thứ tự ưu tiên thanh toán 1. Thứ tự ƣu tiên thanh toán khi xử lý TS bảo đảm đƣợc xác định theo quy định tại Điều 325 Bộ luật Dân sự. 2 . Các bên cùng nhận bảo đảm bằng một TS có quyền thoả thuận về việc thay đổi thứ tự ƣu tiên thanh toán cho nhau. Bên thế quyền ƣu tiên thanh toán chỉ đƣợc ƣu tiên thanh toán trong phạm vi bảo đảm của bên mà mình thế quyền. 3. Trong trƣờng hợp số tiền thu đƣợc từ việc xử lý TS bảo đảm không đủ để thanh toán cho các bên nhận bảo đảm có cùng thứ tự ƣu tiên thanh toán thì số tiền đó đƣợc thanh toán cho các bên theo tỷ lệ tƣơng ứng với giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo đảm 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 18
- d) Xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ 1. Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu ngƣời thứ ba là ngƣời có nghĩa vụ trả nợ chuyển giao các khoản tiền hoặc tài sản khác cho mình hoặc cho ngƣời đƣợc uỷ quyền. * Trong trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ trả nợ yêu cầu thì bên nhận bảo đảm phải chứng minh quyền đƣợc đòi nợ. 2. Trong trƣờng hợp bên nhận bảo đảm đồng thời là ngƣời có nghĩa vụ trả nợ thì bên nhận bảo đảm đƣợc bù trừ khoản tiền đó. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 19
- e) Yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ NH có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đƣợc bảo lãnh (ngƣời vay). Trƣờng hợp ngƣời bảo lãnh không thực hiện đƣợc nghĩa vụ trả nợ thay thì NH xử lý nhƣ sau: - Phát mại TSĐB của bên bảo lãnh (theo Điều 369 Bộ luật Dân sự) - Nếu bên bảo lãnh không có TSĐB thì xử lý nhƣ nợ không có đảm bảo. Trường hợp đã xử lý TSĐB của bên bảo lãnh nhưng ko thu hồi đủ nợ? 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 20
- Trong trƣờng hợp bên bảo lãnh là doanh nghiệp bị phá sản a) Nếu nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Trƣờng hợp bên bảo lãnh không thanh toán đầy đủ trong phạm vi bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên đƣợc bảo lãnh thanh toán phần còn thiếu; b) Nếu nghĩa vụ bảo lãnh chưa phát sinh thì bên đƣợc bảo lãnh phải thay thế biện pháp bảo đảm khác, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 21
- Trong trƣờng hợp bên bảo lãnh là cá nhân bị chết a) Nếu việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh phải do chính bên bảo lãnh thực hiện thì bảo lãnh chấm dứt; b) Nếu việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không phải do chính bên bảo lãnh thực hiện thì bảo lãnh không chấm dứt. - Ngƣời thừa kế của bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay cho bên bảo lãnh theo quy định, trừ trƣờng hợp từ chối nhận di sản. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 22
- 2.2 Thanh lý bằng việc truy đòi ngƣời vay trong cho vay gián tiếp (3) Yêu cầu người đi vay trả nợ (1) cấp tiền cho NGƯỜI ĐI VAY NGÂN HÀNG người vay (2) Ko trả nợ Bao gồm: đúng hạn NGƯỜI - Người bán hàng trả chậm, THANH TOÁN - Người bán hàng trả góp -Người thụ hưởng thương Bao gồm: phiếu - Người mua hàng trả chậm,trả góp -Người thụ lệnh hối phiếu -Người phát hành lệnh phiếu 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 23
- 2.3 Bán các khoản cho vay (bán lại các khoản nợ) KN: Bán các khoản nợ là nghiệp vụ mà trong đó ngân hàng chuyển quyền đòi nợ cho một tổ chức tín dụng khác để sớm thu hồi vốn. Các công ty mua lại các khoản nợ: - Các công ty bảo hiểm - Công ty chuyên mua, bán nợ - Ngân hàng thương mại. Lợi ích và hạn chế của việc bán lại các khoản nợ? 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 24
- Lý do của việc bán lại các khoản nợ? 1) Làm tăng khả năng thanh khoản của NH. 2) Tái cấu trúc lại danh mục cho vayhạn chế đƣợc rủi ro tín dụng. 3) Tái cấu trúc lại danh mục tài sản có theo hƣớng giảm dƣ nợ cho vay và tăng tỷ trọng đầu tƣ đểhạn chế rủi ro. 4) NH không có ĐK tốt để theo dõi, giám sát khoản nợ vay nên bán 1 số khoản nợ vay của mình cho TCTD khác có ĐK tốt hơn trong việc quản lý khách hàng vay. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 25
- Hạn chế của việc bán lại các khoản nợ? Phụ thuộc vào ngƣời mua lại. Ngân hàng phải giải quyết mâu thuẫn giữa giá cả tối ƣu và giảm dƣ nợ xấu; Chịu sự kiểm soát của Nhà nƣớc. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 26
- Ngân hàng thường bán những khoản nợ nào? Những khoản nợ tốtGiá bán nợ có thể cao hơn, hoặc bằng khoản nợ gốc cộng lãi phải trả. Những khoản nợ xấu Giá bán nợ thƣờng thấp hơn rất nhiều so với khoản nợ gốc cộng lãi phải trả. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 27
