Bài giảng Tổ chức thi công - Nguyễn Tấn Nhơn

pdf 72 trang hapham 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổ chức thi công - Nguyễn Tấn Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_to_chuc_thi_cong_nguyen_tan_nhon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tổ chức thi công - Nguyễn Tấn Nhơn

  1. CHƢƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG GV: Nguyễn Tấn Nhơn 1
  2. BÀI 1.1. NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG Nhiệm vụ: • Nhiệm vụ của ngƣời xây dựng là phải sử dụng hiệu qủa vốn đầu tƣ để đạt đƣợc mục đích đề ra trong giai đoạn ngắn nhất. • Nhiệm vụ của mơn học tổ chức xây dựng là hồn thiện hệ thống quản lý, xác định các phƣơng án tổ chức, chỉ đạo xây dựng một cách khoa học đảm bảo hiệu quả kinh tế kỹ thuật tối ƣu khi xây dựng cơng trình cũng nhƣ khi xây dựng một liên hiệp cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 2
  3. BÀI 1.1. NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG Mục đích cơ bản của tổ chức xây dựng là: • Xây dựng cơng trình đúng thời hạn. • Bảo đảm năng suất lao động cao. • Bảo đảm chất lƣợng cao cơng trình. • Đạt hiệu quả kinh tế cao. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 3
  4. BÀI 1.1. NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG Khả năng và sức cạnh tranh của đơn vị xây lắp thể hiện năng lực sẵn sàng thực hiện những điều kiện của thị trường cụ thể là: 1) Sẵn sàng triển khai sản xuất theo quy mơ cơng trình nhận thầu. 2) Cĩ sẵn cơ sở vật chất kỹ thuật. 3) Lựa chọn phƣơng án cơng nghệ xây lắp hợp lý. 4) Đảm bảo cung ứng tài nguyên cần thiết cho sản xuất. 5) Lập tiến độ và chi đạo sản xuất cĩ hiệu quả. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 4
  5. BÀI 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TÁC SẢN XUẤT XÂY DỰNG. 1. Sản phẩm của sản xuất xây dựng là những cơng trình, kết tinh từ các thành quả khoa học- cơng nghệ, là kết quả của nhiều ngành, nhiều tổ chức kinh tế – xã hội, điều đĩ cho thấy muốn một dự án thành cơng tốt phải cĩ sự phối hợp của nhiều bên liên quan và luơn nằm dƣới sự chỉ đạo của nhà nƣớc. 2. Cơng trình xây dựng thƣờng cĩ vốn đầu tƣ lớn chiếm tỷ trọng cao trong ngân sách quốc gia. Nên đầu tƣ xây dựng luơn là trọng điểm của nhà nƣớc. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 5
  6. BÀI 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TÁC SẢN XUẤT XÂY DỰNG. 3. Sản xuất xây dựng luơn gắn liền với sự phát triển của các ngành kinh tế và mức sống của nhân dân. 4. Trong sản xuất xây dựng gần nhƣ ngƣời đầu tƣ và ngƣời sử dụng sản phẩm khơng phải là ngƣời thực hiện xây dựng. Nên luơn cần hoạt động tƣ vấn, giám sát, kiểm định. 5. Sản phẩm xây dựng là những cơng trình gắn liền với địa điểm nhất định do đĩ sản xuất xây dựng chịu nhiều yếu tố của địa phƣơng. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 6
  7. BÀI 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TÁC SẢN XUẤT XÂY DỰNG. 6. Sản xuất xây dựng mang tính xã hội và thay đổi theo thời gian nĩ chịu ảnh hƣởng của phong tục, tập quán, trình độ văn hố và quan điểm của ngƣời sử dụng. 7. Thời gian xây dựng dài, chịu tác động của thời tiết, thị trƣờng. 8. Quá trình sản xuất xây dựng luơn tập hợp nhiều quá trình thành phần, mỗi quá trình cĩ nhiều phƣơng án kỹ thuật và tổ chức, nên chúng ta phải cĩ quá trình chọn phƣơng án tốt nhất. • Phương án khả thi: là phƣơng án về phƣơng diện kỹ thuật cĩ thể thực hiện đƣợc. • Phương án hợp lý: là phƣơng án khả thi nhƣng phải phù hợp với điều kiện thực tế thi cơng. • Phương án tối ưu: là phƣơng án hợp lý cĩ các chỉ tiêu cao nhất theo những tiêu chí mà ngƣời xây dựng đề ra. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 7
