Bài giảng Trào ngược dạ dày thực quản - Trần Ngọc Ánh

pdf 27 trang hapham 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trào ngược dạ dày thực quản - Trần Ngọc Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_trao_nguoc_da_day_thuc_quan_tran_ngoc_anh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Trào ngược dạ dày thực quản - Trần Ngọc Ánh

  1. TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Dr TRẦN NGỌC ÁNH Hà Nội Medical University
  2. Mục tiêu 1.Mô tả được các triệu chứng điển hình của Trào ngược dạ dày thực quản 2.Hiểu được sinh lý bệnh của GERD 3.Mô tả được các bước chẩn đoán 4.Nêu được các thuốc sử dụng trong GERD GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  3. ĐẠI CƯƠNG  Một trong những RLTH thường gặp: 15% đau nóng sau xương ức, trào ngược 1lần/tuần. 7% triệu chứng hàng ngày  GERD: hiện tượng dịch axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản  GERD có thể gây viêm thực quản hoặc không.  Triệu chứng của GERD không biến chứng: đau nóng rát sau xương ức, trào ngược và buồn nôn  Chẩn đoán: điều trị thử, nội soi, khám TMH, pH thực quản 24h , vận động thực quả, độ rỗng của dạ dày, test truyền axit thực quản GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1.Cảm giác nóng rát sau xương ức -Đau nóng ( như vật sắc hay đè nặng) ở vùng giữa ngực. Có thể bắt đầu từ vùng thượng vị đi ngược lên xương ức, lên cổ hay ra sau gáy -Thường xuất hiện sau ăn và khi nằm đầu bằng -Đợt: Không thường xuyên, hoặc thường xuyên 2.Cảm giác trào ngược -Luồng thức ăn và dịch trào ngược từ dạ dày lên miệng 3.Buồn nôn -Không thường xuyên -Có thể xuất hiện nặng GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  5. SINH LÝ BỆNH Bất thường LES Chậm làm rỗng Thoát vị dạ dày GERD Co thắt bất thường TQ GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  6. CẬN LÂM SÀNG 1.Nội soi  Phần lớn BN: bình thường  Viêm thực quản, trợt, loét  Xác định biến chứng của GERD Sinh thiêt  Xác định tổn thương viêm thực quản, ung thư hay Barrett’s 2.XQ  Phát hiện các biến chứng: Loét và hẹp GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  7. CẬN LÂM SÀNG GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  8. CẬN LÂM SÀNG 3. Đo axit trong thực quản 24h(24H esophageal pH test)  Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán GERD  1 catheter đưa qua mũi BN vào thực quản(ở đầu catheter có một bộ phận nhận cảm với axit, đâu kia nối với máy ghi). Khi có luồng axit từ dạ dày trào lên thực quản, kích thích với đầu nhận cảm axit và ghi lại được các đợt trào ngược  Phương pháp mới ghi độ axit trong TQ kéo dài hơn (48h) với viên nang nhỏ GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  9. 24H esophageal pH test GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  10. CẬN LÂM SÀNG 4.Đo vận động thực quản  Quan sát vận động thực quản  1 catheter đưa qua mũi BN vào thực quản(ở đầu catheter có một bộ phận nhận cảm với áp lực, đâu kia nối với máy ghi 5.