Bài giảng Trợ giúp bác sĩ chọc dò tủy sống – dịch màng phổi – màng bụng – màng tim

pdf 41 trang hapham 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trợ giúp bác sĩ chọc dò tủy sống – dịch màng phổi – màng bụng – màng tim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tro_giup_bac_si_choc_do_tuy_song_dich_mang_phoi_ma.pdf

Nội dung text: Bài giảng Trợ giúp bác sĩ chọc dò tủy sống – dịch màng phổi – màng bụng – màng tim

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG TRỢ GIÚP BÁC SĨ CHỌC DỊ TỦY SỐNG – DỊCH MÀNG PHỔI – MÀNG BỤNG – MÀNG TIM GV. VŨ VĂN TIẾN GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 1
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong sinh viên cĩ khả năng: 1. Trình bày được tầm quan trọng và mục đích của việc chọc dị 2. Phân tích được các nguyên tắc chung khi trợ giúp thầy thuốc chọc dị 3. Kể được các tai biến cĩ thể xảy ra khi chọc dị GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 2
  3. ĐẠI CƯƠNG  Màng phổi, màng bụng, màng tim, tủy sống là các khoang trong cơ thể.  Khi mắc các bệnh cĩ liên quan, dịch trong các khoang này sẽ cĩ những sự thay đổi nhất định về số lượng, màu sắc, tính chất, thành phần  Việc đưa kim qua da chọc dị các khoang này gọi chung là chọc dị GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 3
  4. PHÂN LOẠI Dựa vào việc rút ít dịch hay rút nhiều dịch mà ta cĩ các khái niệm: 1. Chọc dị: Hút ít dịch để thăm dị, làm xét nghiệm 2. Chọc tháo: Hút dịch (khí) với số lượng nhiều nhằm mục đích giải áp GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 4
  5. TẦM QUAN TRỌNG  Ở VN hiện nay, người ĐD khơng cĩ trách nhiệm thực hiện chọc dị – cơng việc này là của BS  Tuy nhiên để cho việc thực hiện của người BS được đảm bảo tốt nhất cho người bệnh – nhất là về mặt hạn chế nhiễm khuẩn, người ĐD cần thực hiện tốt nhiệm vụ trợ thủ của mình.  Bên cạnh đĩ việc hỗ trợ tinh thần và theo dõi các tai biến cĩ thể xảy ra sau chọc trên bệnh nhân địi hỏi người điều dưỡng cần phải được cung cấp các kiến thức nhất định về lĩnh vực này chứ khơng chỉ đơn thuần là việc trợ thủ GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 5
  6. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU – SINH LÝ 1. Màng phổi – dịch màng phổi 2. Màng tim – dịch màng tim 3. Màng bụng – dịch màng bụng 4. Tủy sống – dịch tủy sống GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 6
  7. MÀNG PHỔI – DỊCH MÀNG PHỔI 1. Màng phổi:  Lá thành  Lá tạng  KMP: giữa 2 lá 2. Dịch màng phổi:  Bình thường: cĩ ít thanh dịch  Bất thường:  Tràn dịch MP  Tràn khí MP GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 7
  8. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 8
  9. SINH LÝ CỦA TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI - Viêm nhiễm làm tăng tính thấm thành mạch, huyết tương thốt khỏi mao mạch kéo theo nước ra. - Khi lượng protein ở DMP đạt tới 40g/lít thì việc tái hấp thu ở lá tạng khơng thực hiện được - Thay đổi áp lực tĩnh mạch đưa đến TDMP - Khi bạch huyết bị tắc thì đưa đến tràn dịch màng phổi với lượng protein cao - Vậy tràn dịch màng phổi là hiện tượng cĩ dịch ở khoang màng phổi nhiều hơn so với bình thường GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 9
  10. NGUYÊN NHÂN CỦA TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI 1. Ngoại khoa: vết thương ngực hở 2. Nội khoa:  Tại phổi: Lao phổi, ung thư phổi, viêm màng phổi, nhồi máu phổi, viêm phổi do vi khuẩn  Ngồi phổi: suy tim, thận hư nhiễm mỡ, xơ gan GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 10
  11. MÀNG TIM – DỊCH MÀNG TIM 1. Màng tim:  Ngoại tâm mạc (màng ngồi tim)  Lá thành  Lá tạng  Khoang màng tim: giữa hai lá thành và lá tạng  Nội tâm mạc (màng trong tim) 2. Dịch màng tim:  Bình thường: 15 – 50 ml thanh dịch  Tăng bất thường: tràn dịch màng ngồi tim GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 11
  12. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 12
  13. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 13