- Giá bán các khoản nợ? Phân biệt: - Giá trị của khoản nợ giá trị của trái quyền (bao gồm: vốn gốc và lãi mà ngƣời nợ phải thanh toán). - Giá bán các khoản nợ là số tiền mà bên mua phải trả cho ngân hàng bán. - Giá hạch toán cac khoản nợ tại ngân hàng bán là giá vốn của khoản cho vay, bao gồm: khoản tiền cho vay đã cấp, lãi chƣa trả, chi phí hình thành khoản vay, chi dự phòng. Các trường hợp: - Giá bán lớn hơn giá hạch toánngân hàng có lãi - Giá bán thấp hơn giá hạch toán ngân hàng chấp nhận bị lỗ để tăng thanh khoản. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 28
- Phƣơng thức bán các khoản nợ (i) Bán hợp đồng tín dụng - Ngƣời mua có quyền truy đòi - Ngƣời mua không có quyền truy đòi. (ii) Bán ngoài hợp đồng (bán khoản cho vay dự phần) 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 29
- 2.4 Thanh lý tín dụng khi DN bị phá sản Trường hợp doanh nghiệp đi vay bị phá sản: - Đối với nợ đƣợc đảm bảo - Đối với nợ không có đảm bảo Trường hợp doanh nghiệp phát hành/thụ lệnh thương phiếu bị phá sản - Đối với những thƣơng phiếu đến hạn trƣớc ngày DN tuyên bố phá sảnNH có quyền yêu cầu bên liên đới thanh toán . - Đối với những thƣơng phiếu đến hạn sau ngày DN tuyên bố phá sảnNH hoàn trả lại thƣơng phiếu cho ngƣời mang lên chiết khấu. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 30
- III- NGUỒN ĐỂ BÙ ĐẮP TỔN THẤT TRONG THANH LÝ TÍN DỤNG Các trường hợp tổn thất Nguồn để bù đắp tổn thất: (1) Quỹ dự phòng rủi ro (2) Quỹ dự phòng tài chính (3) Hạch toán vào chi phí bất thường 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 31
- Các trƣờng hợp tổn thất tín dụng 1) Các khoản cho vay không có đảm bảo đã đƣợc xử lý và ko thu hồi đủ nợ. 2) Các khoản cho vay ko thu hồi đủ nợ sau khi bán các tài sản đảm bảo. 3) Các khoản cho vay mà bên bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. 4) Giá bán các khoản cho vay nhỏ hơn giá hạch toán của khoản cho vay đó. 5) Các khoản cho vay gián tiếp mà ngân hàng ko truy đòi đƣợc. 11 /15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 32
- 3.1. Sử dụng Quỹ DPRRTD để bù đắp tổn thất NHTM phải trích 2 loại DPRRTD, bao gồm: (1) Số tiền dự phòng cụ thể (theo 5 nhóm nợ cụ thể) phải trích: R = max {0, (A - C)} x r (2) Dự phòng chung đƣợc trích bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Cả 2 loại dự phòng trên đều đƣợc trích từ chi phí. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 33
- Trường hợp nào được sử dụng quỹ DPRR để bù đắp tổn thất? a) Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích. b) Các khoản nợ thuộc nhóm 5. c) Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng đƣợc sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 34
- Nguyên tắc trong việc sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng 1) Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó. 2) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. 3) Nếu phát mại tài sản không đủ bù đắp bù đắp tổn thất của khoản nợ thì đƣợc sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ. 4) Trƣờng hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toàn bộ RRTD của các khoản nợ phải xử lý, TCTD hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 35
- Nguyên tắc trong việc sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng (tiếp ) 5) Trƣờng hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích, TCTD phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo qui định. 6) Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD phải chuyển các khoản nợ đã đƣợc xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 36
- Thủ tục tiến hành bù đắp tổn thất từ quỹ DPRR Lập Hội đồng xử lý rủi ro Lập hồ sơ pháp lý để làm căn cứ xử lý, gồm: (1) Hồ sơ tín dụng (2) Bản xác nhận khả năng tài chính của khách hàng vay do cơ quan có thẩm quyền ký. (3) Giấy tờ pháp lý xác nhận người vay/bảo lãnh bị phá sản hay giải thể,chết, mất tích; xác nhận tình trạng mất khả năng thanh toán do những nguyên nhân bất khả kháng. Hội đồng tiến hành xóa các khoản nợ. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 37
- 3.2. Sử dụng Quỹ dự phòng tài chính để bù đắp tổn thất Quỹ DPTC đƣợc hình thành từ lợi nhuận hàng năm và đƣợc trích bằng 10% lợi nhận sau thuế TNDN sau khi đã trừ các khoản phải trừ (nhƣ trích quỹ đầu tƣ phát triển). Số dƣ tối đa của quỹ bằng 25% vốn điều lệ của NHTM. Quỹ DPTC đƣợc sử dụng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, sau khi đã đƣợc bù đắp bằng sử dụng dự phòng trích lập từ chi phí. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 38
- 3.3. Bù đắp tổn thất bằng hạch toán vào chi phí bất thường Sau khi đã sử dụng quỹ DPTC nhƣng không đủ để bù đắp tổn thất, các TCTD đƣợc hạch toán phần tổn thất còn lại vào chi phí bất thƣờng. 11/15/2011 Ph.D Nguyễn thị Lan 39