  8. BÀI 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TÁC SẢN XUẤT XÂY DỰNG. 9. Sản xuất xây dựng sử dụng nhiều lao động chân tay. 10.Thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt, yếu tố thắng lợi chủ yếu là giá thành=>Phải đầu tƣ chất xám vào quản lý sản xuất và nghiên cứu thị trƣờng trên nền tảng cơng nghệ tiên tiến. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 8
  9. BÀI 1.3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT XÂY DỰNG. Hướng phát triển của ngành xây dựng là khơng ngừng đổi mới cơng nghệ, cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa cơng nghệ sản xuất. Cụ thể: 1. Cơ giới hố đồng bộ các quá trình sản xuất. Chuyển lao động thủ cơng sang thực hiện bằng máy mĩc. 2. Tự động hố sản xuất. Là hình thức cao của cơ giới hố. 3. Cơng nghiệp hĩa ngành xây dựng. Cơng nghiệp hố là đƣa những cơng việc ngồi hiện trƣờng vào thực hiện trong những cơng xƣỏng, nhà máy chuyên dụng. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 9
  10. BÀI 1.3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT XÂY DỰNG. 4. Sử dụng tối đa kết cấu lắp ghép. 5. Sử dụng vật liệu mới thay thế vật liêu truyền thống, khơng ngừng đổi mới cơng nghệ sản xuất. 6. Bảo vệ mơi trƣờng ngày càng đƣợc đề cao. 7. Trong tổ chức sản xuất xây dựng áp dụng phƣơng pháp tổ chức lao động khoa học để giảm nhẹ cơng việc cho ngƣời lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, bảo đảm an tồn lao động và giảm rủi ro trong sản xuất. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 10
  11. BÀI 1.3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT XÂY DỰNG. 8. Áp dụng phƣơng pháp tổ chức xây dựng dây chuyền. 9. Ứng dụng tin học trong quản lý và điều hành xây dựng. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 11
  12. BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG Cơng trình xây dựng luơn gắn liền với một dự án, nĩ thường trải qua ba giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và đưa cơng trình vào hoạt động: GV: Nguyễn Tấn Nhơn 12
  13. BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG GV: Nguyễn Tấn Nhơn 13
  14. BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.4.1. Thăm dị và lập dự án tiền khả thi • + Tìm hiểu nhu cầu xã hội trong khu vực dự án hoạt động. • + Tìm hiểu chủ trƣơng đƣờng lối phát triển kinh tế của quốc gia ( 10 – 50 năm). • + Đánh giá tình hình hiện trạng và chuyên ngành kinh tế của dự án. • + Trình độ cơng nghệ sản xuất của khu vực và thế giới. • + Mức sống của xã hội, khă năng tiêu thụ sản phẩm của địa phƣơng và khu vực khác. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 14
  15. BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.4.1. Thăm dị và lập dự án tiền khả thi • + Khả năng của chủ đầu tƣ, các nguồn vốn cĩ thể huy động, mơ hình đầu tƣ. • + Nguồn cung cấp nguyên vật liệu, cơng nghệ sản xuất. • + Địa bàn xây dựng cơng trình sẽ triển khai dự án với số liệu về địa hình, khí hậu, dân cƣ, mơi trƣờng trƣớc và sau khi xây dựng cơng trình. • + Cơ sở hạ tầng sẵn cĩ và triển vọng tƣơng lai. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 15
  16. BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.4.2. Lập dự án khả thi. Đây là bước quan trọng trong quá trình hình thành dự án, nĩ khẳng định tính hiện thực của dự án. Trong bước này gồm hai phần khảo sát và lập hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật. Khảo sát gồm: + Khảo sát kinh tế cung cấp số liệu làm cơ sở xác định vị trí cùng với nguồn nguyên liệu, mạng lƣới kỹ thuật hạ tầng cơ sở + Khảo sát kỹ thuật là cung cấp các số liệu điều kiện thiên nhiên, kết quả giúp lựa chọn mặt bằng xây dựng, quy hoạch nhà cửa, cơng trình. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 16