  14. SINH LÝ CỦA TRÀN DỊCH MÀNG TIM - Tràn dịch màng tim là hiện tượng tăng tiết của tế bào màng ngồi tim gây ứ đọng dịch - Dịch ứ đọng nhiều sẽ gây chèn ép tim:  Cấp tính: 100 – 200ml gây chèn ép tim  Mãn tính: Cĩ thể chứa đến 1000ml dịch trước khi sự chèn ép tim xảy ra - Kết quả: tim bị ép lại khơng giãn ra được trong thì tâm trương gây giảm cung lượng tim và nhanh chĩng ảnh hưởng đến tồn cơ thể do thiếu oxy cung cấp GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 14
  15. NGUYÊN NHÂN CỦA TRÀN DỊCH MÀNG TIM Thường gặp nhất là do di căn từ các bệnh lý ác tính của các tạng khác như:  Ung thư phổi  Ung thư vú  Lymphoma  Hội chứng thận hư GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 15
  16. MÀNG BỤNG – DỊCH MÀNG BỤNG  Phúc mạc hay màng bụng (peritoneum) che phủ thành của ổ bụng và bao bọc các tạng thuộc hệ tiêu hĩa và 1 phần hệ tiết niệu – sinh dục.  Phúc mạc bao gồm: Lá thành và lá tạng  Giữa 2 lá là khoang phúc mạc  Bình thường khoang MB cĩ dịch làm trơn PM được tiết ra và hấp thu vào hệ thống bạch huyết. Khi lượng dịch này tăng lên trong khoang gọi là dịch cổ trướng GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 16
  17. TỦY SỐNG – DỊCH TỦY SỐNG  Tủy sống nằm trong ống sống (chiếm 3/5 đường kính của ống sống) từ C1 L2  Khi chọc dị dịch não tủy thường chọc dưới L2 để tránh làm tổn thương tủy sống. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 17
  18. TỦY SỐNG – DỊCH TỦY SỐNG  Tủy sống: được bao bọc bởi màng não:  Màng cứng  Màng nhện  Màng nuơi  Khoang dưới nhện (giữa màng nhện và màng nuơi) chứa dịch não tủy. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 18
  19. TỦY SỐNG – DỊCH TỦY SỐNG  Dịch não tủy được tiết ra từ tấm màng mạch của não thất bên đổ về khoang dưới nhện khoảng 60 – 70ml/24h, sau đĩ đổ về tim qua các TM  Dịch não tủy cĩ tác dụng bảo vệ và nuơi dưỡng não và tủy sống, nhiều bệnh lý của hệ TKTW làm thay đổi đến thành phần dịch não tủy GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 19
  20. MỤC ĐÍCH . Chẩn đốn . Điều trị GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 20
  21. MỤC ĐÍCH 1. Chẩn đốn:  Quan sát màu sắc, áp lực chảy của dịch để cĩ chẩn đốn sơ bộ  Rút bệnh phẩm (dịch) để làm xét nghiệm GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 21
  22. MỤC ĐÍCH 2. Điều trị:  Giải phĩng bớt dịch (khí) nhằm mục đích giải áp, giảm chèn ép  Bơm rửa sạch  Bơm thuốc vào điều trị tại chỗ  Bơm thuốc vào để gây tê (gây tê tủy sống) GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 22
  23. CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH 1. Chuẩn bị tốt bệnh nhân 2. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , TT bị 3. Thực hiện trợ thủ với mục đích giữ cho bàn tay người chọc vơ khuẩn tuyệt đối trong suốt quá trình thực hiện kỹ thuật chọc 4. Phải là chỗ dựa tinh thần cho người bệnh trong suốt quá trình chọc 5. Lượng giá tình trạng bệnh nhân GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 23
  24. CHUẨN BỊ TỐT BỆNH NHÂN  Chuẩn bị tinh thần  Xác định vị trí chọc  Vệ sinh vùng chọc  Lựa chọn tư thế thích hợp GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 24
  25. CHUẨN BỊ TINH THẦN CHO BỆNH NHÂN Dùng kỹ năng giao tiếp để hồn thành các mục tiêu:  Làm cho bệnh nhân cảm nhận được mình là chỗ dựa tinh thần cho họ  Bệnh nhân hiểu được tầm quan trọng của việc chọc dị (họ được lợi ích gì)  Giải thích một cách tĩm tắt động tác thực hiện và các khĩ chịu mà họ sẽ phải trải qua, tuy nhiên cần khách quan và nêu lên các hướng giải quyết  Hướng dẫn bệnh nhân tuân thủ các cơng việc phải thực hiện sau khi chọc và các dấu hiệu cần theo dõi GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 25
  26. VỊ TRÍ CHỌC DỊ 1. Chọc dị màng phổi:  Khí: gian sườn 1 – 2 đường trung địn  Dịch: gian sườn 8 – 9 đường nách sau 2. Chọc dị tủy sống: Giao điểm đường nối hai mào chậu với cột sống (L4) 3. Chọc dị màng ngồi tim: tùy theo chỉ định của bác sĩ thường chọc tại gian sườn 5 đường trung địn trái 4. Chọc dị màng bụng: Tùy theo chỉ định của mỗi bác sĩ, thường chọc tại 1/3 ngồi đường nối gai chậu trước trên – rốn (bên trái) GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 26