Đo độ rỗng của dạ dày  Khả năng làm rỗng dạ dày  BN sử dụng bữa ăn có chứa chất phóng xạ. Đầu nhận ở trong dạ dày có tác dụng đánh giá khả năng lam sạch chất phóng xạ có trong bữa ăn ra khỏi dạ dày GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  11. CẬN LÂM SÀNG GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  12. Gastric emptying studies GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  13. CẬN LÂM SÀNG 6.Test truyền axit(Berstein test)  Xác địn cơn đau ngực do trào ngược  1 catheter đưa qua mũi BN vào thực quản(ở đầu catheter có một bộ phận nhận cảm với axit, đâu kia nối với máy ghi). Túi truyền dung dịch muối sinh lý và axit pha loãng được đưa vào xen kẽ TQ BN  Khi truyền dung dịch axit gây cơn đau GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  14. CHẨN ĐOÁN  Chẩn đoán: Triệu chứng cơ năng trong phần lớn các trường hợp. Điều trị thử nghiệm 1 tuần với Omeprazole 40m *2  Các bước chẩn đoán với GERD Đánh giá tổn thương niêm mạc Đánh giá hiện tượng trào ngược Xác định yếu tố gây bệnh GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  15. BIẾN CHỨNG LOÉT HẸP Barrett’s GERD- Dr Trần Ngọc Ánh Khác
  16. ĐIỀU TRỊ Chế độ sinh hoạt+ Chế độ ăn ộ Phẫu N i khoa thuật Ức chế bài Khác Nội soi tiết axit GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  17. ĐIỀU TRỊ 1.Thay đổi thói quen sinh hoạt Thay đổi thối quen sinh hoạt đặc biệt là chế độ ăn Nằm ngủ đầu cao Nằm nghiêng Trái GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  18. ĐIỀU TRỊ 2.Chế độ ăn Ăn ít và ăn buổi tối sớm Các thức ăn cần tránh (↓áp lực LES) .Chocolate .Perppemint .Alcohol .Các sản phẩm có chứa ga GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  19. ĐIỀU TRỊ Stop thức ăn có chứa mỡ, đồ chiên rán (↓áp lực LES) Tránh các thức ăn: gia vị, nước hoa quả chưa, carbonated beverages, nước cà chua Phương pháp điều trị mới: chewing gum GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  20. ĐIỀU TRỊ: Thuốc ức chế bài tiết acid Trung hòa H2antagonists PPI axit GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  21. ĐIỀU TRỊ 3. Thuốc trung hòa và ức chế bài tiết acid 3.1.Trung hòa acid  Có vai trò chủ đạo khi chưa có thuốc ức chế bài tiêt  1h sau ăn. Thuốc tác động trong thời gian ngắn→dùng liên tục hàng giờ  Gồm aluminum, magnesium; calcium  Tác dụng phụ 3.2.H2 antagonists  Ức chế receptor histamine→ức chế bài tiết axit cơ bản và kích thích  30 minutes trước ăn và khi đi ngủ GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  22. ĐIỀU TRỊ  Tốt cho việc cải thiện triệu chứng, nhưng kém hiệu quả cho việc liền vết loét  Cimetidine, Ranitidine, Nizatidine, Famotidine 3.3.Proton Pump Inhibitors  PPI ức chế bài tiết axit hoàn toàn và trong thời gian dài hơn. Tốt cho việc cải thiện triệu chứng và liền vết loét  Khi điều trị H2 không có hiệu quả hoặc khi BN có biến chứng  Omeprazole, Lansoprazole, Rabeprazole, Pantoprazole, Esomeprazole GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  23. ĐIỀU TRỊ 4.Pro-motility  Tác động lên lớp cơ của toàn bộ ống tiêu hóa  Tăng tác dụng làm rỗng dạ dày  30minutes trước ăn và trước khi đi ngủ  Metoclpramide, Domperidone, Elthon 5.Foam barries  Gồm một chất trung hòa và một chất tráng phủ:  Không dùng khởi đầu hay điều trị đơn độc với BN GERD. Dùng kèm với thuốc khác  Gaviscon GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  24. ĐIỀU TRỊ 5.Phẫu thuật  BN kháng với điều trị nội khoa và khi có biến chứng  Cải thiện triệu chứng tốt đặc biệt khi GERD có biến chứng  PT Nissen GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  25. ĐIỀU TRỊ 6.Nội soi  Nong thực quản tại chỗ hẹp  Radio-frquency waves tác động lên phần thấp của thực quản và cả LES  Tiêm vào vùng niêm mạc tại LES GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  26. ĐIỀU TRỊ GERD- Dr Trần Ngọc Ánh
  27. ĐIỀU TRỊ GERD- Dr Trần Ngọc Ánh