  17. BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.4.2. Lập dự án khả thi. Hồ sơ của báo cáo dự án khả thi bao gồm: • Thuyết minh trình bày tĩm tắt nội dung các phƣơng án., so sánh các phƣơng án. • Tổng mặt bằng thể hiện đầy đủ mối liên hệ giữa các cơng trình xây dựng. • Các bản vẽ cơng nghệ, giao thơng nội bộ, giải pháp kiến trúc, kết cấu, hệ thống trang thiết bị • Danh mục các loại máy mĩc, thiết bị các hạng mục. • Ƣớc tính mức đầu tƣ xây dựng cơng trình ( khai tốn). • Ƣớc tính giá mua sắm thiết bị, máy mĩc. • Tổng mức đầu tƣ của dự án ( tổng khai tốn). • Bảng thống kê các loại cơng tác xây lắp chính. • Thiết kế tổ chức xây dựng với tổng tiến độ. • Các giải pháp kỹ thuật chống ơ nhiễm mơi trƣờng và thay đổi cảnh quan GV: Nguyễn Tấn Nhơn 17
  18. BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.4.3. Thiết kế kỹ thuật Hồ sơ thiết kế kỹ thuật bao gồm: • Thuyết minh trình bày cách tính tốn, khái quát những giải pháp thiết kế của tồn cơng trình. • Các bản vẽ cơng nghệ, dây chuyên sản xuất, giải pháp kiến trúc, kết cấu, giải pháp trang thiết bị . • Dự tốn sơ bộ giá thành cơng trình. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 18
  19. BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.4.4. Thiết kế thi cơng ( làm tài liệu phục vụ thi cơng) • Khi thiết kế một giai đoạn TKTC phải giải quyết tồn bộ và dứt điểm những giải pháp thiết kế, cung cấp đủ số liệu cần thiết nhƣ lao động, tài nguyên, vật tƣ, kỹ thuật, giá thành xây dựng (dự tốn) cùng với đầy đủ các bản vẽ thi cơng các cơng tác xây lắp cho ngƣời xây dựng. • Trong thiết kế hai giai đoạn TKTC phải cụ thể hố, chi tiết hố các giải pháp cơng nghệ, kiến trúc, kết cấu, thi cơng đã đƣợc khẳng định trong thiết kế kỹ thuật. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 19
  20. BÀI 1.5. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC XÂY DỰNG – Việc thực hiện cơng tác xây lắp bắt buộc phảo tuân theo quy trình , quy phạm. – Đƣa phƣơng pháp sản xuất theo dây chuyền vào tổ chức thực hiện càng nhiều càng tốt. – Sử dụng đồng bộ và tự động hố trong quá trình xây lắp. – Tận dụng tối đa các kết cấu lắp ghép. Cơ giới hĩa trong SX. – Giảm khối lƣợng xây nhà tạm, lán trại. – Bảo đảm vệ sinh mơi trƣờng sinh. Thực hiện các biện pháp an tồn lao động, phịng chống cháy nổ – Bảo đảm tiến độ. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 20
  21. BÀI 1.6. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG Thiết kế tổ chức thi cơng phục vụ cho cơng tác thực hiện chỉ đạo và kiểm tra tất cả các giai đoạn thi cơng, các hạng mục cơng trình và tồn cơng trình. • Tiến độ xây dựng các cơng trình. • Tổng tiến độ khái quát cho tồn cơng trƣờng và các giai đoạn xây dựng. • Tổng mặt bằng cơng trình. • Bảng liệt kê khối lƣợng các cơng việc trong giai đoạn chuẩn bị và biểu đồ thực hiên. • Biểu đồ cung ứng vật tƣ tài chính. • Biểu đồ nhu cầu nhân lực theo ngành nghề, máy xây dựng và vận chuyển. • Hồ sơ máy mĩc thiết bị • Bản thuyết minh về an tồn lao động, bảo hiểm, mơi trƣờng. • Các bản vẽ thiết kế thi cơng các cơng trình tạm, lán trại GV: Nguyễn Tấn Nhơn 21
  22. CHƢƠNG 2: LẬP TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT XÂY DỰNG GV: Nguyễn Tấn Nhơn 22
  23. 2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 2.1.1 Khái niệm Kế hoạch tiến độ là hình thức và cơng cụ mơ tả sự phát triển của quá trình thi cơng về thời gian, khơng gian cùng các nhu cầu vật chất mà các thiết kế tổ chức xây dựng, thi cơng xây lắp ấn định. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 23
  24. 2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 2.1.2 Phân loại Tùy theo yêu cầu, nội dung và cách thể hiện cĩ 4 loại mơ hình KHTĐ sau: – Mơ hình kế hoạch tiến độ bằng số. – Mơ hình kế hoạch tiến độ ngang. – Mơ hình kế hoạch tiến độ xiên. – Mơ hình kế hoạch tiến độ mạng lƣới. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 24