  27. ĐƯỜNG DIEULAFOY (chọc màng tim) Đường lồng ngực trước trái 1. Điểm chọc kim: ở khoang liên sườn V cách bờ trái xương ức khoảng 4 – 5 cm 2. Động tác: Kim chọc thẳng gĩc 900 sát bờ trên xương sườn dưới, khi kim sâu vào khoảng 3cm thì tới khoang màng tim ngồi. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 27
  28. ĐƯỜNG MARFAN (chọc màng tim) Đường dưới mũi ức  Kim được chọc thẳng 900 vào thành bụng, ở phía dưới của mũi ức độ 0,5 cm  Khi kim đã qua thành bụng, hạ đốc kim xuống để cho thân kim tạo với thành bụng một gĩc 150  Tiếp đĩ đẩy kim lên phía trên sát phía sau xương ức, thường là sau khoảng 4 – 5cm thì kim chọc qua cơ hồnh và tới khoang màng tim. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 28
  29. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN VỆ SINH VÙNG CHỌC • Vệ sinh vùng chọc bằng xà phịng khử khuẩn – nước sạch – lau khơ • Chú ý động tác nhẹ nhàng, cẩn thận khơng làm xây sát da • Nên sát khuẩn 2 thì từ trong ra ngồi, hình xoắn ốc rộng khoảng 20cm (Đầu tiên dùng cồn Iot, sau đĩ sát khuẩn lại bằng cồn 70 hoặc 90 độ) GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 29
  30. TƯ THẾ CHỌC MÀNG NGỒI TIM Đặt bệnh nhân tư thế: - Nằm ngửa - Đầu cao # 60 độ GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 30
  31. TƯ THẾ CHỌC MÀNG BỤNG Đặt bệnh nhân tư thế: - Nằm nghiêng về phía chọc (thường chọc bên trái) - Thân bên chọc đặt sát thành giường GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 31
  32. TƯ THẾ CHỌC TỦY SỐNG Đặt bệnh nhân tư thế: - Đặt bệnh nhân nằm quay lưng vế phía người chọc - Lưng sát mép giường và luơn được giữ vuơng gĩc với mặt giường - Đầu cúi, chân co sát vào bụng đảm bảo tư thế uốn cong lưng tối đa. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 32
  33. CHUẨN BỊ ĐẦY ĐỦ DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ  Mâm dụng cụ chọc dị  Các trang thiết bị cấp cứu (Nhất là trong trường hợp chọc dị màng ngồi tim) - Các dụng cụ cấp cứu hơ hấp như: bĩp bĩng, oxy, mặt nạ thở oxy - Máy theo dõi (monito) nếu cĩ GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 33
  34. LƯỢNG GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN  Ghi nhận sinh hiệu bệnh nhân trước khi chọc để cĩ cơ sở lượng giá.  Lượng giá sinh hiệu bệnh nhân trong và sau khi chọc  Chú ý thực hiện tư thế sau chọc dị nhất là trong trường hợp chọc dị tủy sống: bệnh nhân được đặt nằm sấp trong 15 phút, sau đĩ cho nằm đầu thấp 1 – 2 giờ GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 34
  35. CÁC TAI BIẾN 1. Ngất 2. Thương tổn cơ quan vùng chọc 3. Thay đổi sinh hiệu 4. Nhiễm trùng GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 35
  36. NGẤT  Do phản xạ khi chọc kim  Do đau  Cũng cĩ thể do quá sợ  Cần phân biệt với trường hợp phản ứng của thuốc tê (nên thử phản ứng trước 30 phút) GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 36
  37. GÂY THƯƠNG TỔN CƠ QUAN VÙNG CHỌC  Chảy máu do chạm mạch  Các cơ quan nội tạng do đâm kim quá sâu, kim quá lơn GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 37
  38. THAY ĐỔI SINH HIỆU  Ngừng tim: thường gặp trong chọc dị màng ngồi tim  Suy hơ hấp: Hay gặp trong chọc dị màng phổi do: Tràn khí màng phổi: Hệ thống dẫn lưu khơng kín do đĩ khí từ bên ngồi ùa vào màng phổi gây tràn khí Phù phổi cấp: Do hút quá nhiều và quá nhanh gây thay đổi áp lực đột ngột trong khoang màng phổi  Shock: Biểu hiện: Mạch tăng, huyết áp tụt, kẹp thường là do giảm thể tích GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 38
  39. NHIỄM TRÙNG  Do dụng cụ khơng đảm bảo vơ khuẩn  Do kỹ thuật khơng đảm bảo vơ khuẩn GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 39
  40. KẾT LUẬN Thực hiện trợ thủ cho bác sĩ chọc dị là một trong những cơng việc thể hiện chức năng phối hợp, cộng tác của người Điều dưỡng. Do vậy, người điều dưỡng khơng chỉ thực hiện một cách máy mĩc các yêu cầu của bác sĩ mà cịn phải biết chủ động trong cơng việc trợ thủ của mình nhờ vào các kiến thức đã được học tập cẩn thận. Cĩ như vậy, người bệnh mới mang đến cho người bệnh những dịch vụ chăm sĩc tốt nhất và thật sự an tồn. GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 40
  41. Cám ơn đã lắng nghe ! GV. VŨ VĂN TIẾN Chọc dị 41