  25. 2.2 MƠ HÌNH KHTĐ BẰNG SỐ Dùng để lập kế hoạch đầu tƣ và thi cơng dài hạn trong các dự án, cấu trúc đơn giản, ví dụ: GV: Nguyễn Tấn Nhơn 25
  26. 2.2 MƠ HÌNH KHTĐ BẰNG SỐ Trong đĩ: • Phần 1: Trình bày thứ tự và tên gọi các hạng mục đầu tƣ cùng giá trị cơng tác tƣơng ứng (trong đĩ cĩ tách riêng giá trị cho phần xây lắp và tồn bộ). • Phần2: Dùng các con số để chỉ sự phân bố vốn tài nguyên dùng để xây dựng các hạng mục theo các năm. Phần này quy ƣớc ghi tử số là tổng giá trị đầu tƣ của hạng mục, mẫu số là phần giá trị xây dựng. • Phần3: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ theo các năm và cho tồn bộ kế hoạch. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 26
  27. 2.3 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ NGANG (TIẾN ĐỘ GANTT - 1971) 2.3.1 Khái niệm: • Đồ thị tiến độ ngang là những đoạn thẳng nằm ngang cĩ độ dài nhất định chỉ thời điểm bắt đầu, thời gian thực hiện, thời điểm kết thúc việc thi cơng các cơng việc theo trình tự cơng nghệ nhất định, ví dụ: GV: Nguyễn Tấn Nhơn 27
  28. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 28
  29. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 29
  30. 2.3 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ NGANG 2.3.1 Khái niệm: • Phần 1: Danh mục các cơng việc đƣợc sắp xếp theo thứ tự cơng nghệ và tổ chức thi cơng, kèm theo là khối lƣợng cơng việc, nhu cầu nhân lực, máy thi cơng, thời gian thực hiện • Phần 2: Đƣợc chia làm 2 phần: - Phần trên là thang thời gian, đƣợc đánh số tuần tự (số tự nhiên) khi chƣa biết thời điểm khởi cơng hoặc đánh số theo lịch khi biết thời điểm khởi cơng. - Phần dưới trình bày đồ thị Gantt: mỗi cơng việc đƣợc thể hiện bằng một đoạn thẳng nằm ngang, cĩ thể là đƣờng liên tục hay “gấp khúc” qua mỗi đoạn cơng tác để thể hiện tính khơng gian. • Phần 3: Tổng hợp các nhu cầu tài nguyên vật tƣ, nhân lực, tài chính GV: Nguyễn Tấn Nhơn 30
  31. 2.3 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ NGANG 2.3.2 Các bƣớc lập tiến độ ngang: • B1: Phân tích cơng nghệ xây dựng • B2: Lập biểu đồ danh mục cơng việc sẽ tiến hành xây lắp cơng trình • B3: Xác định khối lƣợng cơng việc • B4: Chọn biện pháp kỹ thuật thi cơng • B5: Xác định chi phí nhân cơng, máy mĩc • B6: Xác định thời gian thi cơng và chi phí tài nguyên • B7: Lập tiến độ ban đầu • B8: Xác định và so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật • B9: Tối ƣu tiến độ • B10: Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên GV: Nguyễn Tấn Nhơn 31
  32. 2.3 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ NGANG 2.3.3 Nguyên tắc lập tiến độ: • Ổn định những cơng việc chuẩn bị kịp thời để tiến hành thi cơng xây dựng chính. • Chọn thứ tự thi cơng hợp lý (Theo cơng nghệ sản xuất, tập trung nhân lực, máy mĩc vào từng cơng việc trọng điểm • Đảm bảo thời hạn thi cơng. • Sử dụng nhân lực điều hồ trong sản xuất (tăng từ từ trong thời gian dài và giảm dần khi cơng trình kết thúc, khơng nên tăng đột biến). • Đƣa tiền vốn vào cơng trình hợp lý (đƣa sớm thì dễ bị ứ đọng vốn, đƣa vào giai đoạn cuối thì dễ trễ tiến độ ). GV: Nguyễn Tấn Nhơn 32
  33. 2.3 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ NGANG 2.3.4 Đánh giá: • Ƣu: Diễn tả một phƣơng pháp tổ chức sản xuất, một kế hoạch xây dựng tƣơng đối đơn giản, rõ ràng • Nhƣợc: - Chƣa thể hiện rõ mối liên hệ logic phức tạp giữa các cơng việc. - Cứng nhắc, khĩ điều chỉnh khi cĩ sữa đổi. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 33
  34. 2.3 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ NGANG 2.3.5 Biểu đồ nhân lực. a) Để đánh giá biểu đồ nhân lực ta thƣờng xem xét các đặc điểm: • Số cơng nhân chuyên nghiệp đƣợc phép dao động từ 10-15%. • Biểu đồ nhân lực khơng đƣợc cĩ những đỉnh cao vọt ngắn hạn hoặc cĩ những chỗ trủng sâu dài hạn. (Càng gần đƣờng trung bình càng tốt). • Biểu đồ cho phép cĩ những chổ trủng sâu ngắn hạn và dễ dàng điều chỉnh để lấp lại. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 34
  35. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 35
  36. 2.3 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ NGANG 2.3.5 Biểu đồ nhân lực. b) Đánh giá bằng các hệ số: Amax • Hệ số bất điều hịa: K1 ATB Amax: số cơng nhân cao nhất tại 1 thời điểm nào đĩ trên biểu đồ nhân lực ATB số cơng nhân trung bình = (tổng số cơng/tổng thời gian) Sdu • Hệ số phân bố lao động K2 S Với S là tổng số cơng, Sdu là tổng số cơng vƣợt trội (bằng diện tích của phần nằm trên đƣờng trung bình) Kết luận: Biểu đồ tối ƣu khi K1 1; K2 0. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 36
  37. 2.4 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ XIÊN 2.4.1 Đặc điểm: • Giống nhƣ tiến độ ngang nhƣng thay vì biểu diễn các cơng việc bằng các đoạn thẳng nằm ngang, ta dùng các đƣờng thẳng xiên để chỉ sự phát triển của các quá trình thi cơng theo cả thời gian (trục hồnh) và khơng gian (trục tung). • Trục khơng gian mơ tả các bộ phận phân nhỏ của đối tƣợng xây lắp (khu vực, đợt, phân đoạn cơng tác ), trục hồnh là thời gian. • Mỗi cơng việc đƣợc biểu diễn bằng một đƣờng xiên riêng biệt. • Các đƣờng xiên này khơng đƣợc phép cắt nhau (trừ một số cơng việc độc lập với nhau về cơng nghệ) GV: Nguyễn Tấn Nhơn 37
  38. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 38
  39. 2.4 MƠ HÌNH TIẾN ĐỘ XIÊN 2.4.2 Ƣu, nhƣợc điểm và phạm vi sử dụng: • Ƣu: Mơ hình tiến độ xiên thể hiện đƣợc diễn biến cơng việc cả trong khơng gian và thời gian nên cĩ tính trực quan cao. • Nhƣợc: Là loại mơ hình điều hành tĩnh, nếu số lƣợng cơng việc nhiều và tốc độ thi cơng khơng đều thì mơ hình trở nên rối và mất đi tính trực quan, khơng thích hợp với những cơng trình phức tạp. • Mơ hình tiến độ xiên thích hợp với các cơng trình cĩ nhiều hạng mục giống nhau, mức độ lặp lại của các cơng việc cao. Đặc biệt thích hợp với các cơng tác cĩ thể tổ chức thi cơng dƣới dạng dây chuyền. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 39
  40. 2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG XÂY DỰNG • Phƣơng pháp tuần tự • Phƣơng pháp song song • Phƣơng pháp dây chuyền GV: Nguyễn Tấn Nhơn 40
  41. 2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG XÂY DỰNG 2.5.1 Phƣơng pháp tuần tự: • Quá trình thi cơng đƣợc tiến hành lần lƣợt từ phần việc này sang phần việc khác theo một trật tự đã đƣợc quy định Ttt = m*t1 • Nếu chi phí tài nguyên cho mỗi phần việc là R1 thì biểu đồ chi phí tài nguyên luơn là R= R1 GV: Nguyễn Tấn Nhơn 41
  42. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 42
  43. Thể hiện bằng tiến độ xiên nhƣ hình GV: Nguyễn Tấn Nhơn 43
  44. 2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG XÂY DỰNG 2.5.1 Phƣơng pháp tuần tự: • Ƣu điểm: dễ tổ chức sản xuất và quản lý chất lƣợng, chế độ sử dụng tài nguyên thấp và ổn định. • Nhƣợc điểm: thời gian thi cơng kéo dài, tính chuyên mơn hĩa thấp, giá thành cao. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 44
  45. 2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG XÂY DỰNG 2.5.2 Phƣơng pháp song song: • Nguyên tắc tổ chức thi cơng theo phƣơng pháp song song là các phần việc đƣợc bắt đầu và kết thúc sau một khoảng thời gian nhƣ nhau Tss=t1<Ttt. • Nếu chi phí tài nguyên cho mỗi phần việc là R1 thì biểu đồ chi phí tài nguyên luơn là R= m*R1 GV: Nguyễn Tấn Nhơn 45
  46. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 46
  47. Thể hiện bằng tiến độ xiên nhƣ hình GV: Nguyễn Tấn Nhơn 47
  48. 2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG XÂY DỰNG 2.5.2 Phƣơng pháp song song: • Ƣu điểm: rút ngắn đƣợc thời gian thi cơng, giảm ứ đọng vốn sản xuất. • Nhƣợc điểm: địi hỏi sự tập trung sản xuất cao, nhu cầu tài nguyên lớn, dễ gây ra sai phạm hàng loạt rất lãng phí. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 48
  49. 2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG XÂY DỰNG 2.5.3 Phƣơng pháp dây chuyền: • Là sự kết hợp một cách logic, khắc phục những nhƣợc điểm và phát huy ƣu điểm từ hai phƣơng pháp tuần tự và song song. • Để thực hiện theo PP dây chuyền ta chia cơng trình thành những phần việc cĩ chuyên mơn riêng. Các phần việc riêng biệt đĩ đƣợc tổ chức cho các tổ đội chuyên nghiệp thực hiện. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 49
  50. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 50
  51. Thể hiện bằng tiến độ xiên nhƣ hình GV: Nguyễn Tấn Nhơn 51
  52. Lƣu đồ các bƣớc lập dây chuyền xây dựng GV: Nguyễn Tấn Nhơn 52
  53. 2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG XÂY DỰNG 2.5.3 Phƣơng pháp dây chuyền: • Ƣu điểm của PP - PPSX dây chuyền là phƣơng pháp tổ chức tiên tiến nhất, hạn chế danh mục các sản phẩm cần chế tạo, cĩ sự phân cơng lao động hợp lý và chuyên mơn hĩa sản xuất cao. - Sản xuất theo PP dây chuyền nhanh hơn, sản phẩm nhiều hơn, chi phí lao động và giá thành thấp hơn, nhu cầu về nguyên vật liệu và lao động điều hịa liên tục. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 53
  54. 2.6 TỐI ƢU TIẾN ĐỘ Tối ưu gồm: -Tối ƣu về tài nguyên (điều hịa nhu cầu về vật tƣ và nhân lực) -Tối ƣu về thời gian ( rút ngắn tiến độ) Một số khái niệm: • Đƣờng găng: là đƣờng dài nhất bắt đầu từ cơng việc đầu tiên đến cơng việc cuối cùng. • Thời gian của đƣờng găng là thời gian ngắn nhất hồn thành dự án. • Cơng việc găng là cơng việc nằm trên đƣờng găng, thời gian thực hiện các cơng việc găng ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ hồn thành dự án. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 54
  55. 2.6 TỐI ƢU TIẾN ĐỘ 2.6.1 Tối ƣu về thời gian Rút ngắn tiến độ chính là rút ngắn thời gian của các cơng việc găng, cĩ các cách nhƣ sau: • Tăng thêm số cơng nhân của các tổ đội cơng nhân, tăng số máy mĩc, tăng tài nguyên cho các cơng tác găng. • Tăng số ca, kíp làm việc đối với cơng tác găng. • Kết hợp tổ chức thi cơng song song và xen kẽ (tổ chức theo dây chuyền) • Thay đổi, lựa chọn biện pháp thi cơng khác. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 55
  56. 2.6 TỐI ƢU TIẾN ĐỘ 2.6.2 Tối ƣu về tài nguyên • Cố định các cơng việc găng và dịch chuyển các cơng việc khơng găng bắt đầu sớm, muộn, hay vào 1 thời điểm nào đĩ trong vùng giới hạn của chúng để tìm ra biểu đồ nhân lực và biểu đồ tài nguyên hợp lý nhất. • Nên xem xét và dịch chuyển những cơng việc sử dụng tài nguyên lớn, dự trữ thời gian dài trƣớc. • Ƣu tiên phân phối tài nguyên cho những cơng việc cĩ khoảng thời gian dự trữ ngắn. • Ƣu tiên phân phối cho các cơng việc đã khởi cơng rồi. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 56
  57. 2.7 VÍ DỤ DÂY CHUYỀN XÂY DỰNG NHÀ DÂN DỤNG LẮP GHÉP Xây dựng nhà ở dân dụng thƣờng phân ra làm 4 giai đoạn kỹ thuật (4 dây chuyền kỹ thuật) • GĐI: Xây dựng phần ngầm dƣới mặt đất. • GĐII: Xây dựng phần cơng trình nổi trên mặt đất. • GĐIII: Cơng tác làm mái. • GĐIV: Cơng tác hồn thiện. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 57
  58. 2.7 VÍ DỤ DÂY CHUYỀN XÂY DỰNG NHÀ DÂN DỤNG LẮP GHÉP 2.7.1 Xây dựng phần ngầm dƣới mặt đất. 1. Đào mĩng 2. Rải cát lĩt 3. Lắp khối mĩng 4. Liên kết các khối mĩng 5. Đặt lớp chống ẩm 6. Đặt ống thốt nƣớc ngầm, điện ngầm 7. Lấp đất hố mĩng, lát hè GV: Nguyễn Tấn Nhơn 58
  59. 2.7 VÍ DỤ DÂY CHUYỀN XÂY DỰNG NHÀ DÂN DỤNG LẮP GHÉP 2.7.2 Xây dựng phần cơng trình nổi trên mặt đất 1. Lắp các kết cấu tầng nhà, hàn, gắn, liên kết các cấu kiện với nhau. 2. Miết gạch, đặt khung cửa 3. Lắp kính 4. Đặt các ống đứng và ống nhánh dẫn nƣớc 5. Đặt ống cáp điện và dây chơn ngầm GV: Nguyễn Tấn Nhơn 59
  60. 2.7 VÍ DỤ DÂY CHUYỀN XÂY DỰNG NHÀ DÂN DỤNG LẮP GHÉP 2.7.3 Cơng tác làm mái 1. Thi cơng lớp cách nhiệt trên mái. 2. Thi cơng lớp chống thấm. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 60
  61. 2.7 VÍ DỤ DÂY CHUYỀN XÂY DỰNG NHÀ DÂN DỤNG LẮP GHÉP 2.7.4 Cơng tác hồn thiện 1. Trát tƣờng. 2. Rải lớp lĩt sàn, ốp tƣờng bằng gạch men. 3. Lắp cánh cửa 4. Quét vơi mặt chính nhà 5. Quét vơi trần nhà 6. Lắp đặt các thiết bị vệ sinh 7. Lát sàn 8. Quét vơi tƣờng, quét sơn cửa 9. Đặt khĩa cửa, lan can, tay vịn 10. Mắc điện 11. Làm vệ sinh chung. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 61
  62. CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG VÀ TỔ CHỨC CƠNG TRƢỜNG XÂY DỰNG GV: Nguyễn Tấn Nhơn 62
  63. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.1 Khái niệm: Tổng mặt bằng xây dựng là một tập hợp các mặt bằng mà trên đĩ ngồi việc quy hoạch vị trí các cơng trình sẽ đƣợc xây dựng, cịn phải bố trí và xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật cơng trƣờng để phục vụ cho quá trình thi cơng xây dựng và đời sống của con ngƣời trên cơng trƣờng. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 63
  64. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.2 Nội dung thiết kế TMBXD: • Xác định vị trí cụ thể các cơng trình đã đƣợc quy hoạch trên khu đất đƣợc cấp để xây dựng. • Bố trí cần trục, máy mĩc thiết bị thi cơng chính. • Thiết kế hệ thống giao thơng cơng trƣờng. • Thiết kế kho bãi cơng trƣờng. • Thiết kế các trạm xƣởng phụ trợ. • Thiết kế nhà tạm cơng trƣờng. • Thiết kế mạng kỹ thuật tạm cơng trƣờng (điện, cấp thốt nƣớc ). • Thiết kế hệ thống an tồn, bảo vệ và vệ sinh mơi trƣờng. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 64
  65. 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG 3.1.3 Phân loại: • Theo thiết kế: - Tổng mặt bằng xây dựng thiết kế kỹ thuật - Tổng mặt bằng xây dựng thiết kế thi cơng • Theo giai đoạn thi cơng: - TMBXD giai đoạn thi cơng phần ngầm. - TMBXD thi cơng phần kết cấu chịu lực chính. - TMBXD thi cơng phần hồn thiện. • Theo cách thể hiện bản vẽ: - Tổng mặt bằng xây dựng chung TMBXD tổng quát thể hiện tất cả các cơng trình sẽ đƣợc xây dựng và quy hoạch vị trí các cơ sở vật chất kỹ thuật cơng trƣờng. - Tổng mặt bằng xây dựng riêng thể hiện chi tiết về mặt kỹ thuật. • Theo đối tƣợng xây dựng: - Tổng mặt bằng cơng trường xây dựng thiết kế tổng quát cho một cơng trƣờng xây dựng gồm một cơng trình hoặc liên hợp cơng trình. - Tổng mặt bằng cơng trình xây dựng là một cơng trình trong một dự án xây dựng lớn. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 65
  66. 3.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ TMBXD 1. TMBXD phải thiết kế sao cho các cơ sở vật chất kỹ thuật tạm phục vụ tốt nhất cho quá trình thi cơng xây dựng, khơng làm ảnh hƣởng đến cơng nghệ, chất lƣợng, thời gian xây dựng, an tồn lao động và vệ sinh mơi trƣờng. 2. Giảm thiểu chi phí xây dựng cơng trình tạm bằng cách: tận dụng một phần cơng trình đã xây dựng xong, chọn loại cơng trình tạm rẻ tiền, dễ tháo dỡ, di chuyển nên bố trí ở vị trí thuận lợi tránh di chuyển nhiều lần gây lãng phí. 3. Khi thiết kế TMBXD phải tuân theo các hƣớng dẫn, các tiêu chuẩn về thiết kế kỹ thuật, các quy định về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ và vệ sinh mơi trƣờng. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 66
  67. 3.3. TRÌNH TỰ LẬP TMBXD B1. Vẽ mặt bằng tổng thể công trình và các công trình có sẵn B2. Bố trí cần trục, máy móc thiết bị XD B3. Bố trí thiết kế các kho, xưởng sản xuất và phụ trợ B4. Bố trí thiết kế các nhà tạm (nhà làm việc, nhà ở và sinh hoạt), đường tạm B5. Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước B6. Thiết kế mạng lưới cấp điện B7. Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ và vệ sinh môi trường: + Bảo vệ: tƣờng rào, cổng bảo vệ, nhà quan sát, đèn pha chiếu sáng + Phịng chống cháy nổ: Họng nƣớc cứu hỏa + Thốt nƣớc: thốt nƣớc mƣa, nƣớc thải, cống, rảnh, hố ga + Bảng giới thiệu cơng trình, giấy phép xây dựng + An tồn lao động: Biển báo, đèn tín hiệu cho máy xe, lƣới chắn rác GV: Nguyễn Tấn Nhơn 67
  68. 3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MBCT • VP làm việc -> tránh bụi, ồn, quan sát tốt • Kho -> An tồn, tránh ẩm thấp, tiếp cận tốt với cơng trƣờng. • Nhà ăn, WC -> Cách xa nơi thi cơng • Phịng bảo vệ & thƣờng trực -> Quan sát tốt • Các phân xƣởng gia cơng-> gần kho, trong phạm vi hoạt động của cần trục. • Cẩu-> sức nâng tốt đa, neo cố định, phụ thuộc vào bán kính cẩu lắp. • Vận thăng-> vị trí phụ thuộc vào cơng trình, và tải trọng nâng • Máy trộn -> gần bãi chứa cốt liệu, gần vận thăng, trong tầm hoạt động của cẩu • Máy phát điện-> cách ly GV: Nguyễn Tấn Nhơn 68
  69. 3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MBCT • Máy cƣa -> gần bãi chứa và gia cơng gỗ • Xi măng -> kho kín, gần máy trộn, tránh ẩm • Cốt liệu-> cĩ thể nạp liệu dễ dàng • Thép -> trong bán kính hoạt động của cần trục, gần đƣờng. • Cốp pha -> trong tầm hoạt động của cần trục • Cửa ra vào -> An tồn, đảm bảo lƣu thơng • Đƣờng tạm -> bề mặt phẳng, bốc dỡ dễ dàng • Hàng rào -> An tồn cho ngƣời đi lại, tránh mất mát • Hệ thống chiếu sáng-> đảm bảo đk làm việc vào buổi tối. GV: Nguyễn Tấn Nhơn 69
  70. 3.4 VÍ DỤ VD1: Bố trí tổng bình đồ công trường xây dựng thi công một nhà ở ba tầng xây gạch, khung BTCT trong thành phố, sử dụng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu lên cao. Các kho bãi và nhà tạm cần bố trí trong công trường là: 1. Cần trục tháp 2. Máy thăng tải 3. Đống gạch 4. Ban chỉ huy 5. Bãi chứa và gia công cốt thép 6. Bãi chứa và gia công cốp pha 7. Kho xi măng 8. Bãi chứa cốt liệu 9. Máy trộn bê tông 10. Nhà ăn 11. Trộn vữa xây tô 12. Nhà vệ sinh GV: Nguyễn Tấn Nhơn 70
  71. 3.4 VÍ DỤ Ví dụ 2: Bố trí tổng bình đồ công trường xây dựng thi công một nhà ở 5 tầng xây gạch, khung BTCT trong thành phố, có sử dụng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu lên cao. Các kho bãi và nhà tạm cần bố trí trong công trường là: 1. Bãi đậu xe nhân viên 2. Cần trục tháp 3. Phòng thường trực 4. Nhà vệ sinh 5. Bãi chứa và gia công cốp pha 6. Đường điện 7. Đường nước 8. Văn phòng làm việc 9. Bãi chứa cốt liệu 10. Bãi chứa và gia công cốt thép 11. Máy trộn 12. Kho xi măng 13. Nhà ăn 14. Kho và bãi lộ thiên 15. Bãi chứa dàn dáo GV: Nguyễn Tấn Nhơn 71
  72. F E D C B A X DỰ KIẾN TỌA ĐỘ GỐC GIẢ ĐỊNH TỌAĐỘ GỐC GIẢ C(-9.25,-9.85) D(-8.47,-11.05) 6 Y O(0,0) A(-18.25,-0.15) 5 TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 60M3/H TƯƠI DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4 ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH 1. NHÀ BẢO VỆ 2. BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG 3 3. KHU LÁN TRẠI CÔNG NHÂN 4. BỂ NƯỚC, VỆ SINH, SINH HOAT 5. TỦ ĐIỆN TỔNG MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ KIẾN DỰ DỰ KIẾN CẨU THÁP 6. ĐÈN CHIẾU SÁNG DỰ KIẾN 7. BÃI CÁT ĐÁ SỎI 2 8. KHU VỰC GIA CÔNG CỐT THÉP 9. BÃI GẠCH 10. MÁY TRỘN VỮA B(-18.25,-9.85) E(-0.25,-11.05) 11. VẬN THĂNG DỰ KIẾN (KHI THI CÔNG PHẦN THÔ) 1 12. CẨU THÁP DỰ KIẾN (KHI THI CÔNG PHẦN THÔ) 13. TRẠM TRỘN BÊ TÔNG TƯƠI TỔNG MẶT BẰNG BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH TL: 1/150 GV: Nguyễn Tấn Nhơn 72